Giáo án An toàn giao thông khối lớp 2

Giáo án An toàn giao thông khối lớp 2

I. Mục tiêu:

- KT: Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe trên đường.

 Nhận biết nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.

- KN: Biết phân biệt những hành vi an toàn

 Biết cách đi trông ngõ, hẻm, vỉa hè.

- TĐ: Đi trên vỉa hè không đùa nghịch.

II. Nội dung an toàn:

- Trẻ em cầm tay người lớn khi đi bộ sang đường.

- Trẻ em không được chạy chơi dưới lòng đường, không qua đường khi tầm nhìn che khuất, ngồi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm.

III. Đồ dùng dạy học:

- Bức tranh SGK.

- Dòng chữ: An toàn, nguy hiểm.

IV. Hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.

a) Mục tiêu:

- HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết các hoạt động an toàn.

b) Tiến hành:

- Giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm

 

doc 10 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1599Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông khối lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ATGT
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
I. Mục tiêu: 
- KT: Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe trên đường.
	Nhận biết nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.
- KN: Biết phân biệt những hành vi an toàn
	Biết cách đi trông ngõ, hẻm, vỉa hè.
- TĐ: Đi trên vỉa hè không đùa nghịch.
II. Nội dung an toàn:
- Trẻ em cầm tay người lớn khi đi bộ sang đường.
- Trẻ em không được chạy chơi dưới lòng đường, không qua đường khi tầm nhìn che khuất, ngồi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm.
III. Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh SGK.
- Dòng chữ: An toàn, nguy hiểm.
IV. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
a) Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết các hoạt động an toàn.
b) Tiến hành:
- Giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm
- GV đưa tình huống.
? Vì sao em ngã?
Trò chơi của bạn nt gọi là gì?
- GV phân tích
 -Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy đâm vào là nguy hiểm.
- Khi ngồi sau xe máy mà không bám chặt vào người lớn có thể sẽ bị ngã là nguy hiểm.
- Ngồi sau xe đạp do bạn đèo có thể đâm vào người khác là nguy hiểm.
- Xe ôtô, xe máy chạy nhanh nơi đông người là nguy hiểm.
 - An toàn: Khi đi trên đường không để xảy ra va ngã, bị đau là an toàn.
 - Nguy hiểm là hành vi dể xảy ra tai nạn.
- Chia nhóm quan sát tranh.
T1: Đi qua đường cùng người lớn đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn.
T2: Đi trên vỉa hè quần áo an toàn là AT
T3: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mày là an toàn.
T4: Chạy xuống lòng đường nhặt bóng.
GVKL.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh thảo luận, HS khác nhận xét.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
 - MT: giúp các em lựa chọn các hành vi gặp các hành vi khi gặp các tình huống trên phố.
- GV chia nhóm, phát phiếu học sinh thảo luận sau đó lên trình bày.
- GVKL.
* Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường.
MT: Giúp HS biết khi đi học trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn.
	? Em đến trường trên con đường nào?
- Chú ý tránh xe đi trên đường
	Không đùa nghịch trên đường
	Khi qua đường chú ý qua sát 
KL: Trên đường có nhiều lọai xe đi lại 
	Trên vỉa hè hoặc qua đường bên phải.
* Củng cố:
- GV củng cố nhắc lại thế nào là an toàn, nguy hiểm.
ATGT
Bài 2.
Tìm hiểu đường phố.
I. Mục tiêu: 
- HS kể tên và mô tả một số đường phố mà các em biết rộng, hẹp
- HS biết được sự khác nhau của đường phố.
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm 
- Thực hiện những quy định đi trên đường phố
II. Nội dung an toàn:
- Trên đường phố, đường 1 chiều, đường 2 chiều, ngã 3, ngã 4, vỉa hè, lòng đường, mặt đường trải nhựa hoặc bê tông đèn tín hiệu, biển báo hiệu giao thông
III. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh nhỏ hs thảo luận
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1:
- Kiểm tra và giới thiệu bài mới
* Mục tiêu: Nhớ lại tên đường nơi mình ở, nói về hành vi an toàn của người đi bộ
* Cách tiến hành:
- KTBC:
?Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ?
Hoạt động 2:
- Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
* Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm của đường phố nơi em ở
 Kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em thường đi qua
* Cách tiến hành:
Gv chuẩn bị phiếu học tập
? Hằng ngày đến trường em thường đi trên con đường nào?
? Đặc điểm của những đường đó?
? Có đường 1 chiều không?
? Có đường 2 chiều không? Có dãy phân cách giữa loại đường 2 chiều không?
? Nơi em ở có tên đường không? Có đèn tín hiệu không?
? Đường quê em rộng hay hẹp? 
? Em thấy xe cộ đi lại như thế nào?
? Sống ở đó em cần chú ý điều gì? 
Kết luận: Khi đi trên đường phố các em cần chú ý và nhớ tên đường phố, ngõ hẽm và cẩn thận khi đi trên đường đường quê, đặc biệt là khi qua đường
Hoạt động 3:
- Tìm hiểu an toàn và chưa an toàn
- Gv chia nhóm
? Đường an toàn là loại đường ntn?
? Đường chưa an toàn là đường ntn?
* Gv kết luận: Đường phố là nơi nhiều người qua lại, có đường phố an toàn và chưa an toàn.
Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố
- Nêu tên + h/d cách chơi
- Ghi tên các loại đường mà em biết
Củng cố:
- Nhớ tên các loại đường nơi em ở
- Nhận xét giờ học. Dặn dò
- đi bộ trên vỉa hè và đi sát lề đường tay phải.
- hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày
- thảo luận nhóm và trình bày
Đường an toàn là đường 2 chiều, có dải phân cách, có vỉa hè rộng, cos vạch kẻ đường. Đường an toàn có lòng đường rộng, 1 chiều, có đèn tín hiệu gthông,
Đường chưa an toàn là đường 2 chiều hẹp, vỉa hè lấn chiếm, không có đèn ,..
- các nhóm thi ghi tiếp sức
ATGT
Bài 3: Hiệu lệnh của người cảnh sát giao thông. 
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết CSGT dùng hiệu lệnh bằng tay để điều khiển xe và người
 - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm các biển báo
2. Kĩ năng: Q/s và biết thực hiện khi gặp hiệu lệnh của CSGT
 - Phân biệt nd biển báo
3. Thái độ: Phải tuân theo hiệu lệnh
II. Nội dung:
- Hiệu lệnh bằng tay của CSGT: 
- Biển báo hiệu gthông và hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn
III. Chuẩn bị:
- 2 bức tranh trong SGK
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
Hiệu lệnh của CSGT
- Gv treo tranh
=> Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường
Hoạt động 3:
Tìm hiểu biển báo gthông
- Hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. Biết ý/n nd 3 biển báo thuộc nhóm biển báo cấm
=> Kết luận: Biển báo cấm có đặc điểm là hình tròn, viền màu đỏ nền trắng, hình vẽ đen. Biẻn này có nd là đưa ra điều cấm với người và phương tiện.
 Biển 101: Cấm người và xe cộ đi lại
 Biển 112: Cấm người đi bộ
 Biển 102: Cấm đi ngược chiều
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh hơn
 Nêu tên, h/d cách chơi
- 2 đội tham gia chơi
- đặt biển báo
=> Kết luận: Nhắc lại nd, đặc điểm của từng biển
IV. Củng cố:
- Y/c hs q/s và phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển báo gthông vừa học
- hs q/s hình
- thực hiện theo hiệu lệnh của CSGT
- nêu đặc điểm của các biển báo
- hs thuộc tên các biển báo để tham gia chơi, mỗi đội 2 hs
ATGT
Bài 4: 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đi bộ qua đường
 Hs biết cách đi bộ
2. Kĩ năng: Hs biết q/s phía trước
 Hs biết chọn nơi qua đường an toàn
3. Thái độ: Ở đoạn đường có nhiều xe cộ qua lại hs có thói quen q/s
II. Nọi dung:
- Đi bộ qua đường là an toàn
- Trẻ em dưới 7 tuổi phải có người lớn dắt qua đường. Qua đường có vạch an toàn và có tín hiệu đèn
- Nơi ở an toàn: Nơi có đèn tín hiệu và vạch đi bộ
- Nơi ở nguy hiểm: có xe ô tô đỗ, nơi có đường giao nhau
III. Chuẩn bị:
- Các tranh vẽ
IV. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Treo tranh
- Chia lớp thành 5 nhóm
? Những hành vi của người nào đúng, của người nào sai
? Khi đi bộ trên đường các em cần thực hiện điều gì? 
? Những đường không có vỉa hè các em đi như thế nào?
? Các ngã 3, ngã 4 muốn qua đường cần lưu ý diều gì?
=> Khi đi bộ các em cần đi bên phải
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Nhóm 1,2: Nhà Hoa và em ở cùng 1 ngõ hẹp, em đến rủ Hoa cùng đi học . Em và Hoa cần đi trên đường ntn để đến trường 1 cách an toàn?
- Nhóm 3,4: Em và mẹ đi chợ phải đi qua đường có nhiều vật cản trên vỉa hè. Em và mẹ phải đi ntn để đảm bảo an toàn?
- Nhóm 5,6: Em và chị đang học.?
- Nhóm 7,8: Em muốn qua đường nhưng quảng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại.?
=> Khi đi trên đường các em cần q/s đường đi và cần q/s kĩ khi đi qua đường
IV. Củng cố:
Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ qua đường
- Hs q/s tranh
- hs thảo luận theo nhóm
- đại diện nhóm trình bày
- hs trả lời
- đi cùng người lớn, nắm tay người lớn đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn
- các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết 
- các nhóm trình bày
ATGT
Bài 5: 
I. Mục tiêu:
1. Hs biết 1 số loại thường thấy trên đường bộ
 - Hs biết phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết t/d của các loại PTGT
2. Biết tên các loại xe thường thấy 
 - Nhận biíet được các loại xe
 - Nhận biết được các tiếng động 
 - Không đi dưới lòng đường
 - không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô
II. Nội dung:
 Phương tiện giao thông đường bộ gồm
- PTGT thô sơ: các loại xe không di chuyển bằng động cơ
- PTGT cơ giới: các loại xe cơ giới
III. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
- Tìm 1 số tranh ảnh khác
IV. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài:
? Hằng ngày các em đến trường bằng ptiện gì?
? Các loại xe thường thấy là loại xe gì?
? Đi xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe nào đi nhanh hơn?
Hoạt động 2:
- Nhận diện các loại ptiện
- Khi q/s xe trên đường ta thấy xe nào đi nhanh hơn, xe nào đi chậm hơn? Xe nào gây tiếng ồn, xe nào không gây tiếng ồn?
- Treo tranh
? Xe này đi nhanh hay chậm?
? Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
? Chở hàng ít hay nhiều?
? Loại nào dể gây ra nguy hiểm?
=> KL: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa. Xe cơ giới là xe ô tô, xe máy. Xe thô sơ đi chậm và ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh và dể gây nguy hiểm
* Gv gthiệu: Xe ưu tiên là xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe công an. Khi gặp các loại xe đó mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
Hoạt động 3: T/c
- Chia nhóm
=> KL: Lòng đường dành cho các loại xe..các em không được đùa nghịch dưới lòng đường dể xảy ra tai nạn 
Hoạt động 4: Q/s tranh
- Treo tranh vẽ
? Trong tranh có những loại xe nào đang đi lại trên đường?
? Khi đi qua đường c/ý các loại ptiện nào?
=> Kết luận:
IV. Củng cố:
- Kể tên các loại PTGT. Loại nào là xe thô sơ, loại nào là xe cơ giới?
- hs TLCH
- xe đạp, xe máy, xe ô tô,
- xe ô tô nhanh hơn
- xe ô tô nhanh hơn và gây ra tiếng ồn to hơn
- TLCH
- TLN + đại diện nhóm trình bày
- Q/s tranh + TLCH
- TLCH

Tài liệu đính kèm:

  • docAn toan giao thong.doc