Tiết 2: Đạo đức:
Đi bộ đúng nơi quy định.( T1)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Giúp học sinh hiểu:
Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông ( đèn xanh) theo vạch sơn quy định ; ở những đường giao thông khác nhau thì đi sát lề đường phía tay phải .
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác , không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
2 Học sinh có thái độ tôn trọng, quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3 Học sinh thực hiện đi bộ theo quy định trong cuộc sống hằng ngày.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 T.N MÔN TCT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Thứ hai 22/2 C . cờ 23 Tuần 23 Đạo đức 23 Đi bộ đúng nơi quy định T1 Toán 89 Vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước Học vần 304 Bài 95: oanh- oach T1 Học vần 305 Bài 95: oanh- oach T2 Thứ ba 23/2 Toán 90 Luyện tập chung Học vần 306 Bài 96: oat - oăt T1 Học vần 307 Bài 96: oat - oăt T2 Â .N 23 Ôn 2 bài :Tập tầm vông.Bầu trời xanh Thứ tư 24/2 Toán 91 Luyện tập chung. Học vần 308 Bài 97 : Ôn tập T1 Học vần 309 Bài 97 : Ôn tập T2 Mĩ thuật 23 Xem tranh các con vật Thứ năm 25/2 Thể Dục 23 Bài thể dục- Trò chơi vận động Toán 92 Các số tròn chục Học vần 400 Bài 98 : uê - uy T1 Học vần 401 Bài 98 : uê - uy T2 Thứ sáu 26/2 TNXH 23 Cây hoa Học vần 402 Bài 99: uơ - uya T 1 Học vần 403 Bài 99: uơ - uya T 2 Thủ.Công 23 Kẻ các đoạn thẳng cách đều. HĐTT 23 Tổng kết tuần 22-Kế hoạch tuần 23 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 2: Đạo đức: Đi bộ đúng nơi quy định.( T1) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Giúp học sinh hiểu: Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông ( đèn xanh) theo vạch sơn quy định ; ở những đường giao thông khác nhau thì đi sát lề đường phía tay phải . - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác , không gây cản trở việc đi lại của mọi người. 2 Học sinh có thái độ tôn trọng, quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 3 Học sinh thực hiện đi bộ theo quy định trong cuộc sống hằng ngày. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ .5’ ? Các em đã làm những việc gì để thể hiện yêu quý bạn bè? ? Gọi 1 học sinh lên thực hiện cách cư xử với bạn bè. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Đánh giá. 2-Bài mới 25’ .Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Phân tích bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh : - Giáo viên gợi ý: ? Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào? ? Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì? ? Vậy, ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì? ? Đường đi ở nông thôn có gì khác ở thành phố ? ? Các bạn đi theo phần đường nào? - Giáo viên nhận xét - sửa sai- Tuyên dương học sinh thực hiện trả lời tốt. Giải lao. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.( bài 2) - Cho học sinh thảo luận theo cặp các câu hỏi sau : ? Trong tranh các bạn nào đi đúng, bạn nào đi sai? Vì sao? - Giáo viên nhận xét - đánh giá và sửa sai . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Gợi ý: ? Hằng ngày các em đi theo đường nào?Đi đâu? ? Đường có đèn tín hiệu không, có vạch sơn, có vỉa hè không? -Giáo viên nhận xét - tuyên dương. 3.Củng cố –Dặn dò.5’ -Về nhà thực hiện tốt những điều đã học - Chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời - Học sinh theo dõi và lắng nghe câu hỏi gợi ý của giáo viên và trả lời câu hỏi. +Đi theo vạch trắng cho người đi bộ +Đèn tín hiệu có màu xanh +Phải theo tín hiệu đèn và đi theo phần đường dành cho người đi bộ +Không có đèn tín hiệu đèn và vạch trắng +Đi sát lề đường - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Học sinh trả lời. - Sau đó nêu lên ý kiến của mình - Lớp bổ sung giúp bạn. - Học sinh trả lời. +hai bạn nhỏ đi đúng vì đi ,về đều đi bên tay phải - Lắng nghe yêu cầu vủa giáo viên . - Thảo luận +đi đường ở nông thôn,đi học,đi chơi +không - Tranh : 1,2, 3, đều đúng, vì các bạn đi theo phần đường quy định của mình. - Học sinh lắng nghe. - Mỗi học sinh lên trình bày một ý. - Cả lớp theo dõi bổ sung giúp bạn. - Cả lớp theo dõi nhận xét . ******************************** Tiết 3: Toán: Vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - * Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để Vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước . - Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước kẻ,bút chì -Sách giáo khoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 trang122. - Thu vở bài tập toán chấm điểm nhận xét bài của học sinh . - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2-Bài mới 30’ Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước. - Chẳng hạn vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm thì làm như sau: - Đặt thước có vạch chia thành từng xăng ti mét lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm một điểm trùng với vạch o , chấm 1 điểm trùng với vạch 4. - Dùng bút nối điểm ở vạch o với vạch 4 theo mép thước.Nhất thước lên viết chữ A điểm đầu viết điểm B ngay ở cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm Giải lao. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1 : - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên ghi bảng lớp. - Hướng dẫn học sinh làm bài . - Giáo viên nhận xét - Sửa sai- Ghi điểm. Bài 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho học sinh nêu bài toán và tự đặt lời giải . ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh ở dưới làm bảng con - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh về làm bài 3 Vẽ đoạn thẳng có độ dài ở bài 2 ? Bài 2 có kết quả là bao nhiêu cm ? 3) Củng cố- dặn dò.5’ - Cho học sinh đọc lại kết quả bài 1 . - Làm bài 3 vào vở. - Về nhà xem trước bài sau. Làm vở btt. - Giáo viên nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài tập 2 -HS nộp vở bài tập ở nhà - Học sinh chú ý. - Học sinh lắng nghe -Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên Bài 1 : - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 5 cm, 7 cm, 9cm. - 2 Học sinh làm bài :Ở dưới lớp làm bảng con. 5 cm 7 cm 9 cm Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh nêu Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả hai đoạn thẳng : .. cm? - Học sinh làm bài, cả lớp ghi phép tính vào bảng con. 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm. Bài 3: - 8 cm. **************************************** Tiết 4+5: HỌC VẦN Bài : oanh - oach I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Sau bài học học sinh : - *Đọc và viết : oanh, doanh traị, oach, thu hoạch. - Đọc được các câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy,cửa hàng, doanh trại. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng học tiếng việt. Bảng cài của giáo viên và bộ chữ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A/. ỔN ĐỊNH (1’) B/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) oang-oăng a- Yêu cầu : HS đọc vần tiếng –từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng à Nhận xét: ghi điểm b-Kiểm tra viết : - Đọc chính tả:’’vỡ hoang –con hoẵng” Nhận xét , Ghi điểm C/. BÀI MỚI ( 30 ’) 1.Giới thiệu bài:(3’) -GV giới thiệu vần và viết bảng:oanh-oach 2.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) Học vần oanh a- Nhận diện vần:oanh -Giáo viên viết vần:oanh -Vần oanh gồm mấy âm ghép lại? à Nhận xét : b- Đánh vần : -Giáo viên đọc mẫu: o-a-nhờø-oanh-oanh -Cho HS đọc trơn:oanh -Có vần oanh muốn có tiếng doanh em làm thế nào? -Giáo viên đọc mẫu: dờ –oanh-doanh-doanh _Gọi HS đọc trơn: doanh -Cho HS quan sát doanh trại trong SGK. -Bức tranh vẽ gì? -GV giải thích và viết bảng từ khoá : doanh trại . -Cho HS đánh vần đọc trơn: doanh trại -Cho HS đọc lại vần –tiếng –từ c- Hướng dẫn viết bảng : oanh-doanh trại -Cho HS quan sát vần: oanh -Vần oanh gồm có con chữ gì? -Các con chữ cao mấy ô ly? -Giáo viên viết mẫu oanh -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. -Cho HS quan sát từ :doanh trại -Tứ doanh trại gồm có tiếng nào? -Các con chữ còn lại cao mấy ô ly? -GV nêu lại, -Giáo viên viết mẫu :doanh trại -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. 3.HOẠT ĐÔNG 2:(10’)Daỵ vần :oach a- Nhận diện vần : oach -Giáo viên viết vần: oach -Vần oach gồm mấy âm ghép lại? -So sánh :oanh-oach à Nhận xét : b- Đánh vần : -Giáo viên đọc mẫu : o-a-ch-oach-oach -Cho HS đọc trơn:oach -Có vần oach muốn có tiếng hoạch em làm thế nào? -Giáo viên đọc mẫu : Hờ –oach –hoach –nặng -hoạch _Gọi HS đọc trơn: hoạch -Cho HS quan sát tranh thu hoạch trong SGK. -Bức tranh vẽ gì? -GV giải thích và viết bảng từ khoá :thu hoạch -Cho HS đánh vần –đọc trơn. -Cho HS đọc lại vần –tiếng –từ c- Hướng dẫn viết bảng- oach-thu hoạch -Cho HS quan sát vần: oach -Vần oach gồm có con chữ gì? -Các con chữ cao mấy ô ly? -GV nêu lại các con chữ,oan cao 2 ô ly,con chữ h cao 5 ô li. -Giáo viên viết mẫu :oach -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. -Cho HS quan sát tư:thu hoạch -Từ thu hoạch gồm có tiếng nào? -Các con chữ cao mấy ô ly? -GV nêu lại, -Giáo viên viết mẫu: thu hoạch -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. Nghỉ giữa tiết 4.HOẠT ĐỘNG 3 :(7 ’) Đọc từ ứng dụng -GV viết bảng –YC HS tìm tiếng có chứa vần vừa học khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch -Cho HS đánh vần –đọc trơn từ ứng dụng -GV đọc mẫu. -GV giải thích từ ứng dụng. 5. Củng Cố (3’) -Cho HS đọc lại bài trên b ... . KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) uê-uy a- Yêu cầu : HS đọc bài trong SGK –từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng à Nhận xét: ghi điểm b-Kiểm tra viết : - Đọc chính tả: “bông huệ –huy hiệu” Nhận xét , Ghi điểm C/. BÀI MỚI ( 30 ’) 1.Giới thiệu bài:(3’) -GV giới thiệu vần và viết bảng:uơ-uya 2.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) Học vần uơ a- Nhận diện vần:uơ -Giáo viên viết vần:uơâ -Vần uơ gồm mấy âm ghép lại? à Nhận xét : b- Đánh vần : -Giáo viên đọc mẫu: u-ơ-uơ-uơ -Cho HS đọc trơn:uơ -Có vần uơ muốn có tiếng huơ em làm thế nào? -Giáo viên đọc mẫu: hờ –uơ –huơ–huơ _Gọi HS đọc trơn: huơ -Cho HS quan sát huơ vòi trong SGK. -Bức tranh vẽ gì? -GV giải thích và viết bảng từ khoá : huơ vòi -Cho HS đánh vần đọc trơn: huơ vòi -Cho HS đọc lại vần –tiếng –từ c- Hướng dẫn viết bảng : uơ-huơ vòi -Cho HS quan sát vần: uơ -Vần uơ gồm có con chữ gì? -Các con chữ cao mấy ô ly? -Giáo viên viết mẫu uơ -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. -Cho HS quan sát từ :huơ vòi -Tứ huơ vòi gồm có tiếng nào? -Các con chữ cao mấy ô ly? -GV nêu lại, -Giáo viên viết mẫu :huơ vòi -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. 