Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 15

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 15

I. Mục tiêu:

-Biết cách chơi và chơi trò chơi vòng tròn theo vần điệu ở mức ban đầu.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên vẽ sẵn vòng tròn

III. Hoạt động dạy học:

1.Phần mở đầu:

-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học

-Chạy nhẹ 60 – 80 m theo hàng dọc

-Vừa đi vừa hít thở sâu

2.Phần cơ bản:

-Trò chơi vòng tròn

+ Giáo viên nhắc lại cách chơi

+ Hướng dẫn học sinh tham gia chơi

-Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát

3. Phần kết thúc:

-Thả lỏng ngời, hít thở sâu

-Nhảy thả lỏng

-Giáo viên nhận xét giờ học

 

doc 8 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
Luyện Thểdục
 Trò chơi : Vòng tròn
I. Mục tiêu:
-Biết cách chơi và chơi trò chơi vòng tròn theo vần điệu ở mức ban đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên vẽ sẵn vòng tròn
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: 
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Chạy nhẹ 60 – 80 m theo hàng dọc
-Vừa đi vừa hít thở sâu
2.Phần cơ bản:
-Trò chơi vòng tròn
+ Giáo viên nhắc lại cách chơi
+ Hướng dẫn học sinh tham gia chơi
-Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát
3. Phần kết thúc:
-Thả lỏng ngời, hít thở sâu
-Nhảy thả lỏng
-Giáo viên nhận xét giờ học
...............................................
 Luyện viết
Hai anh em
I. Mục tiêu: 
-Học sinh luyện viết bài : Hai anh em
-Rèn kỉ năng viết chữ đẹp, đúng khoảng cách
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2. Luyện viết:
-	Giáo viên đọc bài viết.
-	2 học sinh đọc bài
-	Học sinh viết bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Thu chấm .
3. Cũng cố dặn dò:
 ****************************
 Luyện toán 
I.Mục tiêu:
-Biết cách tìm trong các bài tập dạng : a – x = b ( với a , b là các số không quá 2 chữ số ) bằng sữ dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tinh biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ (Số bị trừ và hiệu)
-Củng cố cách tìm các thành phần của phép trừ khi biết hai thành còn lại.
- Biết giải toán tìm số trừ chưa biết ..
II.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ: (5’)
3.Luyện tập-thực hành: 
Hướng dẫn học sinh thực hành theo VBT.
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tìm x. (Cột 2: Dành học sinh khá giỏi)
a. 15 – x = 10 ; 42 – x = 5
b. 32 – x = 14 ; x – 14 = 18.
-HS nêu tên gọi của phép trừ. (Thành phần)
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
-HS làm bảng con câu a, b, 15 – x = 10 42 – x = 5
 x = 15 – 10 x = 42 – 5
 x = 5 x = 37
-GV nhận xét, HS làm câu b vào vở.
Bài 2: HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV gắn bảng phụ, HS làm miệng.
Số bị trừ
75
84
58
72
Số trừ
36
37
Hiệu
60
34
19
18
-GV ghi kết quả, lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc bài toán và nêu tóm tắt.
-Tóm tắt
GV: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Ta làm phép tính gì?
-HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Gv cùng HS nhận xét.
Bài 4.( Dành học sinh khá giỏi )
 An có 57 que tính, Bình có 22 que tính. An cho Bình số que tính bằng số que tính của Bình đang có. Hỏi sau khi được cho thì Bình có bao nhiêu que tính?
-GV chấm bài và nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (3’)
-HS đọc lại ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhớ học lại bài.
 ********************
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
Đường thẳng
I. Mục tiêu: 
-Cũng cố vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm, qua 2 điểm
-Cũng cố về 3 điểm thẳng hàng
III. Hoạt động dạy học:
1.Cũng cố kiền thức:
-Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
3. Thực hành: 
-Học sinh làm bài tập ở vở bài tập.
Bài làm thêm: Hình vẽ dưới đây có mấy đọan thẳng, mấy đường thẳng	?	
	A	B C	D
Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chữa bài: Hình vẽ trên có 1 đường thẳng đó là đường thẳng AD
6 đoạn thẳng đó là: AB, Ac,AD, BC, BD, CD
Bài 5. Cho hình vẽ (như hình bên).( HS Khá giỏi )
Trong hình vẽ có bao nhiêu hình vuông?
Trả lời
Trong hình vẽ có .
4.Cũng cố dặn dò:
 ---------------------------
Luyện tiếng việt(Luyện từ và câu)
 Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói, viết về từ chỉ đặc điểm và đặt câu kiểu Ai thế nào? Rèn kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi.
II.Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ.
III.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn ôn: (25)
Bài 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
a.Quyển sách này thế nào? (mỏng, dày, đẹp..)
b.Con cá này thế nào? (nhỏ, lớn, dài, ngắn..)
-GV gắn tranh và vật thật lên bảng.
-HS quan sát và dựa vào tranh để trả lời theo cặp.
-Một số HS lên trình bày.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Viết. Sắp xếp các từ sau vào bảng: Cao, tròn,vuông, tốt, hiền, thấp, chăm chỉ, cần cù, trắng, đen thui, dịu dàng, khiêm tốn, vàng, vàng rực, gầy gò, mập.
Từ chỉ đặc điểm hình dáng của người, vật
Từ chỉ đặc điểm tính tình
Từ chỉ đặc điểm màu sắc 
cao, thấp,........
tốt, .......
vàng.........
-HS làm vào vở, 1HS lên làm bài.
-GV chữa bài.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn đặt câu với từ để mô tả.
 a. Đôi mắt em bé: (sáng trong, đen nháy)
 b. Dáng đi của em bé: (lon ton, chập chững)
 c. Ngôi nhà của em: (xinh xắn, rộng rãi, đẹp đẽ)
-HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm, GV chữa bài
-GV chấm, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
-GV nhận xét giờ học.
 **************************************
 . 
 Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010 
 Luyện tập viết
Chữ hoa N
I.Mục tiêu:
- Luyện viết chữ hoa N – yêu cầu hs viết đúng, đẹp kiểu chữ.
II. Hoạt động dạy học:
1.HS viết bảng con- GV đọc N, nghĩ
 -HS nêu nghĩa từ ứng dụng
 -HS viết vào vở tập viết
 -GV theodỏi HD thêm học sinh yếu
2 .Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.(3’)
a.Giới thiệu từ ứng dụng: Nghĩ trước, nghĩ sau.
GV: Cụm từ trên có nghĩa là suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
b.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
?Độ cao của các con chữ trong cụm từ ứng dụng.
-HS trả lời và viết bảng con: Nghĩ.
-GV nhận xét.
3 .Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.(15’)
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách viết vào vở.
-HS viết bài vào vở, GV theo dỏi.
4 .Chấm, chữa bài:(5’)
-HS nộp bài, GV chấm và nhận xét.
5 .Củng cố, dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà nhớ luyện viết lại đẹp hơn.
Thu chấm
......................................
 Thủ công
 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
 và biển báo giao thông cấmxe đi ngược chiều
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
-Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
-Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ qui trình
-Mẫu biển báo
-Giấy màu, keo dán, kéo
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:Nhắc lại các bước thực hiện 
2.Hướng dẫn gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều :
-Học sinh so sánh 2 biển báo( thuận chiều, ngược chiều)
Tương tự gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều tương tự gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều nhưng mặt biển màu đỏ
3. Thực hành
 Học sinh gấp cắt dán biển báo
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Trưng bày sản phẩm
5. .Cũng cố dặn dò:
 **********************************
 Luyện đọc 
 Bán chó
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi ở đúng các câu có nhiều dấu phẩy trong bài: Bán chó
- Hiểu được nội dung của bài .
II.Đồ dùng:
-Tranh Sgk, bảng phụ viết sẵn câu dài.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-2Hs đọc bài Bé Hoa
-Gv nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Luyện đọc: (30’)
a.Gv đọc mẫu toàn bài.
b.Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-Đọc từng câu.
+Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
+Gv ghi từ khó lên bảng: .
+Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Gv hướng dẫn Hs đọc.
-Hs tiếp nối nhau đọc đoạn.
-1Hs đọc chủ giải ở Sgk.
-Thi đọc trong nhóm.
-Gv nhận xét.
3. Tìm hiểu bài :
GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời :
Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi trong SGK
Gv nhận xét , bổ sung 
4. Cũng cố :
---------------------------------
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 nắm 2010
Luyện Toán
Luyện tập thêm
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính theo cột dọc và tính nhẩm.
-Rèn kĩ năng tìm số bị trừ và giải toán bằng trắc nghiệm và tính.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: Tính nhẩm.
 100 – 10 = 100 – 30 = 100 – 50 = 100 – 70 =
-HS nêu miệng kết quả.
-GV ghi kết quả lên bảng
Bài 2: Khoanh vào số bé nhất trong dãy số sau:
 61; 58; 16; 85
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
Bài 3: Tính
 100 98 72 
 15 29 54 
-HS nêu cách làm và làm vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
-GV chữa bài.
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 100l nước mắm, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 13l nước mắm. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít nước mắm?
 A. 97l B. 17l C. 87l .
-HS đọc bài toán và trả lời kết quả đúng.
-GV khoanh vào kết quả đúng là C.
Bài 5: Một phân xưởng có 63 công nhân, trong đó có 17 công nhân nam. Hỏi phân xưởng đó có bao nhiêu công nhân nữ?
-HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở.
-GV chữa bài.
-GV chấm bài.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Chia vui .Kể về anh chị em
I. Mục tiêu: 
-Củng cố nói lời chia vui
-Học sinh kể về anh chị em của mình( hoặc anh chị em họ):
II. Hoạt động dạy học:
1.Củng cốkiến thức:
-Khi nói lời chúc mừng thì cử chỉ thái độ của mình nh thế nào? 
-Muốn kể về một ngời em cần kể những gì?
2.Bài tập
 1. Nói lời chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật.
2. Viết3 - 4 câu về người anh( chị ,em )mà em yêu quý nhất.
3. Gạch chõn dưới từ chỉ hoạt động, trạng thỏi cú trong cõu sau:
 Cuộn trũn bờn cạnh bếp tro
Mốo lười đi ngủ chẳng lo học bài
4. Chọn từ ngữ thích hợp , đặt câu với từ ngữ đó để tả:
a) Màu sắc của hoa quỳnh ( trắng tinh , xanh biếc , đỏ thắm ....)
b) Tính tình của ông em ( hiền hậu , nóng nảy , điềm đạm , vui vẻ ...)
3.Cũng cố dặn dò:
 *****************************
 Hoạt động dạy học 
 Giáo dục vệ sinh môi trường ( Bài 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết giữ sạch môi trường qua các việc làm cụ thể.
-HS hiểu được ích lợi của việc làm vệ sinh xung quanh trường học .
II.Đồ dung:
-Chổi, sọt rác, hót rác, khăn lau.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm sạch môi trường
-GV nêu yêu cầu tiết học và giao nhiệm vụ.
+Tổ 1: làm vệ sinh phòng học
+Tổ 2: làm vệ sinh phía sau phòng học
+Tổ 3: làm vệ sinh phía trước phòng học
-Các tổ trưởng điều khiển tổ mình làm việc
-.Đánh giá:
-GV yêu cầu HS đi kiểm tra lẫn nhau và nhận xét.
?Các tổ thực hiện đạt yêu cầu chưa
?Sau khi làm vệ sinh các em cảm thấy thế nào 
-HS trả lời 
?Môi trường sạch sẽ có lợi gì
*Kết luận: Các em cần giữ cho môi trường sạch sẽ để ta hít thở không khí trong lành và giúp chúng ta có một sức khoẻ tốt và học tập tốt hơn. 
3.Củng cố, dặn dò:
-Các em nhớ thực hiện tốt giữ vệ sinh và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc