TẬP ĐỌC :
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
A/ MỤC TIÊU :
SV trang 213
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
+ Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn
d/ Đọc cả bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp
g/ Đọc đồng thanh Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Buổi sớm hôm ấy .mọc tiếp nhé .
Đoạn 2:Theo lời Bác .Rồi chú sẽ biết.
Đ oạn 3: Đoạn còn lại .
+ 2 HS đọc phần chú giải .
+ Tập giải nghĩa một số từ
Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/. .ngoằn ngoèo/. . mắt đất.//
Nói rồi,. . .vòng tròn/và bảo. . .cái cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
TUẦN 31 Thứ hai, ngày 21 tháng 04 năm 2008. TẬP ĐỌC : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. A/ MỤC TIÊU : SV trang 213 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó + Cho HS luyện đọc từng đoạn d/ Đọc cả bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: Đoạn 1:Buổi sớm hôm ấy ..mọc tiếp nhé . Đoạn 2:Theo lời Bác ..Rồi chú sẽ biết. Đ oạn 3: Đoạn còn lại . + 2 HS đọc phần chú giải . + Tập giải nghĩa một số từ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/. .ngoằn ngoèo/. . mắt đất.// Nói rồi,. . .vòng tròn/và bảo. . .cái cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ra sao ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? + Hãy nói 1 câu về tình cảm của bác đối với thiếu nhi? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Chú xới đất vùi chiếc rễ xuống. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiệc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.. + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. + Một số HS nêu và nhận xét. + HS nêu rồi nhận xét như phần mục tiêu + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU : B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp tự làm bài. + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2: + Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện tính. + Nhận xét sửa chữa. Bài 3: + Yêu cầu quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình nào được khoanh vào một phần tư số con vật? + Vì sao em biết điều đó? + Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết điều đó? + Nhận xét và ghi điểm. Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét + 3 HS lên bảng, cả, lớp làm vào vào vở. + Nhận xét. + Quan sát. + Hình a được khoanh vào một phần tư số con vật + Hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. + Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh vào 4 con thỏ. Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài. + Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam? + Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu? + Yêu cầu HS tự tóm tắt đề toán và giải vào vở Tóm tắt: Con gấu nặng : 210kg Con sư tử hơn con gấu : 18kg Con sư tử nặng : . . .kg? Bài 5: + Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? + Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. + Yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét ghi điểm. + Đọc đề bài. + Con gấu nặng 210 kg. + Con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg + Làm bài theo yêu cầu.1 HS lên bảng giải bài toán Bài giải : Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228kg + Đọc đề bài. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. + Cạnh AB dài: 300cm; cạnh BC dài: 400cm ; cạnh CA dài : 200cm. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900 cm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách đặt tính và tính tổng của các số có 3 chữ số. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; ĐẠO ĐỨC : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) A/ MỤC TIÊU: SV trang 80 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh, ảnh , mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui. Vở bài tập đạo đức. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Nhắc lại tựa bài Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng với loài vật. Cách tiến hành: + GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dười đây: + Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung: a/ Mặc các bạn, không quan tâm. b/ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn. c/ Khuyên ngăn các bạn. d/ Mách người lớn. + Chia nhóm và thảo luận. + Đại diện các nhóm nêu và nhận xét Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động 2 : Chơi đóng vai. Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. + GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ: - An ơi, trên cây lia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về nhà đi! An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó? + Yêu cầu các nhóm thảo luận + Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét. + Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai xử lí + Các nhóm thảo luận theo tình huống GV nêu. + Đại diện từng nhóm báo cáo. + Nhận xét + Từng nhóm lên đóng vai và nhận xét. Kết luận chung: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì: Nguy hiểm dễ bị ngã. Chim non sống xa mẹ dễ bị chết. Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu: Giúp HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. Cách tiến hành: * GV nêu yêu cầu: “Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể. * HS tự liện hệ rồi nhận xét. Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ? Vì sao cần phải cần phải bảo vệ loài vật có ích? Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau ô tập chuẩn bị kiểm tra. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; LUYỆN ĐỌC CHIÊC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU - Rèn đọc đúng các tiếng: ngoằn ngôe, vòng tròn, tần ngân - đọc ngắt nghỉ đúng chỗ: đọc giọng Bác ôn tồn, dịu dàng. Giọng chú cần vụ: ngạc nhiên II. HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC Hs đọc tiếp nhau từng câuPhát âm:ngoằn ngôe, vòng tròn, tần ngân hS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Đến gần cây đa,/Bác chợt thấy 1 chiếc rễ đa tròn /và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới ùa hai đàu rễ xuống đất đọc từng đoạn trong nhóm thi đua đọc giữa các nhóm cả lớp đọc đồng thanh nhận xét giừo học ;;;¥;;; RÈN TOÁN PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU - Rèn cách đặt tính thực hiện thành thạo các phép tính cộng - Phép tính có kèm thêm đơn vị II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bảng con III. CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học VN: làm bài tập hoàn chỉnh ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ ba, ngày 22 tháng 04 năm 2008. KỂ CHUYỆN: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. A/ MỤC TIÊU : SGV trang 215 B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh hoạ. Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : Ho ... + Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc câu văn đó? + Chữ đầu đoạn văn được viết ntn? + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết ntn? c/ Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc các từ khó. + Yêu cầu HS viết các từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai. d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. GV thu vở chấm điểm 10 bài và nhận xét 3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Trò chơi tìm từ + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Chia nhóm thành 2 đội. Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu, nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm. + Tổng kết trò chơi, tuyên dương khen thưởng. + Tìm 3 từ ngữ có chứa âm đầu r/d/gi. + Viết 3 từ: có chứa dấu hỏi/dấu ngã. Nhắc lại tựa bài. 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. + Cảnh ở sau lăng Bác. + Hoa đào Sơn La, sứ đỏ nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, N hoa gâu. + Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng bác. + Có 2 đoạn, 3 câu. + Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng N hoahài trắng mịn, hoa mộc, N hoagâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt. + Viết hoa, lùi vào 1 ô. + Phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng yôn kính. + Đọc và viết các từ vào bảng con : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng + Cả lớp viết ở bảng con, 3 HS lên bảng Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. Đọc yêu cầu: Đáp án: a/ dầu, giấu, rụng b/ cỏ, gõ, chổi III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Hôm nay, học chính tả bài gì? Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học. ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ sáu, ngày 25 tháng 04 năm 2008. TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI CHIA VUI – CÂU HỎI. A/ MỤC TIÊU : SGV trang 211 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi – đáp lời cảm ơn theo các tình huống bài tập 1 tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. + Gọi 1 HS đọc tình huống 1. + Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói như thế nào? + Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao? + Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài + Gọi 1 số lên bảng trình bày. + Nhận xét Bài 2 : + Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn xác định yêu cầu sau đó kể chuyện 3 lần. + 2 HS thực hành. + Nhắc lại tựa bài. + Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. + Đọc các tình huống. + 1 HS đọc lại tình huống 1. + Nhiều HS được lên thực hành nói. + Nhận xét . + Nhiều HS được nói lời đáp lại. + 2 HS lên bảng thực hành nói và đáp lại + HS làm việc theo nói và đáp trước lớp . + 3 đến 5 cặp HS trình bày + Nhận xét. + Đọc đề bài + Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? + Vì sao trời lại ban cho hoa có hương vào ban đêm? + Yêu cầu HS hỏi đáp theo các câu hỏi trên + Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. + Nhận xét ghi điểm. + Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. + Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. + Cây hoa bèn xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. + Trời ban cho hoa có hương về ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. + Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về nhà thực hành nói và đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loài cây ăn quả mà em thích. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : TIỀN VIỆT NAM A/ MỤC TIÊU : SGV trang 246 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn tìm hiểu . + Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hoá, chúng ta cần sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. 1000 đồng. + Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. + Hỏi : Vì sao em biết? + Yêu cầu HS tiếp tục tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề + Vì sao đổi1 tờ giấy bạc 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? + Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. + Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? + Vì sao? + Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Bài 2: + Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. + Nêu bài toán và hỏi: Có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? + Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. b/ Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? c/ Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có một tờ loại 500 đồng, một tờ loại 200 đồng, một tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d/ Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có một tờ loại 500 đồng, hai tờ loại 200 đồng, một tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Bài 3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm ntn? + Yêu cầu HS làm bài. + Các chú lợn còn lại, mỗi chú chứa bao nhiêu tiền? + Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn? + Nhận xét và ghi điểm. Nhắc lại tựa bài. + HS quan sát các loại giấy bạc loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng + Lấy tờ giấy bạc 100 đồng và nêu : vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng” + Thực hiện các tờ giấy bạc tiếp theo tương tự. + Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ + Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. + 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. + Có 500 đồng, đổi được 5. tờ giấy bạc loại 100 đồng. + Vì 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng. + Có tất cả 600 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng. + Có tất cả 700 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. + Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. + Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng +100 đồng = 1000 đồng. + Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. + Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. + Chú lợn chứa nhiều tiến nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng. + A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng. + 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng. Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài. + Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? + Yêu cầu HS làm bài. + Chữa bài và nhận xét + Đọc đề bài. + Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Chữa bài. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách tính tổng của các số có tên đơn vị. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; THỦ CÔNG : LÀM CON BƯỚM (T1). A/ MỤC TIÊU SGV trang 249 B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC Mẫu con bướm bằng giấy . Qui trình làm con bướm có hình vẽ minh họa . Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + GV nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Giới thiệu con bướm bằng giấy ( hình mẫu) + Con bướm được làm bằng gì? + Con bướm có những bộ phận nào? + GV gỡ 2 cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông. Nhắc lại tựa bài + Bằng giấy màu thủ công. + Thân, cánh, râu . . 3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp và cắt giấy. Bước 2: Gấp cánh bướm. Bước 3: Buộc thân bướm. Bước 4: Làm râu bướm. + Cho nhắc lại các bước thực hiện * Thực hành: + Cho HS thực hành gấp và cắt cánh bướm + Nhận xét sửa chữa + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô và 1 tờ 10 ô.1 tờ giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng ½ ô để làm râu bướm. + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Nhắc lại + Thực hành gấp, cắt cánh bướm. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhắc lại các bước thực hiện. Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Tài liệu đính kèm: