Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009.
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
II. Đồ dùng học tập:
- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài học trong sỏch giỏo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên đọc bài: “mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
*************************** Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009. Tập đọc MẨU GIẤY VỤN. I. Mục đớch - Yờu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Tranh minh họa bài học trong sỏch giỏo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lờn đọc bài: “mục lục sỏch” và trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. - Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giỏo viờn đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng cõu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhúm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. a) Mẩu giấy vụn nằm ở đõu ? Cú dễ thấy khụng ? b) Cụ giỏo yờu cầu cả lớp làm gỡ ? c) Bạn gỏi nghe thấy mẩu giấy núi gỡ ? d) Em hiểu ý cụ giỏo nhắc nhở học sinh điều gỡ ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giỏo viờn nhận xột bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng cõu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chỳ giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhúm đụi. - Đại diện cỏc nhúm thi đọc. - Cả lớp nhận xột nhúm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn. - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. - Cụ giỏo yờu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy núi gỡ. - Bạn gỏi nghe thấy mẩu giấy núi: Cỏc bạn ơi hóy bỏ tụi vào sọt rỏc. - Cụ giỏo nhắc nhở học sinh phải giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. - Cỏc nhúm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cựng nhận xột chọn nhúm đọc hay nhất. Toỏn 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5. I. Mục tiờu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giảI và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: que tớnh: 20 que tớnh rời. - Học sinh: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lờn bảng làm bài tập 3 trang 25. - Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phộp tớnh 7 + 5. - Giỏo viờn nờu: Cú 7 que tớnh thờm 5 que tớnh nữa. Hỏi cú tất cả bao nhiờu que tớnh ? - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm kết quả trờn que tớnh. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện phộp tớnh: 7+ 5 = ? + Đặt tớnh. + Tớnh từ phải sang trỏi. 7 + 5 12 * Vậy 7 + 5 bằng mấy ? * Giỏo viờn ghi lờn bảng: 7 + 5 = 12. * Hoạt động 3: Thực hành. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 4 bằng cỏc hỡnh thức: Miệng, bảng con, vở, trũ chơi, riờng bài 5 giỏo viờn cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để được kết quả đỳng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nờu lại bài toỏn. - Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để tỡm kết quả bằng 12. - Học sinh nờu cỏch thực hiện phộp tớnh. + Bước 1: Đặt tớnh. + Bước 2: Tớnh từ phải sang trỏi. - Học sinh nhắc lại. - Bảy cộng năm bằng mười hai. - Học sinh lập bảng cộng. 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 Học sinh đọc đầu bài lần lượt từng bài và làm theo yờu cầu của giỏo viờn. Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2). I. Mục đớch - Yờu cầu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Phiếu bài tập, một số đồ dựng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhúm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lờn làm bài tập 5 trang 10. - Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Đúng vai theo cỏc tỡnh huống. - Giỏo viờn chia nhúm, mỗi nhúm cú nhiệm vụ tỡm cỏch ứng xử trong cỏc tỡnh huống và thể hiện qua trũ chơi đúng vai. - Giỏo viờn kết luận: em nờn cựng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mỡnh. * Hoạt động 3: Học sinh tự liờn hệ. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh giơ tay theo 3 mức độ a, b, c. - Giỏo viờn kết luận: sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thờm sạch, đẹp và khi sử dụng khụng mất cụng tỡm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luụn được mọi người yờu mến. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - 1 Vài học sinh đọc tỡnh huống. - Học sinh thảo luận nhúm để đúng vai - Đại diện cỏc nhúm đúng vai. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh tự đỏnh giỏ việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - Học sinh so sỏnh số liệu của nhúm. - Cỏc nhúm bỏo cỏo. Sáng Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009 Chớnh tả (Tập chộp) MẨU GIẤY VỤN. I. Mục đớch - Yờu cầu: - Chếp chính các bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a,b,c) ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giỏo viờn gọi 2 học sinh lờn bảng viết cỏc từ: Tỡm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chỳc. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chộp. - Giỏo viờn đọc mẫu đoạn chộp. - Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Giỏo viờn nờu cõu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chộp. + Cõu đầu tiờn trong bài chớnh tả cú mấy dấu phẩy ? + Tỡm thờm những dấu cõu khỏc trong bài chớnh tả ? - Giỏo viờn hướng dẫn viết chữ khú vào bảng con: Mẩu giấy, nhặt, sọt rỏc. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yờu cầu học sinh chộp bài vào vở. - Theo dừi, uốn nắn, quan sỏt giỳp ủụ em chaọm theo kịp cỏc baùn. - Đọc cho học sinh soỏt lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. - Giỏo viờn cho học sinh làm bài tập 2a. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn. - Cú 2 dấu phẩy. - Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kộp, dấu chấm than. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dừi. - Học sinh chộp bài vào vở. - Soỏt lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lờn bảng làm. Mỏy cày - mỏi nhà Thớnh tai - giơ tay. Chải túc - nước chảy. - Cả lớp nhận xột. - Học sinh cỏc nhúm lờn thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xột nhúm làm nhanh, đỳng nhất. + Xa xụi, sa xuống. + Phố xỏ, đường sỏ. Tiếng Việt (tự chọn) Luyện tập. A- Mục tiêu : Giúp HS . - HS nhận biết từng bộ phận câu của câu có mô hình ai – là gì bằng cách đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận. - Giúp HS biết các cách nói phủ định khác nhau để các em tập diễn đạt linh hoạt khi nói lời phủ định. B- Hoạt động dạy học : Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu để trống ở mỗi dòng sau : Điền vào chỗ trống bộ phận câu thích hợp để các dòng này thành câu. a/ Em Mai (là) b/ ...là lớp trưởng của lớp em. c/ ... là đồ dùng học tập của em. d/ Sông Hồng và Sông Cửu Long (là) HS làm bài rồi chữa bài. GV đưa ra kết luận đúng : a/ Là ai ? điền : Là em gái. b/ ai ? điền : Hà. c/ Cái gì ? điền : sách vở. d/ Là gì ? điền : Là 2 con sông lớn của nước ta. Bài 2 : Tìm những câu có cách nói khác nhưng có nghĩa giống với mỗi câu sau đây, viết lại các câu tìm được vào chỗ trống : a/ Em không thích ăn bánh đậu xanh. ( VD : Em đâu có thích ăn bánh đậu xanh / Em có thích ăn bánh đậu xanh đâu ) b/ Lớp em làm gì có bạn tên là Thành. ( VD: Lớp em không có bạn tên là Thành / Lớp em đâu có bạn tên là Thành ) Bài 3 : a, Dùng cụm từ để làm gì ? để hỏi về tác dụng của những đồ vật sau : - Cái áo ( M: cái áo dùng để làm gì ? ) - Cái chân - Cái nồi . B, Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi ở BT3a vào chỗ trống : Cái áo dùng để làm gì ? – Cái áo dùng để mặc cho đẹp người. Cái nồi dùng để làm gì? – Cái nồi dùng để nấu thức ăn. - HS làm rồi chữa bài. C- Nhận xét tiết học. Mỹ Thuât Vẽ trang trí màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn I- Mục tiêu: - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau : da cam, xanh lá cây, tím. - Biết cách sử dụng các màu đã học. - Vẽ được màu vào hình có sẵn . II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn (phóng to để học sinh quan sát, nhận xét). - Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: Đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây. - Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phú quý ... 2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Bút chì màu hoặc sáp màu. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh để học sinh nhận biết: + Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất, trời, mây, núi, các con vật ... đều có màu sắc đẹp. + Đồ vật dùng hàng ngày do con người tạo ra cũng có nhiều màu như: Quyển sách, cái bút, cặp sách, quần áo ... - Giáo viên tóm tắt: Màu sắc làm cho cuộc sống đẹp hơn. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các màu: + Màu đỏ,màu vàng, màu lam. + Màu da cam, màu tím, màu xanh lá cây. - Giáo viên ... động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lờn bảng làm bài tập 3b của giờ trước. - Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giỏo viờn đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Giỏo viờn nờu cõu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Dưới mỏi trường mới bạn học sinh cảm thấy cú những gỡ mới? - Giỏo viờn hướng dẫn viết chữ khú vào bảng con: Mỏi trường, rung động, trang nghiờm, thước kẻ. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chộp bài vào vở. - Theo dừi, uốn nắn, quan sỏt giỳp đỡ em chậm theo kịp cỏc bạn. - Đọc cho học sinh soỏt lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 2a: Giỏo viờn cho học sinh làm vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn. - Tiếng trống rung động kộo dài, tiếng cụ giỏo giảng bài, - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dừi. - Học sinh chộp bài vào vở. - Soỏt lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chớnh tả: - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh cỏc nhúm lờn thi làm bài nhanh. Cỏi tai, chõn tay, tượng đài, đỏy hồ, chai nước, chữa chỏy, - Cả lớp nhận xột. - Học sinh làm vào vở. + Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: Sẽ, son, san, sen, sỏng, song, sõn, soi, Xe, xộn, xoan, xong, xoài, xột, Toỏn LUYỆN TẬP. I. Mục tiờu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lờn bảng đọc bảng cụng thức 7 cộng với một số. - Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh tớnh nhẩm. Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. Bài 3: Yờu cầu học sinh tự đặt đề toỏn theo túm tắt rồi giải vào vở. Bài 4: Yờu cầu học sinh làm nhúm. Giỏo viờn nhận xột bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh tớnh nhẩm đọc kết quả. 7 + 3 = 10 7 + 7 = 14 5 + 7 = 12 7 + 4 = 11 7 + 8 = 15 7 + 5 = 12 7 + 9 = 16 8 + 7 = 15 7 + 6 = 13 7 + 10 = 17 - Học sinh làm bảng con. 37 + 15 52 47 + 18 65 24 + 17 41 67 + 9 76 - Học sinh làm bài theo yờu cầu của giỏo viờn. Bài giải Cả hai thỳng cú là 28 + 37 = 62 (Quả): Đỏp số: 65 quả - Học sinh cỏc nhúm làm bài. - Cỏc nhúm lờn trỡnh bày bài của mỡnh. - Cả lớp cựng nhận xột đưa ra đỏp ỏn đỳng. Thể dục ễN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ I. Mục tiờu: - Biết cách thực hiện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - HS biết thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trờn sõn trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một cũi và kẻ sõn chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp: 1. Khởi động: 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. - ễn bài tập đội hỡnh đội ngũ * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - ễn năm động tỏc đó học. - Giỏo viờn điều khiển. - Cán sự lớp điều khiển. - Trũ chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi và hướng dẫn cỏch chơi. * Hoạt động 3: Kết thỳc. - Giỏo viờn cựng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Về ụn lại trũ chơi. - Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh ụn lại một vài lần. - Học sinh thực hiện 2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện các động tác - Học sinh làm theo hướng dẫn của giỏo viờn. - Thực hiện 2 lần. - Học sinh chơi trũ chơi theo hướng dẫn của giỏo viờn. - Học sinh cỏc tổ thi đua xem tổ nào nhanh nhất. - Tập một vài động tỏc thả lỏng. Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2009. Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục đớch - Yờu cầu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Bảng phụ; tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lờn bảng đọc mục lục sỏch bài tuần 6, 7. - Giỏo viờn và cả lớp nhận xột. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hành hỏi đỏp cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. Bài 2: Giỏo viờn nờu yờu cầu. - Gọi mỗi học sinh đặt 1 cõu, sau mỗi cõu học sinh đọc giỏo viờn nhận xột sửa sai. Bài 3: - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm vào vở. Yờu cầu học sinh đọc mục lục 1 tập truyện thiếu nhi, ghi lại tờn 2 truyện, tờn tỏc giả và số trang. - Giỏo viờn thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yờu cầu. - Học sinh làm miệng. - Học sinh thực hành hỏi đỏp. - Cả lớp cựng nhận xột. - 3, 4 Học sinh đặt cõu theo mẫu. + Cõy này khụng cao đõu. + Cõy này cú cao đõu. + Cõy này đõu cú cao. - Học sinh làm vào vở. - Mỗi học sinh viết vào vở tờn 2 truyện tờn tỏc giả, số trang. - 1 Số học sinh đọc bài viết của mỡnh. Toỏn BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN. I. Mục tiờu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài 4 trang 29. - Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toỏn về ớt hơn. Bài toỏn: Hàng trờn cú 7 quả cam, hàng dưới cú ớt hơn hàng trờn 2 quả. Hỏi hàng dưới cú mấy quả cam? - Hướng dẫn học sinh giải. + Bài toỏn cho biết gỡ ? + Bài toỏn hỏi gỡ ? + Muốn biết hàng dưới cú mấy quả cam ta làm thế nào? + Tức là lấy mấy trừ mấy? + 7 trừ 2 bằng mấy? - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày Bài giải như trong sỏch giỏo khoa. Bài giải: Số quả cam hàng dưới cú là: 7 – 2 = 5 (quả cam): Đỏp số: 5 quả cam. * Hoạt động 3: Thực hành. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh hiểu nội dung bài toỏn qua túm tắt bằng hỡnh vẽ như trong sỏch giỏo khoa rồi giải bài toỏn. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. - Giỏo viờn nhận xột giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nờu lại đề toỏn. - Bài toỏn cho biết hàng trờn cú 7 quả cam. Hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 quả. - Bài toỏn hỏi hàng dưới cú mấy quả cam. - Ta lấy số cam ở hàng trờn trừ đi số cam ớt hơn ở hàng dưới. - Lấy 7 trừ 2. - 7 trừ 2 bằng 5. - Học sinh đọc Bài giải ở trờn bảng. - Học sinh làm BT1. Bài giải: Vườn nhà Hoa có số quả cam là : 17 – 7 = 10 (quả cam). Đáp số : 10 quả cam. - HS làm BT2. Bài giải: Bình cao số cm là : 95 – 5 = 90 (cm). Đáp số : 90 cm. Toán (tự chọn) Luyện Tập. A- Mục tiêu : Giúp HS. - Củng cố giải bài toán về ít hơn. B- Hoạt động dạy học : * Dạy bài mới : a/ GV hướng dẫn HS làm BT. Bài 1 : Thành có 29 hòn bi . Tùng có ít hơn Thành 7 hòn bi . Hỏi Tùng có bao nhiêu hòn bi ? - HS đọc đề bài toán . ? Bài toán cho biết gì ? Ta tìm gì ? HS tóm tắt và giải vào vở. Thành có : 29 hòn bi. Tùng có ít hơn Thành : 7 hòn bi. Tùng có : ? hòn bi . Bài giải : Tùng có số hòn bi là : 29 – 7 = 22 (hòn bi). Đáp số : 22 hòn bi. Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau : Anh năm nay : 18 tuổi. Em ít hơn anh : 8 tuổi. Em năm nay : ? tuổi. HS dựa theo tóm tắt đọc đề bài toán rồi giải. Bài giải : Em năm nay có số tuổi là : 18 – 8 = 10 (tuổi). Đáp số : 10 tuổi. Bài 3 : Nhà Hằng nuôi 46 con gà. Nhà Mai nuôi ít hơn nhà Hằng 13 con gà. Hỏi nhà Mai nuôi bao nhiêu con gà ?. - HS đọc đề bài toán rồi giải. Bài giải : Nhà Mai nuôi được số con gà là : 46 – 13 = 33 (con gà). Đáp số : 33 con gà. * Thu chấm – chữa bài. C- Nhận xét tiết học : tuyên dương, nhắc nhở. Thủ cụng GẤP MÁY BAY ĐUễI RỜI hoặc gấp một đò chơI tự chọn I. Mục tiờu: - Gấp đựoc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Mẫu mỏy bay bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kộo, III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lờn núi lại cỏc bước gấp mỏy bay đuụi rời. - Giỏo viờn nhận xột. 2. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sỏt mẫu. - Giỏo viờn hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp mỏy bay đuụi rời và gợi ý cho học sinh nhận xột về hỡnh dỏng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt tờ giấy hỡnh chữ nhật thành 1 hỡnh vuụng và 1 hỡnh chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cỏnh mỏy bay. - Bước 3: làm thõn và đuụi mỏy bay. - Bước 4: lắp thõn mỏy bay hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: Thực hành. - Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hành theo nhúm - Giỏo viờn quan sỏt uốn, nắn cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh trang trớ và trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho học sinh phúng mỏy bay. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sỏt và nhận xột. - Học sinh theo dừi. - Học sinh nhắc lại cỏc bước gấp mỏy bay. - Học sinh làm theo nhúm. - Cỏc nhúm trang trớ theo ý thớch - Trưng bày sản phẩm. - Cỏc nhúm phúng mỏy bay.
Tài liệu đính kèm: