Giáo án Lớp 2 - Trường TH Pa Nang - Tuần 15, 16

Giáo án Lớp 2 - Trường TH Pa Nang - Tuần 15, 16

TẬP ĐỌC: HAI ANH EM

I. Mục đích- yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quang tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.

III. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài:Nhắn tin

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc.

2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc từng câu:

- HS nói tiếp nhau đọc từng câu.

- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ :lấy lúa,rất đổi,kì lạ (MB);nghỉ ,vất vả,rất đổi,ngạc nhiên .(MN).

 

doc 39 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Trường TH Pa Nang - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
 THỨ HAI 	Ngày soạn:..... /12 / 2009
	Ngày dạy:....... /12 / 2009
 	TẬP ĐỌC: HAI ANH EM 
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quang tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài:Nhắn tin
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- HS nói tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ :lấy lúa,rất đổi,kì lạ(MB);nghỉ ,vất vả,rất đổi,ngạc nhiên.(MN).
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và những từ các em chưa hiểu.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài (hoặc đoạn).
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1:
-Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
-Người em nghỉ gì và đã làm gì?
Câu hỏi 2:
 -Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
Câu hỏi 3
 -Mỗi người cho thế nào là công bằng?
Câu hỏi4:
-Hảy nói một câu về tình cảm của hai anh em .
4. Luyện đọc lại:
 - Một vài nhóm thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
-----------------------------------------
	TOÁN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
I Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn H tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng100-36 và 100-5
a,Dạng 100-36:
- GV viết phép trừ 100-36=? lên bảng cho H tự nêu vấn đề cần giải quyết.
- H tự nêu cách tính : Phải đặt tính rồi tính
b, Dạng 100-5:GV hướng dẫn H tương tự như dạng 100 - 36 
3.Thực hành:
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp làm vào vở, 3HS lên bảng chữa bài.
 Bài 2:
-GV nêu bài mẫu :100-20=?
-H tự nêu cách tính nhẩm 
-H đọc từng phép tính rồi đọc kết quả tính.
 4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.	
	ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)
Mục tiêu: 
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- lí do vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
* HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: Em yêu trường em ; Bài ca đi học
- Phiếu giao việc hoạt động 3. - Tiểu phẩm:" Bạn Hùng thật đáng khen"
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Khởi động: Hát bài Em yêu trường em
2. Hoạt động 1: đóng vai xử lí tình huống
* Mục tiêu:Giúp H biết ứng xử trong các tình huống cụ thể .
* Cách tiến hành:
1.GV giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một tình huống :
-Mai và An cùng làm trực nhật .Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẻ
2.GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm .
3.GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
-Em thích nhân vật nào nhất? tại sao?
 4.Đại diện các nhóm trình bày.
* GV kết luận: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định . 
3. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
* Mục tiêu:Giúp H biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trưòng, lớp sạch đẹp. 
* Cách tiến hành:
1.GV tổ chức cho H quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đã đẹp chưa.
2.H thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
3.GV yêu cầu H quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng. 
4.Giáo viên kết luận: (Sách GV).
4. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi” 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để gữi gìn trường, lớp sạch đẹp.
*Cách tiến hành:
1.Giáo Viên phổ biến luật chơi: 10 HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bóc ngẫu nhiên mỗi em mỗi phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học.
H bóc phiếu, đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh đôi đó thắng cuộc.
2. H thực hiện trò chơi.
3. Giáo viên nhận xét đánh giá.
* GV kết luận:(SGV).
5. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------
THỨ BA:	 	 Ngày soạn:...../ 12/ 2009
	 Ngày dạy:......../ 12 /2009
TOÁN: TÌM SỔ TRỪ
I.Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là hai số không quá hai chữ số). Bằng sử dụng mối quang hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn H cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu .
-GV cho H quan sát hình vẽ trong bài học rồi nêu bài toán :Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông .
-H nêu lại bài toán .
GV :Số ô vuông lấy đi là số chưa biết ,ta gọi số đó là x.Có 10 ô vuông 
GV :viết bảng 10 ô vuông , lấy đi số ô vuông chưa biết (GV viết tiếpdấu trừ(-) và chữ x vào bên phải số 10 ) còn lại 6 ô vuông (GV viết tiếp =6, để thành 10 – x=6)
-H đọc lại:10-x=6 .H gọi tên các thành phần của phép trừ 
GV:Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?H trao đổi ý kiến đẻ dẫn tới: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-H nhắc lại kết luận trên.
-GV viết bảng:10-x=6
 x=10-6
 x=4
-H đọc cách viết từng dòng trên
*Luư ý: H khi tìm x phải viết theo mẩu trên (các dấu = thẳng cột)
-H học thuộc kết luận trên .
 3. Thực hành:
 Bài 1:
- GV hướng dẫn kĩ cách làm một bài Tìm x.Sau đó cho H tự làm bài rồi chữa bài 
.- Cả lớp làm vào vở, 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
 -H nêu lại cách tìm số trừ, sau đó thực hiện phép tính trừ để tìm số trừ
 - H tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3:
-H đọc kĩ bài toán, H nêu tóm tắt bằng lời 
Tóm tắt:
 Có : 35 ô tô Bài giải
 Còn lại: 10 ô tô Số ô tô đã rời bến là:
 Rời bến:ô tô? 35 - 10= 25(ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập 
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------
	KỂ CHUYỆN: HAI ANH EM
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Kể lại được từng phần câu chuệyn theo gợi ý (BT1); Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyệnCâu chuyện bó đũa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý:
- GV nêu yêu cầu bài và các gợi ý a, b, c, d (diễn biến câu chuyện)
-GV mỡ bảng phụ (đã viết các gợi ý)
-H kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt (kể trong nhóm )
-Đại diện thi kể trước lớp 
b.Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-1 H đọc yêu cầu 2 .
-1 H đọc lại đoạn bốn của truyện.
-Giáo viên giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy nhiệm vụ của các em đoán nói ý nghĩ lúc ấy.
-H phát biểu ý kiến. cả lớp và giáo viên nhận xét.
c.Kể toàn bộ câu chuyện.
-Bốn H tiếp nối nhau kể theo bốn gợi ý.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
 MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU
 VẼ CÁI CỐC 
I.Mục tiêu:
 - HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
 - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chọn ít nhất 3 cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh.
- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS
- HS: Bút màu, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: Vẽ cái cốc
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 - GV giới thiệu mẫu (Hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS nhận biết. Có nhiều loại cốc. Loại cốc nào cũng có miệng, thân, đáy.
 - GV chỉ vào hình vẽ để HS nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
 Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc
 - GV cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ
 - GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
 - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc.
 + Vẽ phác hình bao quát.
 + Vẽ miệng cốc.
 + Vẽ thân và đáy cốc.
 + Vẽ tay cầm.
 - GV cho HS xem một số cái cốc và gợi ý các em cách trang trí :
 + Trang trí ở miệng, thân , hoặc gần đáy.
 + Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá,...
 - GV gợi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 3: Thực hành
GV quan sát và gợi ý cho một số HS còn lúng túng về:
-Vẽ hình:
 - Trang trí: vẽ họa tiết; vẽ màu
Hoạt đông4: nhận xét đánh giá
-GV gợi ý để H nhận xét:
 + Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn ?
 + Cách trang trí.
- GV cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình yêu thích.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS quan sát các con vật quen thuộc.
---------------------------------
	CHÍNH TẢ (Tập chép) HAI ANH EM
I.  ...  từ ô nào trong vở?
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: 
b. GV đọc, HS viết bài vào vở:
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài tập 1: 
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- H khá làm mẫu cho cả lớp hiểu cách làm.
-Cả lớp làm bài vào vở,mỗi H viết ít nhất 2,3cặp từ .
-Tổ cử người lên thi viết trên bảng .
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:(báo,báu,cáu ,cháo -cháu ,đao-đau,háo -háu,lao-lau,mao-mau,nhao-nhau,sáo-sáu,phao-phau,rao-rau...
Bài tập 2 (lựa chọn)
-H làm bài tập 3a.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
-Hai H làm bài trên bảng phụ 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.Cả lớp và GV nhận xết bài làm trên bảng phụ ,chốt lại lời giải đúng .a,cây tre, buổi trưa, ông trăng, con trâu, nước trong, che nắng, chưa ăn, chăng giây, châu báu, chong chóng. 
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập 3b.
--------------------------------
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI"VÀ "VÒNG TRÒN"
 I. Mục tiêu:
 -Ôn hai trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"và "Vòng tròn" Học trò chơi do giáo viên và HS chọn. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
 -Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu: 
 -GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 -Đi điều và hát.
 -Ôn các đông tác: Tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhãy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2x8 nhịp
 2. Phần cơ bản: 
 -Ôn trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".
-Giáo viên nhắc lại cách chơi.
 -Lần 1: Chơi thử, (cả lớp)
 -Lần 2-3: Chơi chính thức, có phân thắng thua.
 -Ôn trò chơi "Vòng tròn".
 -Chơi có kết hợp vành điệu. Lúc đầu giáo viên điều khiển. Lần sau tổ trưởng điều khiển.
 3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
-Cúi người thả lõng 10 lần.
-Nhãy thả lõng 10 lần.
*Đứng vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà.
-------------------------------------------------------------------------
THỨ SAU: 	Ngày soạn:......./12/2008
	Ngày dạy:......./12/2008
TẬP LÀM VĂN: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT.
 LẬP THỜI KHÓA BIỂU 
 I. Mục đích, yêu cầu:
- Dùa vµo c©u vµ mÉu cho tr­íc, nãi ®ùoc c©u tá ýu khen (BT1).
- KÓ ®­îc mét vµi c©u vÒ con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghi·, tjh«ng minh thùc sù lµ b¹n cña con ng­êi. (tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1,2,3)
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to phát cho 3 HS làm bài tập 3.
 -Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 -HS làm lại bài tập 3 tiết TLV tuần 15. Đọc bài viết về anh, chị, em.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: (Miệng)
-1HS đọc yêu cầu bài.
-H làm bài vào vỡ
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
-Lời giải:
.Chú Cường mới khỏe làm sao.!
Chú Cường khỏe quá.!.
.Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao.!
Lớp mình hôm nay sạch quá !
.Bạn Nam học mới giỏi làm sao !
Bạn Nam học giỏi thật !
Bài tập 2: (Miệng)
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Kể về vật nuôi (Có thể kết hợp tả sơ lược).
-HS xem tranh minh họa các vật nuôi trong SGK; chọn kể chân thực về một vật nuôi mà em biết.
-HS nói tên con vật em chọn kể.
-Một HS giỏi kể mẫu. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
-Nhiều H tiếp nối nhau kể.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận , người kể hay nhất.
Bài tập 3: (Viết)
- 1HS đọc yêu cầu bài. (lập thời gian biểu buổi tối của em).
-Cả lớp đọc thầm lại, TGB buổi tối của bạn Phương Thảo (SGK trang 132).
-GV nhắc HS chú ý: Nên lập thời gian biểu đúng như trong thực tế.
- 1HS làm mẫu. GV nhận xét.
-HS làm bài vào vỡ.
-3 HS làm bài vào giấy khổ to.
-HS Dán bài trên bảng, trình bày.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét và chấm điểm.
-4 HS đọc thời gian biểu vừa lập, GV chấm điểm.
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. Về nhà lập thờigian biểu.
----------------------
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
-Cũng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
-Cũng cố kỹ năng xem giờ đúng xem lịch tháng. 
- BiÕt xem lÞch.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách.
 -Mô hình đồng hồ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 Bài 1: Yêu Cầu.
-H nêu tên đồng hồ (chẳng hạn đồng hồ A) Ứng với câu có nội dung thích hợp (chẳng hạn, câu em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng).
-Tương tự ta có sự tương ứng:
-Câu a-Đồng hồ D -Câu b-Đồng hồ A -Câu c- Đồng hồ C -Câu đ-Đồng hồ B.
-Giáo viên lưu ý giải thích: 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ chiều hay 18 giờ.
Bài 2: a/Cũng cố kỹ năng đọc tên các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5 (như SGK).
-GV nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS biết: tháng 5 có 31 ngày.
b/Hướng dẫn HS dựa vào tờ lịch tháng 5 để nhận xét.
-Ngày 1 táng 5 là thứ mấy ?.
-Liệt kê các ngày thứ 7 trong tháng 5.
-Cho HS xem các ngày ở cột Thứ tư của tờ lịch tháng 5 rồi nhận xét: Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ?.
-Các ngày thứ 2 trong tháng 5 là những ngày nào?
-Thứ 7 tuần này là 15 tháng 5. Thứ 7 tuần trước là ngày nào? Thứ 7 tuần sau là ngày nào?
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-----------------------
 ÂM NHẠC : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 
 NGHE NHẠC
I.Mục tiêu:
-Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới :nhạc sĩ Mô da.
-Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
II.Chuẩn bị :
-Đọc diễn cảm câu chuyện Mô da-thần đồng âm nhạc .
-Ảnh nhạc sĩ Mô da và bản đồ thế giới ,xác định vị trí nước Áo.
-Băng nhạc .
-Trò chơi âm nhạc :Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1:Kể chuyện Mô da thần đồng âm nhạc
-GV đọc chậm,diễn cảm câu chuyện Mô da thần đồng âm nhạc.
-Cho H xêm ảnh nhạc sĩ Mô da và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới .
-Nêu một vài câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện.
 +Nhạc sĩ Mô da là người nước nào ?
 +Mô da đã làm gì sau khi bản nhạc rơi xuống sông ?
 +Khi biết rỏ sự thật ,ông bố của Mô da nói gì ?
-GV đọc lại câu chuyệnvà giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô da -một danh nhân âm nhạc thế giới.
Hoạt động 2:Nghe nhạc
-Cho H nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc 
-Sau khi nghe H trả lời một số câu hỏi .
 +Bài nhạc vui hay không ?Bài hát nói về điều gì ?Em có thể hát lại một câu trong bài không ?
-Cho HS nghe bài hát một lần nữa để các em tìm một hai động tác phụ họa phù hợp với nhịp điệu của bài.
Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc
Tổ chức cho các em thực hiện trò chơi :nghe tiếng hát tìm đồ vật.
-GV tổ chức cho H chơi .
-GV nhận xét.
Cũng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
-----------------------------------
TẬP VIẾT: CHỮ HOA O
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 * Rèn kỹ năng viết chữ: 
 - Biết viết chữ cáiO theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết cum từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái O viết hoa đặt trong khung chữ 
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly: Ong (d1)Ong bay bướm lượn (d2)
 - Vở tập viết 
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: Viết chữ N vào bảng con.
 - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước. Nghĩ trước nghĩ sau.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ O
 - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối.
 - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB ở phía trên ĐK4
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
 - HS tập viết chữ O 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng: 
 - 1HS đọc câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
 - HS nêu cách hiểu: Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình
b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: 
 - Độ cao của các chữ cái: Các chữ O, g, b,y,l cao 2,5 li; các chữ còn lại cao một li
 - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng: Bằng khoảng cách viết chữ o.
 - Cách nối nét: Nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ O.
 - GV viết mẫu chữ Ong trên dòng kẻ li.
c. Hướng dẫn HS viết chữ Ong vào bảng con.
 - HS tập viết chữ Ong 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
 - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định.
 - GV theo dõi giúp đỡ.
 5. Chấm, chữa bài:
 - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 6. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
 - Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
----------------------------------	 
Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu: 
 - HS thấy được nhũng ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng phấn đấu và sửa chữa. Nêu cao tinh thần phê và tự phê.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.
 II. Hoạt động trên lớp:
 1. Đánh giá tình hình tuần qua:
 *Ưu điểm:
- Nhìn chung có nhiều cố gắng.
- Đồ dùng học tập khá đầy đủ.Sách vở bao bọc khá cẩn thận.
- Hăng say phát biểu xây dựng bài.NhiÒu,
- Có ý thức học tốt: Lam
- Đi học chuyên cần,ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Lam
* Tồn tại: 
- Nói chuyện riêng nhiều: H»ng, B¸o
- Sách vở,ĐDHT còn thiếu: Nghiªn
- Chữ viết cẩu thả: B»ng, x©m
- Tính toán chậm X©m
 2. NhiÖm vô tuÇn tíi
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót.
- Ổn định nề nếp lớp học.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm.
- Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Hoàn thành các khoản đóng góp.
-----------------------@----------------@-----------------@----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc