Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 5

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5)

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

- GD lòng yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Sáng : Chào cờ 
______________________
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Đọc bảng nhân 5
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu 
b. Bài mới:
HĐ1. HD làm BT: ( 30’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK
Bài 2: Tính 
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nếu còn thời gian
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán cho hỏi gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
HĐ2. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
a)
5 x 7 - 15 = 35 - 15
 = 20
b)
5 x 8 - 20 = 40 - 20 
 = 20
c)
5 x 10 - 28 = 50 - 28 
 = 22
- HS đọc yêu cầu
Tóm tắt:
Mỗi ngày học: 5 giờ
Mỗi tuần học: 5 ngày
Mỗi tuần học: .. giờ ?
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
- HS đọc đề toán- Giải bài vào vở.
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
10 can: .. lít dầu ?
_________________________________________________________
Tập đọc 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chô; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5).
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH
- 2 HS đọc
2. Bài mới:( 32’)
HĐ1. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HD đọc câu: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khôn tả
- Tả không nổi
+ Véo von
- Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh
- Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù
- Bị giam giữ
+ Long trọng
- Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
HĐ2. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 1 em đọc to
- Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?
- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc cảm thấy như thế nào?
- Tác giả dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
- Cúc mới đẹp làm sao
- Sung sướng khôn tả
- Hót véo von
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
à Trực quan tranh vẽ: Cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của chim và hoa.
* Đoạn 2+3+4: HS đọc thầm
- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3: HS khá
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca.
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
* Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn
à ND bài: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- 3, 4 em đọc lại chuyện
 HĐ4. Củng cố - dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại được tứng đoạn câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng. 
- ( HS khá): kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 - GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Kể lại câu chuyện: Ông Manh thắng thần gió
- 2HS tiếp nối nhau kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 HS nêu
B. Bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1. Kể từng đoạn câu chuyện
- HS đọc yêu cầu
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn gợi ý từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS khá kể mẫu.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét, bình nhóm kể hay nhất.
HĐ2. Kể toàn bộ câu chuyện
- HS khá, giỏi
- GV mời đại diện các tổ kể
- Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhắc lại ND câu chuyện?
- Nhận xét tiết học
- Khen những HS kể hay, động viên những HS kể có tiến bộ.
___________________________________________________
Tập viết
Chữ hoa: R
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, cách viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Cả lớp viết bảng con chữ Q
- HS viết trên bảng con
- Nêu lại cụm từ ứng dụng
- Quê hương tươi đẹp.
2. Bài mới: ( 3’)
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa R:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ R và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R
- Chữ R có độ cao mấy li ?
- Được cấu tạo mấy nét ?
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu ý câu trên như thế nào ?
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Hướng dẫn HS viết chữ Ríu vào bảng 
HĐ3. Hướng dẫn viết vở
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3
- Nhận xét chung tiết học.
- Cả lớp viết chữ: Quê
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
- HS tập viết bảng con.
- 1 HS đọc: Rúi rít chim ca
- Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ.
- R, h 
- Chữ t
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
________________________________________________________________
Ôn tiếng việt
Rèn đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu: 
 - Luyeọn ủoùc ủuựng , bieỏt ngaột hụi ụỷ daỏu phaồy , nghổ hụi ụỷ daỏu chaỏm .
 - Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5).
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên.
II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1.OÂn kieỏn thửực ủaừ hoùc: ( 3’)
 - Goùi hoùc sinh leõn baỷng ủoùc noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn bài Chim sơn ca và bông cúc trắng, keỏt hụùp traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong baứi .
 - Yeõu caàu caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt .
 2.Luyeọn ủoùc: ( 30’)
 - Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo nhoựm.
 - Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toaứn baứi .Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi : 
-Chim sụn ca noựi veà boõng cuực ntn ?
- Khi ủửụùc sụn ca khen ngụùi , cuực ủaừ caỷm thaỏy nhử theỏ naứo ? 
- Taực giaỷ ủaừ duứng tửứ gỡ ủeồ mieõu taỷ tieỏng hoựt cuỷa sụn ca ?
- Veựo von coự nghúa laứ gỡ ?
-Qua nhửừng ủieàu vửứa tỡm hieồu em naứo cho bieỏt trửụực khi bũ baột boỷ vaứo loàng cuoọc soỏng cuỷa sụn ca vaứ boõng cuực nhử theỏ naứo ? - Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
 - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
 3. Cuỷng coỏ daởn doứ: ( 3’)
- Nhắc lại ND bài.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
- Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ ủoùc laùi baứi , xem trửụực baứi sau.
Hoùc sinh leõn baỷng ủoùc 6 em.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm : 3 em
ẹoùc caự nhaõn , traỷ lụứi caõu hoỷi :
- Cuực ụi, cuực mụựi xinh laứm sao 
- Cuực caỷm thaỏy sung sửụựng khoõn taỷ .
- Chim sụn ca hoựt veựo von .
- Coự nghúa aõm thanh raỏt cao vaứ trong treỷo 
- Chim sụn ca vaứ cuực traộng soỏng raỏt vui veỷ vaứ haùnh phuực .
- 4 em
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
- Thửùc hieọn ụỷ nhaứ .
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Sáng : Toán 
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.	
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- GD lòng yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thg có thể ghép kín được thành thình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khú ...  bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Đọc bảng nhân 2
HĐ2. Thực hành: ( 30’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Đọc bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Có 3 HS, có 10 nhóm như vậy.- Hỏi tất cả bao nhiêu HS
- Thực hiện phép tính nhân.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Mỗi số đều bằng đứng ngay trước nó cộng với 3.
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:( 3’)
- Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
2. Bài mới: ( 30’)
* Giới thiệu bài:
HĐ1: HD làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5: HS khá
- Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm
2 x 5 = 10
3 x 7 = 21
2 x 9 = 18
3 x 4 = 12
2 x 4 = 8
3 x 9 = 27
2 x 2 = 4
3 x 2 = 6
- 1 HS đọc yêu cầu
Thừa số
2
5
4
3
5
Thừa số
6
9
8
7
8
Tích
12
45
32
21
40
- 2 HS đọc yêu cầu
Tóm tắt:
Mỗi học sinh: 5 quyển
8 học sinh :....quyển ?
Bài giải:
8 học sinh mượn số quyển là:
5 x 8 = 40 (quyển)
Đáp số: 40 quyển truyện
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đo rồi tính.
a. Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
________________________________________________________________________________________________________________________
Tập làm văn 
Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Biết viết 2-3 cau miêu tả về một loài chim.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- GD học sinh biết thể hiện lịch sự trong giao tiếp hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Đọc đoạn văn viết về mùa hè
- 1 em đọc
2. Bài mới: ( 30’)
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành đóng vai
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
- Phần b, c tương tự.
Bài 2: 
- HĐN2, đóng vai thảo luận
- Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3:
a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông
b. Những câu tả hoạt động của chích bông ?
- Viết 2, 3 câu về loài chim em thích?
- GV chấm chữa bài
HĐ2. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Khi đáp lại lời cảm ơn ta nói với thái độ như thế nào?
NX giờ học
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.
c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
- 2 HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS trả lời.
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
- Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại.
- Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
- Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
- Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
- HS viết vở.
- Một số em đọc bài trước lớp
__________________________________________________________
Ôn tiếng việt
rèn chữ: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện 
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.
- GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Bảng phụ bài tập 2 a.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- 3 HS lên bảng
- Các từ: sương mù, xương cá, đường xa, phù xa.
- Lớp viết bảng con.
B. Bài mới: ( 30’)
*Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ1:Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép
- 2, 3 HS đọc lại bài.
- Đoạn này cho em biết gì về Cúc và Sơn Ca.
- Cúc và Sơn Ca sống vui vẻ và hạnh phúc trong những người được tự do
- Đoạn chép có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s.
- Rào, rằng, trắng, trời, sơn sà, sung sướng.
- Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
*Viết bảng con:
- Sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống
*HS chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên chữa
 Giải:
Từ ngữ chỉ loài vật.
- Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo
- Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con (nhận xét).
 Giải:
a) chân trời, (chân mây)
HĐ2: Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- Hướng dẫn học sinh 
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhắc lại ND
- Nhận xét tiết học
________________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Ôn toán 
Luyện tập: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
- GV nhận xét 
B. Bài mới: ( 30’)
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
a)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
4 x 4 = 16
4 x 9 = 36
4 x 6 = 24
4 x 5 = 20
4 x 2 = 8
4 x 10 = 40
4 x 8 = 32
4 x 7 = 14
4 x 1 = 4
 - Nhận xét các thừa số và kết quả 
 b)
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
3 x 2 = 6
4 x 2 = 8
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc
- Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
- Quan sát mẫu.
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 3 = ?
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________________________
ễn tập: Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu: 
- Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
- Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Kiểm tra 2 cặp HS thực hành, đối đáp (nói lời chào tự giới thiệu, đáp lời chào tự giới thiệu).
- HS1: Đóng vai ông đến trường tìm gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm.
- HS2: Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông.
B. Bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS thảo luận nhóm 2.
a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào 
- Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo.
- Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV theo dõi HS viết bài.
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Nhận xột giờ học
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè bắt, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
__________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Mục tiờu
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần để tự kiểm điểm.
- Xõy dựng phương hướng tuần 22
- Rốn học sinh cú nề nếp học tập tốt.
- Giỏo dục cỏc em hs kớnh yờu cỏc thầy cụ giỏo . Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
II. Nội dung sinh hoạt lớp .
 1, Chủ tịch hồi đồng tự quản điều hành tiết sinh hoạt. 
 * Trưởng cỏc ban bỏo cỏo cỏc hoạt động của ban mỡnh trong tuần vừa qua.
 * í kiến thảo luận giữa cỏc ban.
 * Chủ tịch hội đồng nhận xột chung .
2, Giỏo viờn nhận xột bổ sung thờm : 
 * Về học tập:
 Cỏc em đó thực hiện tốt nề nếp học tập như: đi học dỳng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
 * Về nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra nào lớp , vệ sinh cỏc nhõn và vệ sinh chung sạch sẽ.
 * Cỏc hoạt động khỏc: Thực hiện tốt cỏc hoạt động của đội.
3, Phương hướng tuần sau: 
 - Đi học đầy đủ, chuyờn cần, đỳng giờ, khụng nghỉ học khụng cú lý do.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt luật an toàn giao thụng. - Rốn đọc tốt lưu loỏt , rốn chữ viết đẹp.
 - Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường của lớp.
4, Sinh hoạt văn nghệ : 
 - Chủ đề : Em yờu khoa học :

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 21 lop 2.doc