3.HOẠT ĐÔNG 2:(10’)Daỵ vần :uya a- Nhận diện vần : uya -Giáo viên viết vần: uya -Vần uya gồm mấy âm ghép lại? -So sánh :uơ-uya à Nhận xét : b- Đánh vần : -Giáo viên đọc mẫu : u-y-a-uya -uya -Cho HS đọc trơn:uya -Có vần uya muốn có tiếng khuya em làm thế nào? -Giáo viên đọc mẫu : Khờ –uya-khuya-khuya _Gọi HS đọc trơn: khuya -Cho HS quan sát tranh đêm khuya trong SGK. -Bức tranh vẽ gì? -GV giải thích và viết bảng từ khoá :đêm khuya -Cho HS đánh vần –đọc trơn. -Cho HS đọc lại vần –tiếng –từ c- Hướng dẫn viết bảng- uya-đêm khuya -Cho HS quan sát vần: uya -Vần uya gồm có con chữ gì? -Các con chữ cao mấy ô ly? -GV nêu lại con chữ,u,a cao 2 ô ly,con chữ y cao 5 ô li. -Giáo viên viết mẫu :uya -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. -Cho HS quan sát tư:đêm khuya -Từ đêm khuya gồm có tiếng nào? -Các con chữ cao mấy ô ly? -GV nêu lại, -Giáo viên viết mẫu: đêm khuya -Nhận xét –sửa bảng con cho HS. Nghỉ giữa tiết 4.HOẠT ĐỘNG 3 :(7 ’) Đọc từ ứng dụng -GV viết bảng –YC HS tìm tiếng có chứa vần vừa học - thuở ấy giấy pơ- luya -huơ tay phéc - mơ- tuya -Cho HS đánh vần –đọc trơn từ ứng dụng -GV đọc mẫu. -GV giải thích từ ứng dụng. 5. Củng Cố (3’) -Cho HS đọc lại bài trên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát -2 HS lên bảng đọc bài -2HS lên viết bảng. -Đọc theo GV. -Đọc bài theo GV -Gồm 2 âm u-ơ ghép lại. -Học sinh đánh vần: u-ơ-uơ-uơ -Cá nhân, dãy bàn đồng thanh -HS đọc trơn : uơ . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Thêm h vào trước uơ -HS đánh vần : hờ –uơ-huơ-huơ. Cá nhân, dãy bàn, nhóm đồng thanh -Đọc trơn : huơ,theo cá nhân, đồng thanh. -huơ vòi -HS đánh vần – đọc trơn: huơ vòi ,Theo lớp ,nhóm ,cá nhân –đồng thanh. -HS đọc theo cá nhân –đồng thanh. Uơ –huơ-huơ vòi -Học sinh quan sát -gồm chữ u và chữ ơ -Các con chữ cao 2 ô li -Tô trên không trung. -Học sinh viết bảng con : uơ -Học sinh quan sát -Tiếng huơ và tiếng vòi -con chữ h cao 5 ô li,các con chữ cao 2 ô li. -Tô trên không trung. -Học sinh viết bảng con: huơ vòi -Gồm 3 âm u-y-a ghép lại. -Giống : Bắt đầu bằng u -Khác : uơ kết thúc bằng ơ,uya kết thúc bằng ya -Học sinh đánh vần : u-y-a-uya -uya :Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -HS đọc trơn: uya. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Thêm kh vào trước vần uya. -HS đánh vần: khờ-uya-khuya -khuya .Cá nhân, dãy bàn, nhóm đồng thanh -Đọc trơn : khuya : cá nhân, đồng thanh. - đêm khuya - HS đánh vần đọc trơn : đêm khuya -HS đọc theo cá nhân –đồng thanh Uya-khuya-đêm khuya -Học sinh quan sát -Chữ u-y-a - con chữ u,a cao 2 ô li ,con chữ y cao 5 ô li. -Tô trên không trung. -Học sinh viết bảng con : uya -Học sinh quan sát - Tiếng đêm và tiếng khuya - Con chữ k,h,y cao 5 ô li, đ cao 4 ô li.Các con chữ còn lại đều cao 2 ô li . -Tô trên không trung. -Học sinh viết bảng con : đêm khuya -HS tìm và đọc -HS đánh vần và đọc trơn theo nhóm –cá nhân-lớp. -Lắng nghe GV giải thích từ ứng dụng. -HS đọc Tiết 2 A.ỔN ĐỊNH B-BÀI MỚI(30’) 1.Hoạt động 1:Luyện tập. a) Luyện đọc . -Giáo viên chỉ bảng ở tiết 1 cho học sinh đọc -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh . b-Đọc câu ứng dụng. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nhận xét. ?-Tranh vẽ gì.? -GV giới thiệu và đọc mẫu câu ứng dụng. Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. -Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học -Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS .Khi xuống dòng phải ngắt hơi. c. Luyện viết vào vở. -Giáo viên hdhs viết bài vào vở tập viết ?Khi viết vần uơ –uya và tiếng khoá các con cần chú ý điều gì? -Gv theo dõi uốn nắn cho hs -Nhắc tư thế ngồi cho HS -Giáo viên thu vở chấm-nhận xét-sửa sai - ghi điểm. d:Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì ? Cảnh trong tranh là buổi nào? ? Trong tranh em thấy người và vật đang làm gì? -GV cho HS luyện nói và nhận xét - Sửa sai 2.-Củng cố (7’) -Cho HS ghép bằng bộ đồø dùng những tiếng từ GV đọc. -Giáo viên Hướng dẫn hs đọc bài trong Sgk.Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. 3.Dặn dò(2’) -Về nhà học bài –làm bài tập trong vở bài tập. -uơ huơ huơ vòi -uya-khuya-đêm khuya - thuở ấy giấy pơ- luya - huơ tay phéc - mơ- tuya -HS đọc theo lớp- nhóm –cá nhân -Hs quan sát tranh -Vẽ cảnh ban đêm -HS tìm và gạch chân. -Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) -Nét nối giữa các con chữ. -Cả lớp viết bài vào vở. -HS đọc tên bài luyện nói. Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Gà gáy buổi sáng, tối gà vào chuồng, khuya trăng lên. -HS luyện nói -Tìm -Lắng nghe và thực hiện **************************************** Tiết 4 : Thủ Công Kẻ các đoạn thẳng cách đều. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh biết kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng cách đều. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Giáo viên : Hình vẽ các đoạn thẳng cách đều - Học sinh : Giấy , bút, thước kẻ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . - Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 2-Bài mới .25’ Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài,giáo viên ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Ghim cac đoạn thẳng cách đều cho học sinh quan sát . ? Con đã nhìn thấy những vật gì có đoạn thẳng cách đều? Hoạt động 2: Hướng dẫn : Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang. - Đặt thước, kẻ qua hai điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B. - Lấy hai điểm C, D và kẻ như vậây để được hai đoạn thẳng song song. Hoạt động 3 : Thực hành: - Cho học sinh thực hành. - Theo dõi uốn nắn học sinh , giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 3. Củng cố –Dặn dò. 5’ - Nhận xết thái độ học tập của học sinh - Về chuẩn bị bài sau ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học . - Học sinh quan sát - Học sinh nêu : Ví dụ: Song cửa sổ, cửa ra vào - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu lại cho lớp nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu lại. - Học sinh thực hành. ******************************************* Tiết 5: Sinh hoạt - Hoạt động tập thể. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 23. - Kế hoạch tuần 24. A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 24. 1)Nề nếp. - Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc. - Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ. 2) Học tập. - Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. - Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi. - Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ. - Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập. * Tồn tại. - Một số em đi học muộn như: ..... - Một số em đọc và viết còn chậm. - Một số em viết bài còn dơ bẩn,chưa biết viết. á B) Kế hoạch tuần 24. - Duy trì sĩ số ổn định lớp sau tết nguyên đán. - Rèn luyện chữ đẹp để thi viết chữ đẹp.Chuẩn bị tháng 3 thi vở sạch chữ đẹp - Tiếp tục duy trì nề nếp sẳn có. - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn. - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch . - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.Thực hiện tốt việc chấp hành luật giao thông như đã học. Chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo qui định. Nhắc nhở bố mẹ đóng góp các khoản tiền đã qui định. Biện pháp thực hiện : Giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy trường lớp,thực hiện tốt như kế hoạch đã đề ra. Thường xuyên theo dõi học sinh lúc học sinh sinh hoạt, tập thể dục, xếp hàng ra vào lớp nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc. Nhắc nhở học sinh chăm sóc các bồn hoa , cây cảnh của lớp. * Tham gia vào các phong trào của đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: