Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Quý Đôn

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Quý Đôn

Đạo đức (T10)

Thực hành kĩ năng giữa kì 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Giúp học sinh củng cố về:

- Quyền được học tập của trẻ em, được sông, nuôi dưỡng trong môi trường thuận lợi nhất có bố mẹ, snh chị em trong gia đình

- Hành vi lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có ý thức tự chăm sóc, vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng; có ý thức giữ gìn bảo quản sách vở, đồ dùng học tập để dùng tốt hơn

- Thêm yêu quý gia điình mình, cố gắng học giỏi cho cha mẹ vui lòng

II. CHUẨN BỊ

- Các tình huống, tranh ảnh

- Các bài hát về trường lớp, gia đình

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T.N
MÔN
TCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
THỨ Hai
2/11
C . cờ
11
Đạo đức
11
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I 
Toán
41
 Luyện tập
Họcvần
100
Bài 42: ưu-ươu T1
Họcvần
101
Bài 42: ưu-ươu T2
THỨ
Ba
3/11
Toán
42
Số 0 trong phép trừ
Họcvần
102
Bài 43: Oân tập T1
Họcvần
103
 Bài 43: Oân tập T2
TNTV
71
 Bài 36: Cua rùa ốc T1
 .N
11
Học bài hát đàn gà con
THỨ
Tư
4/11
Toán
43
Luyện tập
Họcvần
104
Bài 44: on-an T1
Họcvần
105
 Bài 44: on-an T2
Mĩ thuật
11
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
TNTV
72
Bài 36: Cua rùa ốc T2
THỨ năm
5/11
Thể Dục
11
Rèn luyện tư thế cơ bản-trò chơi
Toán
44
Luyện tập chung
Học vần
106
Bài 45: ân-ă ăn T1
Học vần
107
 Bài 45: ân-ă ăn T2
TNTV
73
Bài 37: nước T1
THỨ
Sáu
6/11
TNXH
11
Gia đình
Học vần(TV)
108
Cái kéo,trái đào,sáo sậu,chú cừu,rau non
Thủ.Công
11
Xé, dán hình con gà T2
HĐTT
10
Tổng kết tuần 10-Kế hoạch tuần 11
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 2 Đạo đức (T10)
Thực hành kĩ năng giữa kì 1
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Giúp học sinh củng cố về:
- Quyền được học tập của trẻ em, được sông, nuôi dưỡng trong môi trường thuận lợi nhất có bố mẹ, snh chị em trong gia đình
- Hành vi lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có ý thức tự chăm sóc, vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng; có ý thức giữ gìn bảo quản sách vở, đồ dùng học tập để dùng tốt hơn
- Thêm yêu quý gia điình mình, cố gắng học giỏi cho cha mẹ vui lòng
II. CHUẨN BỊ
- Các tình huống, tranh ảnh
- Các bài hát về trường lớp, gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu bài
Ôn tập
- Học sinh tự giới thiệu về các bạn trong nhóm và về bản thân mình: Giới thiệu tên, tuổi, học lớp nào? Gia đình có mấy anh chị em, giới thiệu về sở thích của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ học sinh tự giới thiệu
- Cho học sinh tập xử lí tình huống và làm bài tập theo tranh
+ Giáo viên đưa ra các tình huống, tranh ảnh và nêu yêu cầu làm việc ( Tranh ảnh về gọn gàng sạch sẽ cách giứ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các tình huống về cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình)
+ Học sinh thực hành theo nhóm
+ Đại diện trình bày trước lớp
- Giáo viên củng cố lại nội dung vừa ôn tập. Cho học sinh hát bài về trường lớp, gia đình
3. Dặn dò
- Dặn học sinh về nhà thực hiện những điều đã học
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Toán (T41)
Luyện tập
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Giúp HS 
- Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 5.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
* Giúp HSHN củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 5
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán.
- Hộp đồ dùng toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập : (32’)
Bài 1: Tính
- Bài yêu cầu gì ?
- Lưu ý HS điền số cho thẳng cột
* Hướng dẫn HSHN làm 4 phép tính
Bài 2: Tính.
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS nhắc lại cách tính biểu thức
- Khi chữa bài cho học sinh nhận xét 
5 - 2 - 1 = 2 và 5 - 1- 2 = 2 để biết được: Lấy 5 trừ 1 rồi trừ 2 cũng bằng lấy 5 trừ 2 rồi trừ 1 (đều bằng nhau)
Bài 3: > < =
-Bài yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho học sinh các tổ thi làm bài theo hình thức tiếp sức
- GV theo dõi, chấm điểm thi đua
Bài 4: Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS xem tranh rồi giúp HS nêu bài toán:
a) Có 5 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
b) Có 5 chiếc ô tô đậu ở bến, 1 chiếc ô tô rời bến. Hỏi còn lại mấy chiếc ô tô?
* Không yêu cầu HSHN làm bài 4
Bài 5: Số
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tính phép tính bên trái dấu bằng: 5 - 1 = 4
- GV nêu: 4 bằng mấy cộng 4
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV hệ thống laị nội dung bài 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau
- 3 học sinh làm bảng lớp dưới lớp làm bảng con (theo tổ).
5 – 1 = 4 5 - 0 = 5 5 – 4 = 1
5 – 2 = 3 5 - 3 = 2 1 + 4 = 5
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập: Tính
- HS làm bài vào vở bài tập sau đó 3 HS lên bảng chữa bài (1 HS làm 1 phép tính)
- - - - - -
 3 3 1 1 2 2
* HSHN làm 4 phép tính đầu
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh nêu cách tính: Lấy kết quả của phép tính thứ nhất trừ ( cộng ) với số còn lại được kết quả cuối cùng
- Học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó 2 học sinh lên bảng chữa bài
5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 2
5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1
* HSHN làm cột 1
- HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng thi theo hình thức tiếp sức
5 – 3 ..= .. 2 5 – 1 .. > .. 3
5 – 3 .. .. 0
* HSHN làm cột 1
- Học sinh thảo luận rồi nêu phép tính thích hợp
a) 5 – 2 = 3
b) 5 – 1 = 4
+ 4 bằng 0 cộng 4
- Học sinh thảo luận và viết số thích hợp
5 – 1 = 4 + 0
- Học sinh lắng nghe
Tiết 4 + 5 Học vần (T 93,94)
Bài 41: ưu ươu
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ưu , trái lựu, ươi, hươu sao
- HS đọc được câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, Báo, Gấu, Hươu, Nai, Voi
* Giúp HSHN
- Đánh vần, đọc và viết được vần : ưu, lựu, ươu, hươu
- Đánh vần theo giáo viên các từ ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ từ ngữ ứng dụng và phần uyện nói
- Bộ chữ Học vần 1
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài : (1’)
GV giới thiệu và viết bảng: ưu ươu
2. Dạy vần
1.2 . ưu
a) Nhận diện: (2’)
- GV viết lại vần ưu lên bảng và nói: vần ưu được tạo nên từ : ư và u
b) Đánh vần ( 3’)
- GV hướng dẫn HS đánh vần: 
ư – u – ưu
GV chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc trơn: ưu
- GV chỉnh sửa
c) Ghép tiếng khoá ( 4’)
- GV viết bảng và đọc: lựu
- GV: Vị trí của âm và vần trong tiếng khoá lựu ?
- Hướng dẫn HS đánh vần:
 lờ – ưu - lưu - nặng - lựu
- GV chỉnh sửa cho học sinh
* Yêu cầu HSHN đánh vần theo GV
d) Ghép từ ngữ khoá: (3’)
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và viết bảng: trái lựu
- GV chỉnh sửa cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc lại vần, tiếng, từ
e) Hướng dẫn viết chữ : ( 3’)
- GV viết mẫu lên bảng lớp vần ưu theo khung ô li được phóng to. Vừa viết GV vừa hướng dẫn quy trình viết .
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ ưu
- Gv chỉnh sửa cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con : trái lựu
- GV nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
* Hướng dẫn HSHN viết chữ ưu, lựu
2.2: ươi
a) Nhận diện: (2’)
- GV viết lại vần ươu lên bảng và nói: vần ươu được tạo nên từ : ươ và u
- GV : So sánh ươu với ưu ?
b) Đánh vần ( 3’)
- GV hướng dẫn HS đánh vần: 
ư - ơ - u - ươu
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc trơn: ươu
- GV chỉnh sửa
* Hướng dẫn HSHN đánh vần
c) Ghép tiếng khoá ( 4’)
- GV viết bảng và đọc: hươu
- GV: Vị trí của âm và vần trong tiếng khoá hươu ?
- Hướng dẫn học sinh đánh vần:
hờ – ươu – hươu
- Gv cỉnh sửa
* Yêu cầu HSHN đánh vần theo
d) Ghép từ ngữ khoá: (3’)
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và viết bảng: hươu sao
- GV chỉnh sửa cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc lại vần, tiếng, từ
e) Hướng dẫn viết chữ : ( 3’)
- GV viết mẫu lên bảng lớp vần ươu theo khung ô li được phóng to. Vừa viết GV vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ ươu
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con :
 hươu sao
- GV nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
* Hướng dẫn HSHN viết chữ ươu
h . Đọc tiếng ứng dụng : ( 4’)
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi kết hợp giải thích từ ứng dụng
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa
- HS hát
- 2 HS đọc và viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con: diều sáo, yêu quý
- 2 HS đọc từ ứng dụng:
buổi chiều, yêu cầu, hiểu bài, già yếu
- 1HS đọc câu ứng dụng: “ Tu hú kêu...đã về”
- HS đọc theo GV : ưu ươu
- HS lắng nghe và quan sát
- HS đánh vần: ư – u – ưu (CN, tổ, lớp)
- HS nhìn bảng phát âm: ưu
- HS: l đứng trước, ưu đứng sau, dấu nặng trên con chữ ư
- HS đánh vần theo hình thức cá nhân, tổ, lớp: lờ – ưu - lưu - nặng - lựu
- HS đọc trơn: lựu (CN- tổ – lớp)
* HSHN: Đánh vần theo giáo viên:
 lờ – ưu - lưu - nặng - lựu
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- HS đánh vần và đọc trơn: diều sáo
* HSHN lắng nghe và nhẩm đọc theo
- HS đánh vần- đọc trơn:
ư – u - ưu
lờ – ưu - lưu - nặng – lựu
trái lựu
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón tay trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết bảng con
- Học sinh viết vào bảng con: ưu
- Học sinh viết vào bảng con: trái lựu
* HSHN: Viết vào bảng con: ưu, lựu
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thảo luận và so sánh:
+ Giống: đều kết thúc bằng con chữ u 
+ Khác: ươu có thêm âm ơ
- HS đánh vần: ư - ơ - u – ươu (CN, tổ, lớp)
- HS nhìn bả ...  gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c. sáo sậu
- GV giải nghĩa tiếng sáo sậu
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ sáo sậu gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. chú cừu
- GV giải nghĩa tiếng chú cừu
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ chú cừu gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 e. rau non
- GV giải nghĩa tiếng rau non
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ rau non gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
g. thợ hàn
- GV giải nghĩa tiếng thợ hàn
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
+ Từ thợ hàn gồm mấy tiếng?
+ Độ cao các con chữ?
- GV thao tác viết mẫu trên bảng lớp. Lưu ý điểm đặt bút, hướng đi của bút, chỗ nối giữa các con chữ, điểm dừng bút, vị trí của dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Hát
- 2 Học sinh viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con: xưa kia, mùa dưa
- Học sinh quan sát
- HS đọc theo giáo viên: cái kéo, trái đào, sáo sậu, chú cừu, rau non, thợ hàn
- HS quan sát từ cái kéo trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ 2 tiếng: cái và kéo
+ Con chữ c, a, i, e, o cao 2 ô li, con chữ k cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết vào bảng con : cái kéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ trái đào trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: trái và đào
+ Con chữ a, i, o cao 2 ô li, con chữ r cao 2 ô li rưỡi, con chữ t cao 3 ô li, con chữ đ cao 4 ô li
- Học sinh viết bảng con: trái đào
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ sáo sậu trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: sáo và sậu
+ Con chữ a, o, u cao 2 ô li, con chữ s cao 2 ô li rưỡi
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: sáo sậu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ chú cừu trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: chú và cừu
+ Con chữ c, u, ư cao 2 ô li, con chữ h cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: chú cừu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ rau non trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: rau và non
+ Con chữ a, u, o, n cao 2 ô li, con chữ r cao 2 ô li rưỡi
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: rau non
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát từ thợ hàn trên bảng và trong vở Tập viết. Trả lời:
+ Có 2 tiếng: thợ và hàn 
+ Con chữ ơ, a, n cao 2 ô li, con chữ t cao 3 ô li, con chữ h cao 5 ô li
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: thợ hàn
Tiết 2
3. Học sinh viết vào vở Tập viết
a. Nhắc lại nội dung tập viết: (5’)
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc
b. Học sinh viết bài :( 25’)
- GV nêu yêu cầu : Viết mỗi từ một dòng vào vở Tập viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Hướng dẫn HSHN viết váo vở Tập viết: cái kéo, sáo sậu, chú cừu
 4. Chấm điểm:( 7’)
- GV thu một số vở chấm
- Sửa những lỗi sai phổ biến trên bảng
- Tuyên dương những học sinh đó
5. Củng cố: (2’)
- GV chỉ bảng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết đẹp, trình bày sạch sẽ
6. Dặn dò: ( 1’)
- Dặn học sinh về nhà tập viết thêm vào vở ô li. Hoàn thành bài viết (nếu chưa hoàn thành ở lớp)
- Xem trước bài tập viết tiết sau
- Học sinh lần lượt đọc lại nội tập viết trên bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, chú cừu, rau non, thợ hàn
- Học sinh viết bài vào vở, mỗi tiếng viết 1 dòng
* HSHN: Viết cái kéo, sáo sậu, chú cừu mỗi từ một dòng
- Học sinh bình chọn những bài viết đúng, đẹp nhất
- Học sinh đọc lại nội dung tập viết trên bảng phụ
- Học sinh lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 1 Thủ công (T11)
Bài 7: Xé dán hình con gà con ( T2)
I. Mục đích, yêu cầu
A. Mục đích, yêu cầu chung
- Biết xé, dán hình con gà con đơn giản
- Học sinh xé được hình các bộ phận của con gà con cân đối, phẳng
B. Mục đích, yêu cầu riêng
- HSHN xé được hình các bộ phận của con gà con theo hình vẽ của giáo viên và dán được hình vào vở
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
- Giấy thủ cônng, hồ dán, giấy trắng làm nền
2. Học sinh
- Giấy thủ cônng, hồ dán, giấy trắng làm nền
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định: (1’)
B.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ công , hồ dán, bút màu, bút chì .
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
 Hôm nay các em học tiếp bài: Xé, dán hình con gà 
Giáo viên ghi tựa:
Hát 
-Học sinh nhắc lại
2 . GV nhắc lại các bước xé ở tiết 1 (5)
 Xé lần lượt: Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, dùng bút màu vẽ mỏ và mắt gà
3. Hướng dẫn HS thực hành: (16’)
- Yêu cầu học sinh: 
+ Chọn giấy màu theo ý thích và đặt mặt kẻ ô lên trên
+ Lần lượt kẻ ô, đánh dấu, vẽ và xé đầu, thân đuôi gà
+ Dùng bút màu vẽ mắt và mỏ
Giáo viên quan sát , theo dõi , giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
* GV vẽ hình các bộ phận của con gà con và hướng dẫn HSHNxé theo hình vẽ
- GV nhắc học sinh:
+ Dán theo thứ tự : thân, đầu, chân, đuôi, dán phải cân đối và phẳng. 
+ Dán xong dùng bút màu vẽ mắt và mỏ
+ Có thể trang trí thêm cảnh vật xung quanh cho thêm sinh động
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành vẽ và xé lần lượt thân, đầu, đuôi, chân gà:
+ Đầu: hình chữ nhật kích thước 10 x 8 ô
+ Đuôi: 1hình vuông có cạnh 4ô và hình tam giác
+ Học sinh so sánh kích thước thân , đầu để ước lượng xé xhân cho phù hợp 
* HSHN xé các bộ phận của con gà theo hình vẽ của giáo viên
- Học sinh xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở theo thứ tự: Thân, đầu, chân, đuôi rồi vẽ mắt, mỏ gà
4. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: (7’)
- GV cùng học sinh nhận xét sản phẩm của một số học sinh về cái đẹp và chưa đẹp để học sinh rút kinh nghiệm
- Giáo viên giới thiệu mẫu sáng tạo.
5 Củng cố: (2’)
- GV nhận xét chung về:
+ Thái độ học tập
+ Vệ sinh, an toàn lao động
6. Dặn dò: (1’)
- Dặn học sinh chuẩn bị giấy nháp, giấy màu, bút chì màu,hồ dán, vở thủ công để học bài sau.
- Học sinh bình chon những sản phẩm đẹp để trưng bày
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tiết 5 Sinh hoạt tuần 11
I. Mục đích, yêu cầu 
- Học sinh nhận biết cách nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của mình
- Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần qua, đề ra nhiệm vụ tuần tới
- Rèn luyện cho HS tính kỉ luật, tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể
II. Các hoạt động lên lớp
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Tổ chức trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi thật
3. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong tổ xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa..
- GV hướng dẫn tổ trưởng các tổ báo cáo
- GV kết luận chung:
a. Ưu điểm:
+ Đi học tương đối đầy đủ, ra vào lớp đúng giờ
+ Có ý thức học tập tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ
+ Một số học sinh có ý thức giúp đỡõ bạn trong học tập: 
( Đức Anh, Nhàn, Tuân...)
+ Một số em đạt điểm cao trong đợt thi giữa kì vừa qua: Nhàn, Ngân, Đức Anh, Quý...
b. Khuyết diểm:
+ Còn một số em đi học chưa chuyên cần (Síu, Thị...)
+ Một số học sinh chưa học bài ở nhà: Na, Síu, Thị..
+ Aên mặc chưa sạch sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng: Na, Đen..
+ Cần chú ý rèn chữ viết: Na, Cút, Quên, Nam
+ Một số em chưa cẩn thận trong khi làm bài kiểm tra nên bị điểm kém: Quên, Síu, Quít, Nam...
- Tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt
- GV chấm điểm thi đua cho các tổ
4. Đề ra nhiệm vụ tuần tới
+ Duy trì tốt nề nếp đạo đức: vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn
+ Phải học bài, viết bài, làm bài tập đầy đủ. Đầu giờ học các tổ trưởng kiểm tra vở của các bạn trong tổ
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, đi về bên phải
+ Giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, đi học đúng giờ và chuyên cần
+ Các tổ trưởng tăng cường kiểm tra các bạn trong tổ đọc bảng chữ cái và bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học
5. Kết thúc tiết học 
- GV cho học sinh hát
- Cả lớp hát 1 bài
- HS lắng nghe
- Học sinh chơi thử
- HS chơi trò chơi
- HS thảo luận trong tổ
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. Các thành viên khác bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tham gia bình chọn những cá nhân và tổ xuất sắc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docThöù hai.doc