Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm 2006

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm 2006

Học vần:

Bài 51: ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể.

- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.

- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.

- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.

- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.

B. Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1.

- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.

- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".

B. Các hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:	Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
Chào cờ:
Hoạt động chung
Học vần: 
Bài 51:	Ôn tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- Hóc sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
Nhà rông: Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản..
Nắng trang trang: nắng to nóng nực.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Nhận xét chung giừ học
- Học sinh chơi theo tổ 
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện "Quạ và Công"
- GV giới thiệu.
- Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào?
- Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả.
- Vì sao như vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" .
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp 
Tranh 2: Vẽ xong Tô màu 
Tranh 3: Công khuyên Lời bạn 
Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt 
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì 
+ Trò chơi: Thi làm Quạ và Công 
HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác làm Quạ và Công thể hiện các hành động việc làm của hai nhân vật trong chuyện 
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
4 - Củng cố Dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- HS đọc ĐT 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- HS tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 60.
Bài 49:
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3
.. + 6 = 6; - 2 = 4
0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4.
- yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7. 
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức :
 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi 
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
- Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác
- 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. 
- Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. 
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
 6 + 1 = Trong SGK.
- 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tập các công thức.
 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 
 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tương tự như bước 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) 
c. Bước 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. 
Bài 1: (68)
- Hướng dẫn sử dụng bảng cộng để làm bài tập.
- ở bài tập này chúng ta cần lưu ý những điều gì ?
- Viết các số phải thẳng cột 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
 6 2 4 1 3
 1 5 3 6 4
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: (68)
- Cho cả lớp làm bài 
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7.
- Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: (68)
- Hướng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK.
- HS làm sgk rồi lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: (68)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
 6 + 1 = 7
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
* Làm BT (VBT)
Đạo đức:
Bài 13:	Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
* Khởi động:
- Cả lớp hát tập thể bài: "Lá cờ Việt Nam".
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh tập chào cờ.
- GV làm mẫu.
- Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng.
- Lần lượt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV hô cho cả lớp tập chào cờ.
- HS tập theo hiệu lệnh hô của GV.
* Hoạt đồng 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Tổ trưởng hô cho các bạn tập, các tổ thi nhau tâp.
- (cho học sinh nhận xét) GV nhận xét và cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất tổ đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ.
- HS tô màu vào quốc kỳ.
- GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không qua thời gian quy định.
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất tổ đó thắng cuộc.
- Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài.
- Cả lớp đọc.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
* Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại toàn bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Học vần:
Bài 52:	 Ong - Ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: Ong, Ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
Ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng
+ Giống: Đều bắt đầu = 0
H: Hãy so sánh vần ong và on ?
+ Khác: Ong kết thúc = ng
on kết thúc = n
H: Phân tích vần ong ?
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
(+) Đánh vần vần
H: Vần ong đánh vần như thế nào ?
- O - ngờ - ong
- GV theo dõi, sửa sai
(+) Đánh vần và đọc tiếng khoá
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Cho HS tìm và gài vần ong
- HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần
- HS gài: võng
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài
- HS đọc ĐT: võng
- GV ghi bảng: Võng
H: Hãy phân tích tiếng võng ?
- Tiếng võng có âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O
- Yêu cầu học sinh đánh vần
- HS đánh vần (2HS)
vờ - ong - vong - ngã - võng
- GV thoi dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn
- HS đọc bài, tổ
(+) Đọc từ khoá
- HS qua ...  anh và vần ang giống nhau ở âm đầu a và khác nhau ở âm cuối: vần anh kết thúc = nh còn vần ang kết thúc = ng.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh
 chờ - anh - chanh
 cành chanh
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
- HS thực hiện theo GV
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảnga từ ứng dụng.
- 2 đến 3 học sinh đọc.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
Buôn làng: làng xóm của người dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm = gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt gói = lá dong
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ 
đối xử với người khác.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc lại bài trên bảng một lần
đ- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ang, anh
- Nhận xét chung giờ học
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió
- Ghi câu ứng dụng lên bảng
- GV HD và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết:
- HD HS viết các vần ang, anh và các từ cây bàng, cành chanh.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- HS luyện viết trong vở tập viết theo HD
c- Luyện nói theo chủ đề: Buổi sáng
- Y/c HS đọc tên bài luyện nói
- 1 vài em
- GV HD và giao việc
- HS qs tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu ? 
làm gì ?
- buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt 
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
- Buổi sáng em làm những việc gì ?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân ? vì sao ?
- Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi 
chiều ?
+ Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em
- Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm
- Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một buổi sáng bất kỳ của mình.
4- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 58
Tập viết:
Học vần:
Bài 58:	inh - ênh
A. Mục đích:
- Nắm được cấu tạo vần inh, ênh.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
B. Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Viết và đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng.
- Mỗi tổ viêt 1 từ vào bảng con.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi vần inh
- Vần inh do những âm nào tạo nên?
- Vần inh do âm i và âm inh tạo nên.
- So sánh vần inh với vần anh?
Giống: Để kết thúc bằng nh.
Khác: inh bắt đầu bằng i.
- Hãy phân tích vần inh?
- Vần inh có âm i đứng trước và âm nh đứng sau.
b) Đánh vần.
Vần: 
Vần inh đánh vần như thế nào?
i - nhờ - inh
- Yêu cầu HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần inh.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm trường và dấu sắc gài trên vần inh.
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài vần inh, tính.
- Ghi bảng: Tính
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng tính?
- Tiếng tính và âm t đứng đầu, vần inh đứng sau và dấu sắc trên inh.
- Tiếng tính đánh vần như thế nào?
- Tờ - i - nhờ - inh - sắc - tính.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ máy vi tính.
Ghi bảng: Máy vi tính.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc: inh, tính, máy vi tính.
- HS đọc đối thoại.
c) HD viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
ênh: tương tự. 
Chú ý:
- Vần ênh được tạo lên bởi e và nh
Giống: Kết thúc bằng nh
- So sánh vần ênh với vần inh.
Khác: ênh đứng đầu là ê.
inh bắt đầu bằng i
- Đánh vần.
- ê - nhờ - ênh.
Ca - ênh - kênh.
Dòng kênh.
- Lưu ý cho học sinh nối giữa các con chữ.
- HS thực hiện theo HD.
d) Đọc từng câu ứng dụng.
Ghi bảng từ ứng dụng
-Một vài em đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ đình làng, ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi dân làng tập chung để tụ họp tổ chức lễ hội.
Thông minh: khi một bạn học giỏi, hiểu nhanh, tiếp thu bài tốt ta bảo là bạn thông minh.
Bệnh việ: Nơi khám chữa bệnh và nhận những người ốm đau vào điều trị
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
ếch ương: Là loài vật giống như con ếch
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Cái thang,trên đống rơm có hai bạn nhỏ.
- Để xem bạn nhỏ nói về cái thanh như thế nào chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu.
- Một vài em đọc.
b) Luyện viết.
- HD HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh vào vở tập viết.
- Lưu ý HS cách cầm bút, tư thể ngồi viết và các nét nối giữa các chữ.
- HS tập viết theo HD.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm chữa một số bài.
c) Luyện nói theo chủ đề.
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ những lại máy gì?
- Chỉ đâu là máy cày. máy nổ, máy khâu, máy tính.
- May cày dùng để làm gì? thường dùng ở đâu?
- Máy khâu dùng để làm gì?
- Máy tính dùng để làm gì?
- Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào?
4. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học vần gì?
- Học vần inh, ênh.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
Nhận xét chung giờ học?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sao.
Học vần: 
Bài 60: 	om - am
A. Mục tiêu:
Sau giờ học học sinh có thể.
- Nhận biết được cấu tạo vần om, am tiếng xóm, tràm.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am, để đọc đúng được các vần, tiếng từ khoá: om, am, xóm làng, rừng tràm.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc: Bình minh, dòng kênh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 3 HS đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Học sinh đọc theo giáo viên : om, am.
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần: Om
- Giáo viên ghi bảngvần om và hỏi.
- Vần om do những âm nào tạo nên?
- Vần om do âm o và âm m tao nên.
- Hãy so sánh vần om với on?
- Giống: Bắt đầu bằng o.
- Khác: om kết thúc =m
 Ôn kết thúc = n
- Hãy phân tích vần om?
- Vần om có o đứng đầu và m đứng sau
b) Đánh vần.
Vần: Vần om đánh vần như thế nào?
- o - mờ - om
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần om.
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm x và dâu sắc gài với vần om.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài om, xóm
- GV ghi bảng xóm.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng xóm.
- Xờ - om - xom - sắc - xóm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- HS đọc trơn: Xóm
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Từ khoá:
- Treo tranh cho HS đọc quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh làng xóm.
- Ghi bảng: Làng xóm.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc: om, xóm, làng xóm.
- HS đọc.
c) GV viết mẫu.
- HS tô chữ trê không sau đó viết vào bảng con.
- GV chỉnh sửa.
am: (quy trình tương tự)
+ Chú ý: 
- Vần am do âm a và m tạo nên.
- So sánh vần am với om.
Giống: Kết thúc bằng m
Khác: am bắt đầu bằng a
 Om bắt đầu bằng o
- Đánh vần: 
a - m - am - trờ - am tram - huyền tràm.
Rừng tràm.
- Lưu ý HS nét nối giữa a và m khoảng cách giữa các con chữ.
- HS thực hiện theo HD.
d) Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ chòm râu: Râu mọc nhiều tạo thành chòm.
Đom đóm: Con vật rất nhỏ có thể phát sáng vào ban đêm.
Quả trám:
Trái cam: (đưa vật thật)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
- Chúng ta đã học những vần gì?
- Những vần đó có cấu tạo như thế nào?
- Vài HS nêu.
- Cho cả lớp đọc lại bài.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- Nhân xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.l
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sat và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Một vài em nêu.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Một vài em đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
b) Luyện viết.
- Tiết trước các em luyện viết bảng tiết này các em sẽ tập viết các vần từ khoá vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết. 
- GVlưu ý HS viết các nét nối giữa các con chữ.
- Giao việc.
- HS viết theo mẫu.
- Theo dõi và uốn nắn HS yếu.
c) Luyện nói theo chủ đề.
"Nói lời cảm ơn"
- GV nêu yêu cầu và giao việc.
- HS thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
- Bức tranh vẽ những ai? 
- Những người đó đang làm gì?
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
- Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
- Em thường nói lời cảm ơn với ai và khi nào?
- Thường khi nào ta phải nói lời cảm ơn.
Trò chơi : Thi đáp lời cảm ơn.
HD: Hai đội chơi, mỗi đội hai người đóng vai tạo ra một tình huống phải nói lời cảm ơn và tự nói lời cảm ơm đó.
- HS cử bạn chơi thi.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Yêu cầu HS tìm chữ có vần vừa học.
- Một vài em nêu.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_13_nam_2006.doc