TUầN1 TIếT 1
Ngày .
ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết hát kết hợp vận động theo bài hát .
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ.
- Tập đệm đàn tốt một số bài hát đã học.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình bày 3 bài hát
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp, nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Bỏ qua
3. Bài mới:
TUầN1 TIếT 1 Ngày . ôn tập một số bài hát đã học I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết hát kết hợp vận động theo bài hát . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ. - Tập đệm đàn tốt một số bài hát đã học. - Tổ chức cho các tổ thi đua trình bày 3 bài hát III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp, nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: Bỏ qua 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH a. Hoạt động: ôn tập một số bài hát đã học. * Quốc ca Việt Nam - GV hỏi :Ai là tác giả bài Quốc Ca Việt Nam? nhạc sĩ Văn Cao. - GV đệm đàn, cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam. * Em yêu hoà bình - Gv hỏi: Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình? nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - GV giới thiệu lời ca của bài hát. - GV hướng dẫn : Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - GV điều khiển: HS từng tổ trình bày. * Chúc mừng - GV hỏi: Bài Chúc mừng là nhạc nước nào? Đây là bài hát Nga lời Việt Hoàng Lân. Gv giới thiệu lời ca của bài hát. - GV hướng dẫn: Chia lớp ra thành hai nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay trái. - GV điều khiển: Từng tổ trình bày bài Chúc mừng, Gv đánh giá. * Thiếu nhi thếgiới liên hoan - GV hỏi : Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan? Nhạc sĩ Lê Hữu Phước. - GV giới thiệu lời ca của bài hát. GV hướng dẫn : Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm : Đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. - Gv điều khiển : Từng tổ trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, GV đánh giá. -Gv tổng kết: Đánh giá, khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn âm nhạc. - GV đệm đàn : Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. - HS trả lời - Hs hát Quốc ca - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - Các tổ thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện - Các tổ thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện -Các tổ thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện * Rút kinh nghiệm: TUầN 2 TIếT 2 Ngày Học hát: Bài Reo vang bình minh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo bài hát . - Nhóm HS có năng khiếu biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ..Biết gõ đệm theo nhịp theo phách . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ máy nghe, băng nhạc - Tranh ảnh minh họa - Tập đệm đàn và hát . III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định bài mới: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: Bỏ qua 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Gv ghi nội dung: Học hát bài: Reo vang bình minh - GV hỏi: Các em đã học một số bài về phong cảnh thiên nói chung, em nào có thể kể tên những bài hát đó? Gà gáy, Bài ca đi học, Nắng sớm, Trơì đã sáng rồi - GV giới thiệu tranh minh họa. - GV giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học bài Reo vang bình minh. Bài hát diễn tả phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc và âm thanh lôi cuốn. Tác giả bài hát là Lưu Hữu phước. * Đọc lời ca - GV chỉ định : HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1 và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4 giống nhau. * Nghe hát mẫu - GV thực hiện: Đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chia câu hát : Đoạn 1 chia làm 4 câu - Dạy hát từng câu - GV yêu cầu: HS lấy hơi ở đầu câu hát. - GV chỉ định: HS khá hát mẫu - GV hướng dẫn: Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - GV hướng dẫn: HS tập các câu tiếp theo tương tự. - GV yêu cầu: HS hát nối các câu hát, lưu ý thể hiện đúng những tiếng ngân dài 3 phách. - GV hướng dẫn: Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1. * Hát cả bài - GV đàn: HS hát cả bài - GV hướng dẫn: HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thực hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng ngân dài 3 phách. - GV viên yêu cầu: HS trình bày bài hát kết hợp go ừđệm theo nhịp, theo phách. -GV hướng dẫn : HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái tình cảm vui tươi, thathiết, hồn nhiên của bài hát. * Củng cố : - Gv hỏi: Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - GV chỉ định đánh giá: Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - GV dặn dò: HS học thuộc bài hát - Gv đàn : Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - HS trả lời - HS theo dõi - 2 HS thực hiện - HS nghe bài hát - 1 -2 HS nói cảm nhận - HS lắng nghe - HS tập lấy hơi - 1 – 2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực hiện - HS tập đoạn 2 - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai - HS hát gõ đệm - HS thực hiện - HS trả lời - 4 – 5 HS xung phong - HS ghi nhớ - HS hát, gõ đệm 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát. 5. Rút kinh nghiệm: TUầN 3 TIếT 3 Ngày ôn tập bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp ứ vận động phụ họa. - Nhóm HS có năng khiếu biết đọc bài TĐN số 1. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ - Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. 2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm, nhận xét 3. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH a. Nội dung 1: ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - GV đệm đàn: HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm. Sửa lại nhũng chỗ hát sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - GV hướng dẫn : Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV chỉ định: Trình bày theo nhóm - GV hướng dẫn: Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm - GV chỉ định: HS hát kết hợp theo nhạc. - GV hướng dẫn: + HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - GV chỉ định: Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: cùng vui chơi. * Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số1 lên bảng. GV giới thiệu: - Các em sẽ học bài TĐN số 1 mang tên cùng vui chơi. - GV hỏi: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy nhip? Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp. - GV hướng dẫn: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. * Tập nói tên nốt nhạc GV chỉ định: HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. - Gv chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. * Luyện tập cao độ - GV chỉ định: HS nói tên nốt trong bài từ thấp lên cao. - GV viết lên bảng khuông nhạc có 4 nốt: Đồ – Rê – Mi – Sol. - GV hướng dẫn và đàn cao độ * Luyện tập tiết tấu: GV viết lên bảng - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - GV chỉ định HS xung phong gõ lại. - GV hướng dẫn: GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. * Tập đọc từng câu: - GV đàn giai điệu cả bài - GV dạy từng câu * Tập đọc cả bài GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp - GV chỉ định HS xung phong đọc. - GV nghe sửa sai. * Ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - GV chỉ định HS trình bày. - Cả lớp hát lại bài hát và nhúng nhịp nhàng. - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS hát, vận động - 5-6 HS trình bày - HS theo dõi - HS trả lời - HS nhắc lại - 1-2 HS xung phong - Cả lớp thực hiện - 1-2 HS xung phong - HS theo dõi - HS theo dõi - HS lắng nghe - 1-2 HS thực hiện - HS theo dõi - Cả lớp luyện tập tiêt tấu - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc sửa sai - HS thực hiện - 2 HS xung phong - Cả lớp thực hiện 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài TUầN 4 TIếT 4 Ngày . Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời mầu xanh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cu,ù máy nghe, băng đĩa. - Tranh ảnh minh họa - Tập đệm đàn và hát. III. Hoạt động dạy hoc: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: Kiểm tra 1 nhóm hát, 1 nhóm đọc TĐN 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung học hát: bài Hãy giữ cho em bài bầu trời xanh * Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh họa. - GV hỏi các em đã học một số bài hát về chủ đề hoà bình. Em nào có thể kể tên một số bài hát đó? - GV giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh, bài hát nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là được sống trong thế giới yên vui hạnh phúc, không bạo lực, có chiến tranh. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Huy Trân. * Đọc lời ca theo tiết tấu * Nghe GV hát mẫu - GV hỏi HS cảm nhận ban đầu về bài hát * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chia câu hát: Lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câu. - Dạy hát từng câu - GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát - GV chỉ định HS khá hát mẫu - GV hướng dẫn cả lớp hát, phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. - GV yêu cầu HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những nốt ngân dai và trường độ móc đơn chấm dội, móc kép. * Hát cả bài - GV đàn Hs hát mẫu - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép. - GV yêu cầu HS tập hát đúng nhịp , thể hiện sắc thái mạnh mẻ của bài hát 4. Củng cố - GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp. Gv chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát đối đáp nhau, đoạn 2 tất cả cùng hát. - GV dặn dò HS học thuộc bài - GV đàn , cả lớp trình bày bày hát kết hợp gõ đệm 5. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài TUẦN 5 TIẾT 5 NGÀY ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: ... 50 ca khúc hay nhất thế kĩ 20. * Đọc lời ca * Nghehát mẫu - GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chỉ định HS khá hát mẫu. - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát những chỗ cần thiết . * Hát cả bài - GV đàn, HS hát cả bài. - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt, thực hiện đúng trường độ có đảo phách và những tiếng hát luyến trong bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng. * Củng cố, kiểm tra - GV hỏi HS bài hát có hình ảnh nào, âm thanh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV dặn dò HS học thuộc bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - HS theo dõi - 1-2 HS nói cảm nhận - 1-2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trả lời - 4-5 HS xung phong - HS ghi nhớ - HS hát, gõ đệm 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 31 TIẾT 31 NGÀY .. ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Nhóm HS có năng khiếu Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Tập hát bài hát kết hợp gõđệm với hai âm sắc và vận động theo nhạc - Đàn giai điệu, đệm đàn và hát III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: ôn tập bài hát - Dàn đồng ca mùa hạ - GV hướng dẫn HS hát bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện sừ rộn ràng, trong sáng của bài hát. - GV chỉ định từng tổ, cá nhân trình bày bài hát. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc + 2-3 HS làm mẫu + Cả lớp tập hát kết hợp vận động - GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và động theo nhịp. Nội dung 2: Nghe nhạc – Em đi giữa biển vàng - GV thực hiện giới thiệu bài hát: Bài hát là một trong số 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ từ bài thơ của tác giả Nguyễn Khoa Đăng. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh bình, của cánh đồng lúa quê hương. - GV điều khiển nghe lần thứ nhất: mở băng đĩa nhạc. - GV hỏi trao đổi về bài hát + HS nói cảm nhận về bài hát + HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diễn tả lại một nét nhạc. - GV hướng dẫn nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện - HS hát,vận động - 5-6 HS trình bày - HS theo dõi - HS nghe bài hát - HS trả lời - HS nghe nhạc, hoạt động 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh về nhà ôn bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 32 TIẾT 32 NGÀY .. HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát két hợp với các hoạt động. - Nhóm HS có năng khiếu biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp . II.Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn - Tập trình bày bài hátkết hợp gõđệm, vận đông theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung: Học hát ( Bài hát tự chọn). * Học bài nài hát - GV thựchiện giới thiệu tên, xuất sứ của bài hát . - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời) bài hát. - GV hướng dẫn HS học theo các bước thông thường, lưu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái tình cảm của bài. * Trình bày bài hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc oặc tổ chức trò chơi. - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo tổ,nhóm, cá nhân. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS hát - HS hát kết hợp hoạt động - HS thực hiện 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 33 TIẾT 33 NGÀY .. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC, MÀU XANH QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Tập biễu diễn 2 bài hát . - Biét hát kết hợp với các hoạt động. - Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn giai điệu bài TĐN số 6 III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhớ HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: ôn tập bài hát – Tre ngà bên Lăng Bác - GV hướng dẫn HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kêt hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV đàn, HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Nội dung 2: ôn tập bài hát - Màu xanh quê hương - GV hướng dẫn HS hát bài Màu Xanh quê hương kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - GV hướng dẫn HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm Hát lời 2 tương tự - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 3: ôn tập TĐN số 6 - Luyện tập cao độ - GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu TĐN số 6 - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV hướng dẫn HS nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát, vận động - HS thực hiện - HS thực hiện - 4-5 HS trình bày - 1-2 HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 34 TIẾT 34 NGÀY .. TẬP BIỄU DIỄN 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA, DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ÔN TẬP TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Tập biễu diễn 2 bài hát . - Biét hát kết hợp với các hoạt động. - Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết đọc nhạc ,ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8 II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu bài TĐN số 8 III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: ôn tập bài hát – Em vẫn nhớ trường xưa - GV hướng dẫn HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: Đọan 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với 2 âm sắc. Thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài hát. - GV hướng dẫn HS hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc - GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 2: ôn tập bài hát – Dàn đồng ca mùa hạ - GV hướng dẫn HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát + Cá nhân trình bày bài hát. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc + 2-3 HS làm mẫu. + Từng tổ hát kết hợp vận động. - GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 3: ôn tập TĐN số 8 -Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời kêt hợp luyện tiết tấu - GV chỉ định Hs đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV yêu cầu : + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - 5-6 HS trình bày - HS thực hiện - HS thực hiện - 4-5 HS trình bày - 1-2 HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày 4. Tổng kết dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU TUẦN 35 TIẾT 35 NGÀY . TẬP BIỂU DIỄN I. Mục tiêu: - Tập biễu diễn một số bài hát đã học .s II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Phân công các nhóm trình bày bài hát đãhọc - Chỉ định Hs dẫn chương trình. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung : Tập biểu diễn các bài hát * Phân công tiết mục - Tổ 1: + Trình bày bài hát Reo vang bình minh: hát kết hợp gõ đệm. + Trình bày bài ước mơ: hát kết hợp vận động theo nhạc - Tổ 2: + Trình bày bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh: hát kết hợp gõ đệm. + Trình bày bài Tre ngà bên Lăng Bác hát kết hợp vận động theo nhạc. - Tổ 3: + Trình bày bài Con chim hay hót hát kết hợp gõ đệm + Trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa hát kết hợp vận động theo nhạc. - Tổ 4: + Trình bày bài Những bông hoa những bài ca hát kết hợp gõ đệm. + Trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ hát kết hợp vận động theo nhạc. * Biểu diễn các bài hát, GV điều khiển, đệm đàn. - Biểu diễn bài hát theo trình tự + Reo vang bình minh + Hãy giữ cho em bầu trời xanh + Con chim hay hót + Những bông hoa những bài ca + ước mơ + Tre ngà bên Lăng Bác + Em vẫn nhớ trường xưa + Dàn đông ca mùa hạ - GV yêu cầu mỗi tổ cử HS giới thiệu tiết mục - HS chuẩn bị - HS biểu diễn - HS thực hiện 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: