Giáo án Âm nhạc 2 - Ngoại khóa - Năm học: 2010 – 2011

Giáo án Âm nhạc 2 - Ngoại khóa - Năm học: 2010 – 2011

I.MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 4 bài hát đ học ở lớp 1: Tìm bạn thn, Đàn gà con, Tiếng cho theo em, Hồ bình cho b.

*Kỹ năng: Biết ht kết hợp với vận động theo bài hát, kết hợp g đệm theo phách, nhịp.

*Thái độ: Quatiết học giúp hs có tinh thần phấn khởi, thoải mái, yêu thích ca hát, tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :

1/GV: Đàn organ, nhạc cụ g, my ht đĩa.

2/HS: thanh phch, nhạc cụ g, vở viết bi

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 2 - Ngoại khóa - Năm học: 2010 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1	
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Ngày dạy: 20.8.2010
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 4 bài hát đã học ở lớp 1: Tìm bạn thân, Đàn gà con, Tiếng chào theo em, Hồ bình cho bé.
*Kỹ năng: Biết hát kết hợp với vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
*Thái độ: Quatiết học giúp hs cĩ tinh thần phấn khởi, thoải mái, yêu thích ca hát, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, máy hát đĩa.
2/HS: thanh phách, nhạc cụ gõ, vở viết bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định tổ chức.
-Ổn định.
2.Bài cũ : Thơng qua.
1’
-Đàn cho hs khởi động giọng.
-Mì mi mí mi Mà ma má ma mà
3.Bài mới :
a/.Hoạt động 1: Ơn tập 4 bài hát:
7’
*Bài Tìm bạn thân:
-GV đàn giai điệu câu hát đầu tiên.
-Tìm bạn thân-Việt Anh.
-Đệm đàn yêu cầu HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách-GV nhận xét, sửa sai (nếu cĩ).
-Hs thực hiện: ½ lớp hát và gõ nhịp, ½ lớp gõ theo phách.
8’
*Bài Đàn gà con:
-GV gõ tiết tấu cho HS đoán tên bài hát, tên tác giả.
-Trả lời: Đàn gà con-Nhạc Phi lip pen cơ, Lời Việt: Việt Anh.
-YC HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp.
-Lớp, dãy, cá nhân thực thực hiện.
-Cho hs biểu diễn trước lớp. -Gv nhận xét.
-Đơn ca, song ca, tốp ca biểu diễn.
8’
*Bài Tiếng chào theo em:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên bài hát, tác giả.
-TL: Tiếng chào theo em-
-Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp. 
-Hs thực hiện: ½ lớp hát và gõ nhịp, ½ lớp gõ theo phách.
-Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa -Gv nhận xét.
-Nhĩm, CN hát và vận động phụ họa.
7’
*Bài Hồ bình cho bé:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên bài hát, tác giả.
-Hồ bình cho bé - Huy Trân.
-Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp, hát kết hợp với vận động phụ họa. -Gv nhận xét.
-Cả lớp hát và gõ đệm, vận động phụ họa.
3’
b/.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị:
-Đệm đàn cho hs hát và vận động phụ họa bài Tiếng chào theo em.
-Cả lớp thực hiện.
-Dặn hs về ơn lại tên và vị trí các nốt nhạc. Tập hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu.
*Nhận xét lớp
-Ghi nhớ, thực hiện
Rút kinh nghiệm:

BÀI 
: 2
TÌM HIỂU VỀ BÀI QUỐC CA 
VÀ TÁC GIẢ VĂN CAO
Ngày dạy:
27. 8. 2010
I. Yêu cầu: 
- HS bước đầu cảm thụ tác phẩm nghệ thuật.
-Biết bài Quốc ca là tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Hát chuẩn xác bài Quốc ca.
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
15’
13’
4’
1.Ổn định tổ chức:
Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 
2.Kiểm tra bài cũ: Bài 
3.Bài mới 
a/.Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Quốc ca.
- Cho HS nghe băng hát mẫu. Hỏi HS cĩ biết bài hát gì khơng?-GVNX
-Hỏi: Vì sao em biết đây là bài QC ?
-Bài hát hát nhanh hay chậm, cĩ hùng hồn khơng?
-Giới thiệu bài hát, tác giả, tính chất bài hát: Đây là bài hát mà chúng ta thường nghe hát trên đài phát thanh mỗi sáng và chúng ta thường nghe các anh chị hát vào mỗi sáng thứ 2 hàng tuần. Bài hát này cĩ tên ban đầu là Tiến quân ca do NS Văn Cao sáng tác năm 1944. Khi được Nhà nước dùng cho cả nước hát vào những dịp lễ long trọng nên nĩ cĩ tên gọi là Quốc ca. Bài hát miêu tả bước chân đi của cả 1 đồn quân nên khi hát người ta hát mạnh mẽ.
-GV cho HS nghe lần 2, hỏi lại tính chất bài hát: bài hát hùng tráng hay êm dịu?
-GV nhận xét.
b/. Hoạt động 2: Giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ Văn Cao và sự ra đời của bài hát.
-Nhạc sĩ Văn Cao (sinh năm 1923 và mất năm 1995) là một trong những nhạc sĩ cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền âm nhạc Việt Nam. Ơng sáng tác nhiều ca khúc: Thiên thai, Suối mơ, Buồn tàn thu, Trương Chi, ... là những bài hát cĩ tính chất trầm lắng, suy tư. Khi tham gia cách mạng, ơng sáng tác các ca khúc mang tính hành khúc để cổ vũ ý chí chiến đấu của chiến sĩ ta để giữ gìn hịa bình cho dân tộc, trong đĩ cĩ bài hát mà chúng ta vừa được nghe.
-Sự ra đời của bài Quốc ca: Vào những năm đầu thập kỷ 40, ở Miền Bắc do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh nên bị rơi vào tình trạng thiếu thốn, nhiều gia đình phải ly tán vì đi tìm kế mưu sinh, hàng triệu người dân Miền Bắc đã phải chết vì đĩi. Gia đình của nhạc sĩ Văn Cao cũng cùng chung số phận. Một đêm trên đường phố, ơng bắt gặp hình ảnh một em bé trạc 3® 4 tuổi ngồi co ro ở một gĩc nhìn nhĩm người lớn đĩi rách nhĩm một đống lửa, hình như bé khơng phải là con cháu của những người kia, ơng chợt nhớ đến đứa cháu gái bị lạc của mình trong đợt di dân cũng vào khoảng tuổi đứa bé kia. Lịng căm hờn quân giặc dã man đã đem khổ đau đến cho người dân nước mình, ơng đã sáng tác nên bài hát Tiến quân ca-sau này gọi là Quốc ca.
Bài hát được viết năm 1944, ở số nhà 45, phố Nguyễn Thượng Hiền-Hà Nội, tại một căn gác nhỏ-nơi đơn vị ơng đĩng quân.
-Hỏi lại để HS khắc sâu:
+NS Văn Cao sinh năm nào, mất năm nào?
+Nêu tên vài bài hát của ơng?
+Bài hát được viết năm nào? 
+Nhạc sĩ sáng tác bài hát ở đâu? 
+Khi mới ra đời bài hát cĩ tên là gì?
4.Củng cố – dặn dị:
-Yêu cầu HS nêu tính chất bài hát, tư thế đứng khi nghe hát QC. 
-Mở nhạc cho HS nghe lần 3. 
-DD: thực hiện điều vừa học.
-HS ổn định lớp.
-Hát đồng thanh, 1 nhĩm trình bày.
- Nghe băng mẫu, trả lời: Bài Quốc Ca.
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
-HSTL theo suy nghĩ của mình
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS trả lời:
+ Sinh: 1923, mất: 1995.
+ Buồn tàn thu, Suối mơ, Trương Chi...
+ Bài hát được viết năm 1944.
+ Tại số nhà 45 - phố Nguyễn Thượng Hiền – Hà Nội.
+ Tiến quân ca.
-HSTL.
-HS đứng nghiêm, nghe QC.
-HS tiếp thu
Rút kinh nghiệm:

BÀI 
: 3
HỌC HÁT: BÀI AI DẬY SỚM
Ngày dạy:
 . 9. 2010
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Thơ Võ Quảng
I.MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca. Đối với HSTB chỉ yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết đây là bài do NS Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Võ Quảng. 
*Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. HS khá giỏi yêu cầu thêm thể hiện đúng những tiếng hát luyến và thể hiện tính chất hồn nhiên của tuổi thơ theo nội dung lời ca.
*Thái độ: HS biết yêu lao động, yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ : 
1/GV: Đàn organ, máy hát đĩa, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát
2/HS: SGK ÂN 2, thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HS
1’
1/Ổn định, tổ chức:
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-GV đệm đàn cho HS khởi động giọng.
-Ổn định
-BT q5 đi lên và đi xuống
3’
2/Bài cũ: Bài Quốc Ca đầu tiên cĩ tên là gì? Ai tà tác giả?
-HSTL.
3/Bài mới:
16’
a/.HĐ 1: Dạy hát bài: “Ai dậy sớm”
-GV đặt vấn đề: Một buổi sớm thức dậy, bé đã thấy tất cả mọi vật đều bừng tỉnh, vậy ai là người dậy sớm: bác nơng dân hay con trâu, con gà, hay chim mời các em cùng tìm hiểu qua bài hát: “Ai dậy sớm”-Nhạc: Khánh Vinh, thơ Võ Quảng.
-HS lắng nghe.
-Tính chất bài hát vui tươi, hồn nhiên nên khi hát chú ý tốc độ nhanh vừa.
-HS lắng nghe.
-Chia câu hát: Bài hát cĩ 4 câu hát, chia ra 8 câu hát ngắn.
-HS lắng nghe.
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu.
-Đọc đồng thanh lời ca
-Cho hs nghe hát mẫu
-HS nghe.
-Đàn tập cho hs hát từng câu theo lối mĩc xích cho đến hết bài .
-Hs tập hát từng câu theo hướng dẫn của gv
*Chú ý: thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.
-Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc lời ca khơng nhạc đệm và cĩ nhạc đệm.
-Lớp, nhĩm, cá nhân luyện tập, HSTB thì khơng yêu cầu thuộc lời ca
-Nhận xét sửa sai (nếu cĩ)
12’
b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp:
+Gv hướng dẫn gõ đệm theo phách: 
Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra hoa
 > - > - > 
-Nghe gv hướng dẫn và thực hiện
*Lưu ý hs: hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái vui tươi, nhí nhảnh của bài hát.
-Hs luyện tập theo nhĩm, tổ, cá nhân.
+Theo nhịp: 
Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra hoa
 > > > 
-Gv nhận xét.
- ½ lớp hát gõ đệm theo nhịp, ½ lớp hát gõ đệm theo phách
-Hát và thay đổi cách gõ đệm theo từng đoạn.
3’
4/Củng cố, dặn dị:
-Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học?
-HSTL.
-Đàn lại bài hát.
-Hát và nhún chân nhịp nhàng.
-Dặn hs thuộc bài hát.
*Nhận xét lớp
-Ghi nhớ thực hiện.
*Rút kinh nghiệm:	
BÀI
4
ƠN TẬP BÀI HÁT: AI DẬY SỚM
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
*Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
*Thái độ: HS biết yêu lao động, yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ: 
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, 
2/HS: thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
1/Ổn định, tổ chức:
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-Ổn định.
2/Bài cũ: Đan xen trong quá trình ơn hát.
3/Bài mới:
15’
a/.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát “Ai dậy sớm”.
-Cho hs nghe lại bài hát.
-HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng.
-Khởi động giọng.
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
-HD hs hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
-Hát và vận động phụ họa.
-Gv nhận xét.
-HS lắng nghe.
15’
b/.Hoạt động 2: hát kết hợp động tác phụ họa.
-GV tổ chức cho HS hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
-HS thảo luện nhĩm, trình bày theo nhĩm. Lớp NX.
4’
4/Củng cố, dặn dị:
-Đàn lại bài hát.
-Hát kết hợp gõ đệm nhiều âm sắc.
-Dặn hs học thuộc bài hát.
-HS tiếp thu.
*Rút kinh nghiệm:	

BÀI 
: 5
HỌC HÁT: BÀI RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM
Ngày dạy:
 . 9. 2010
Nhạc và lời: Vân Thanh
I.MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca. Đối với HSTB chỉ yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết bài hát là của NS Vân Thanh.
*Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. HS khá giỏi yêu cầu thêm thể hiện đúng những tiếng hát luyến và thể hiện tính chất hồn nhiên của tuổi thơ theo nội dung lời ca.
*Thái độ: HS biết yêu Lễ hội dân gian.
II.CHUẨN BỊ : 
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát
2/HS: SGK ÂN 2, thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HS
1’
1/ ... TL, Học thuợc nhiều bài hát.
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:	
Tuần 17, 18	 
Ngày dạy:
TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC 
Tiết 17, 18: 
.MỤC TIÊU:
-KT :hs biết biểu diễn bài hát trước lớp 
-KN:HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin .
-TĐ: Động viêncác em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc .
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ ,băng nhạc ,máy nghe .	
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H.Đ CỦA HS
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức 
B.Bài cũ :
C.Bài mới :
1.Tập biểu diễn các bài hát.
Giới thiệu bài – Ghi tựa bài .
Luyên giọng
D.Củng cố - Dặn dò.
Kiểm tra SS-VS.Tư thế ngồi của HS
-Hôm nay các em học bài: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học 
-Gv đàn : À a á a à .
-Sử dụng các bài hát đã học ,GV tổ chức theo từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp .
-Thành lập “Ban giám khảo” HS để chấm điểm tiết mục. Khi biểu diễn, GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa tay theo từng bài hát .
-Học kì I các em đã học được bao nhiêu bài hát? Em hãy kể ra.
-Tự ôn tập lại các bài hát đã học.
-Ổn định - Trật tự .
-HS lắng nghe .
-HS luyện giọng.
-HS biểu diễn nhóm cá nhân.
-Trong khi lên biểu diễn GV cho HS xen kẻ hát đơn ca ,tốp ca .
-HS chấm điểm .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe .
Bài 19: KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC & ÂM THANH .
I- MỤC ĐÍCH:
-Giúp cho HS nhận thấy được vai trò của nghệ thuật âm nhạc trong đời sống hàng ngày
-Biết Âm nhạc là môn học đòi hỏi người học phải rèn luyện thường xuyên mơiù có thể đạt được kết quả.
II-CHUẨN BI: 
-Đàn, máy nghe, nhạc cụ gõ.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG HS
1.Ởn định
2.Bài cũ
3.Bài mới:
-Giới thiệu: Đặc trưng nghệ thuật AN là dùng âm thanh để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người, giúp ta biết được những hiện thực trong cuộc sống. Bài học hơm nay, cơ sẽ giới thiệu các em khái qua1tr về âm nhạc và âm thanh.
-Nghe.
a)Hoạt đợng 1: Giới thiệu âm thanh
Trò chơi nghe âm sắc:
-Nêu yêu cầu: Mợt bạn sẽ tạo mợt tiếng đợng nào đó, ví dụ: gõ bàn, gõ phách, vỡ tay, thơi kèn, đánh trớng hay gõ song loan, ... mời 1 bạn bịt mắt đoán, nếu đoán đúng thì sẽ chiến thắng và được quyền chỉ định người chơi tiếp theo, nếu khơng đoán đúng thì sẽ bị phạt. Trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến hết thời gian GV qui định hoặc khơng còn hs nào chưa tham gia.
-HS tham gia chơi
-GV hỏi: âm thanh vỡ tay với âm thanh tiếng trớng giớng nhau khơng? Âm thanh tiếng gõ thước, tiếng lê dép, tiếng búa đóng gỡ... như thế nào?
-Các âm thanh khơng giớng nhau.
Những tiếng đợng nghe được tại sao em lại nhận ra?
-Vì đó là âm thanh quen thuợc
KL: Sở dĩ em nghe được vì nó có màu sắc khác nhau và đó là mợt trong những thuợc tính của âm thanh. Những âm thanh thơng thường như tiếng gió thởi, tiếng lá rơi, tiếng sấm sét, tiếng nở, tiếng nước chảy... thường khơng có cao đợ nhất định.
b)Hoạt đợng 2: Giới thiệu âm thanh âm nhạc:
-GV đàn mợt đoạn nhạc mợt bài hát nào đó hoặc mở đĩa cho HS nghe ca sĩ hát. Hỏi: em nghe âm thanh vang lên như thế nào, có đơn điệu khơng?
-Âm thanh vang lên theo mợt qui luật nhất định và theo cách sắp xếp của tác giả.
GV giới thiệu: Aâm thanh tự nhiên là những gì tai ta nghe được với những tiếng động
 2: HỆ THỐNG ÂM THANH.
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1/- Mục đích :
Giúp cho sinh viên nhận thấy được vai trò của nghệ thuật âm nhạc trong nhiệm vụ giáo dục trẻ ở các trường mầm non
Âm nhạc là môn học đòi hỏi người học phải rèn luyện thường xuyên mơiù có thể đạt được kết quả .
Giúp sinh viên biết cách tự xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với hoàn cảnh, với điều kiện của từng người .
2/-Yêu cầu
Sinh viên phải hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản về âm thanh và âm nhạc.
Nắm được đặc điểm cơ bản về tổ chức, tên gọi và khoảng cách các bậc trong hàng âm điều hoà.
Cảm nhận được sự cao thấp và những khoảng cách khác nhau giửa các âm trong hàng âm .
Đọc thành thạo các thứ tự tên gọi các bậc cơ bản đi lên và đi xuống
Xác định đúng vị trí và tên gọi các âm thanh trên hàng phím của đàn Organ
3/-Thời gian thực hiện :
II/-NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
Hoạt động của GV & SV
Gv gợi ý để sinh viên suy luận ra đặc tính đặc trưng
Aâm thanh là những gì tai ta nghe được với những tiếng tiếng động như tiếng sấm, tiếng nổ , chim hót.những âm thanh trong tự nhiên không có cao độ nhất định.
Cao độ : gv giúp cho các em phân biệt sự cao thấp của âm cùng tên nhưng khác cao độ hay âm không cùng tên.
Aâm sắc :gv cho Hs nghe âm thanh của một số loại nhạc cụ.Gv có thể đánh cho các em nghe trích đoạn của một tác phẩm , để các em hiểu rõ hơn về 4 đặc tính trên.
Gv giới thiệu hàng âm trên đàn Piano, Organ.
Gv chỉ ra vị trí của các bậc cơ bản trên đàn Organ.
Gợi ý để SV tự xác định vị trí của các bậc cơ bản,
Dùng sơ đồ hàng phím để minh hoạ thêm.
Giải thích cho sinh viên 1 quãng 8 được chia thành 12 nửa cung.
Gv chỉ rõ cho SV thấy từ Dô ---> Dô# là ½ cung ( có nghĩa là từ phím trắng lên hoặc xuống phím đen kế cạnh là nửa cung )
Gv cho vài ví dụ để kiểm tra các em đã hiểu rõ chưa về cung và ½ cung.
Vd : Dồ Fa là bao nhiêu cung ?
 Mi -à là bao nhiêu cung?
Gv cho SV đọc cao độ lên xuống của bảy bậc cơ bản( 1 quãng tám).
Dọc 5 tên nốt từ Do à sol( giới hạn cao độ).
Đọc những quãng lên xuống Do Re, Do Mi, Do Fa ,Do Sol.
Gv giới thiệu vị trí nốt để các em nhận biết dễ dàng hơn.
Nội dung bài giảng
Phần lý thuyết:
Bài 1: Khái Quát Về Aâm Nhạc Và Aâm Thanh
1/-Đặc trưng nghệ thuật AN:
Dùng âm thanh để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người, qua đó nó cũng dùng để phản ánh những hiện thực trong cuộc sống.
2/-Đặc điểm âm thanh trong âm nhạc:
Âm thanh dùng trong âm nhạc là:
Do con người hát , xướng lên hoặc dùng nhạc cụ để thể hiện.
Aâm thanh đó phải diễn ra liên tục trong một khoảng thời gian nhất định.
Có tính qui luật trong sự liên kết của độ dài và độ cao.
3/- Đặc tính âm thanh trong âm nhạc:
Cao độ :là độ cao thấp của âm thanh.
Trường độ : là độ dài ngắn của âm thanh.
Cường độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh.
Aâm sắc : là màu sắc của âm thanh
Bài 2 : HỆ THỐNG ÂM THANH.
1/- Hàng âm – Bậc – Cung:
Hàng âm : là những dây âm thanh được sắp sếp trên một loại nhạc cụ nào đó.Nhưng hiện nay để nói về hàng âm trong hệ thống âm thanh, ngưới ta thống nhất lấy hàng âm của đàn Piano làm hàng âm tiêu biểu. Hàng âm hoàn chỉnh của đài Piano gồm 88 âm thanh khác nhau. Mỗi âm thanh là một bậc của hàng âm đó.
 Các bậc cơ bản của hàng âm có tên gọi như sau:
Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si .
Các bậc này thường tưong ứng với các âm thanh của các phím trắng trên đàn Piano ( Organ).
Bảy tên gọi của các bậc cơ bản này được nhắc lại một cách có chu kỳ trong hàng âm. Khoảng cách giữa các âm thanh của những bậc giống nhau gọi là quãng 8 .
 Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si, Do.
Trong hệ thống âm nhạc hiện nay, mỗi quãng tám được chia làm 12 phần bằng nhau gọi là 12 nửa cung ,hệ thống này gọi là hệ thống điều hoà hay còn gọi là hàng âm điều hoà, các nửa cung trong quãng tám này đều bằng nhau.
Khoảng cách hẹp nhất giữa các âm của hệ điều hoà là nửa cung.khoảng cách giữa 2 âm do 2 nửa cung tạo thành gọi là nguyên cung.
Trong một quãng tám, giữa các bậc cơ bản của hàng âm có 2 nửa cung và 5 nguyên cung.Chúng đươcï sắp sếp như sau :
 Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do.
 1 c 1 c 1/2 c 1 c 1 c 1 c 1/2 c
2/-Tên gọi và khoảng cách giữa các bậc trong hàng âm.
Những nguyên cung giữa 2 bậc cơ bản có thể chia thành 2 nửa cung. Do đó những bậc cơ bản của hàng âm có thể nâng cao hay hạ thấp nửa cung.
-Nếu bậc cơ bản nâng lên nửa cung gọi là thăng. Ký hiệu # .
 Vd : Đô và Đô thăng ; Fa và Fa thăng .
-Nếu bậc cơ bản được hạ thấp nửa cung gọi là giáng. Ký hiệu b .
 Vd : Đô và Đô giáng ; Fa và Fa giáng .
- Nếu bậc cơ bản nâng cao 2 nửa cung gọi là thăng kép. Ký hiệu .
 Vd: Rê và Rê thăng kép(Mi), Sol và Sol thăng kép.
-Nếu bậc cơ bản được hạ thấp 2 nửa cung gọi là giáng kép. Ký hiệu bb .
Vd : La và La giáng kép (sol);
 Rê và Re giáng kép (đô);
 Fa và Fa giáng kép (Mib);
 Do vàDo giáng kép (Sib);
Phần thực hành :
Đọc cao độ tên nốt:
 Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do.
Nhận biết vị trí nốt trên khuông nhạc (chỉ nhận biết chưa đi sâu vào bài học)
Tập đọc tên nốt :
 Con gà trống- trang 7
( Thang âm : Do, Re , Mi , Fa , Sol , La )
Giao bài về nhà để các em luyên tập thêm
- Là con mèo ( trang 6 )
 - Đàn vịt con ( trang 17 )
III/- Củng cố .
Cho sinh viên tự tóm tắt nội dung của 2 bài học trên.
Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra các em:
Hãy nêu lên những đặc tính trong âm nhạc.
Trong hàng âm cơ bản, khoảng cách nửa cung giữa những âm nào? Và một cung giữa những âm nào?
Hãy đọc thật nhanh tên các âm thanh theo thứ tự từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp.
Hãy mô tả vị trí các âm trên hàng phím đàn Organ.
Hãy đọc tên những âm có trong bài “ con gà trống” từ thấp lên cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an am nhac 2 ngoai khoa.doc