Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 29

Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh

 + Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm

 + Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm)

 + Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 20/4/2008
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu:
- Giúp học sinh 
	+ Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm
	+ Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm)
	+ Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng
ii. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
1cm = mm
1m = mm
B. Bài mới
Bài 1: 1 HS yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính
- Gọi HS lên bảng chữa bài
13m + 15m = 28m
66km - 24km = 42km
23mm + 42mm= 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
- nhận xét chữa bài:
25mm : 5 = 5mm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Nêu kế hoạch giải
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
Quãng đường người đó đi được là:
- 1 em giải 
18 + 12 = 30 (km)
 Đ/S: 30 km
Bài 4: HS tự đọc đề bài
Bài giải
- Biết đo độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Chu vi hình tam giác ABC
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ?
 Đ/S: 12cm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thể dục:
Tâng cầu
Trò chơi :tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Ôn tung cầu, ôn tung bóng vào đích
- Yêu cầu nâng cao thành tích biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao.Tham gia chơi tương đối chủ động.Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện 
II. địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dungbài tập
6-7'
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
B. Phần cơ bản:
20-24'
- Ôn tâng cầu (chuyển đội hình thành hàng ngang chơi theo nhiều đợt, mỗi HS khoảng 2 -> 4 m2)
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Trò chơi : Tung vòng vào đích (GV nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi xem tổ nào thắng).
c. Phần kết thúc:
5-6'
 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng 
Tập đọc
Cháu nhớ bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
- Đọc được toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu các từ khó trong bài: Cất, thầm, ngẩn ngơ, ngờ	
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ 
II. đồ dùng dạy học:
1 cây hoa (Để học sinh hái hoa dân chủ) 
iII. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc bài xem truyền hình
- Hai HS đọc
- Em thích những chương trình gì trên ti vi. ?
- HS trả lời
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Lớp đọc thầm lại 
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
Đ1: (8 dòng đầu)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Đ2: (6 câu còn lại)
-HD đọc ngắt nhịp tách các cụm từ ở một số dòng thơ
- Bảng phụ
 * Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài
- HS đọc SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giưã các nhóm
3. Tìm hiểu bài 
Câu1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Câu 2: Vì sao bạn phaỉ cất thầm ảnh Bác ?
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.
Câu3: Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.
Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm Bác hôn.
4. Học thuộc bài thơ.
- Viết bảng chữ đầu 4 dòng thơ đầu -> tiếp theo.
- Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài thơ 
Em hãy nói tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ.
Thủ công
Làm vòng đeo tay 
I. Mục tiêu:
- HS biết làm vòng đeo tay
- Làm được vòng đeo tay
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng của mình do mình làm ra.
II. chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán 
II. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
3. HS thực hành làm vòng đeo tay
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Lưu ý hướng dẫn HS còn lúng túng
- Đánh giá sản phẩm của HS.
4. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét tinh thầnthái độ học tập của HS
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
+ Bước 1:Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- HS thực hành làm vòng đeo tay
Tập viết
Chữ hoa : m (kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu
	1. Biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
	2. Biết viết ứng dụng cụm từ Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ M hoa
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả(2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con)
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD viết chữ hoa 
- Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Cao 5 li
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) 
Nêu cách viết ?
N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2.
N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2
- HS viết bảng con. 
3. Viết cụm từ ứng dụng
- Mắt sáng như sao
 - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
- Tả đôi mắt to và sáng
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- 2,5 li(N, G, H)
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- 2,5 li (t)
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- 1,25 li (s)
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) 
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
* HS viết bảng con: Mắt 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
+ Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ
5. chấm chữa bài: 5 -> 7 bài
c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập 
___________________________________________________________
Ngày soạn: 20/4/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về bác hồ
I. mục đích yêu cầu
1. Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ 
2. Củng cố kĩ năng đặt câu
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ (bt1)	
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng
- 1 em viết tả bộ phận thân cây
- 1 em viết tả các bộ phận lá cây
- 2 HS đối đáp 
- 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ?
- 1 em đáp lại
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn giải các bài tập 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- 2 HS làm 
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
- Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
Bài tập 2 
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
Bài tập 3 
1 HS đọc yêu cầu 
- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở )
Tranh 1
- Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác 
Tranh 2
- Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
Tranh 3
- Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Ôn lại về so sánh các số thứ tự các số.
- Ôn lại và đếm các số trong phạm vi 1000.
- Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị.
II. đồ dùng dạy học
	Bộ ô vuông của GV và HS như bài 132
Iii. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. Ôn thứ tự các số
- Cho HS đếm miệng từ 201 đến 210
Từ 321 đến 332
Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
Từ 991 đến1000
2. HD chung 
- Viết số thành tổng
 - Ghi số 357
Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
- HS xét số357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
Viết thành tổng
 357 = 300 + 50 + 7
 529 = 500 + 20 + 9
 736 = 700 +30 + 6
 412 = 400 + 10 +2
Chú ý: 820 (thành tổng)
820 = 800 + 20 
705 = 700 + 5
3.Thực hành
Bài 1: Viết
- HS làm sgk 
- Hướng dẫn HS làm.
Gọi 2 HS lên bảng chữa
389
3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị
389 = 300 + 80 + 9
273
2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị
273 = 200 + 70 + 3
164
1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
273 = 200 + 60 +3
352
3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị
352 = 300 + 50 +2
658
6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị
658 = 600 + 50 + 8
Bài2: Viết các số
HS làm bảng con
271 = 200 +70 +1
 978 = 900 +70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
 509 = 500 + 9
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
- Nối các tổng với các số
975 600  ... 0 0 0
0 0 0 0 0
D
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
 I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nói:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh ( sgk ) theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn & toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên
Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, có thể kể tiếp lời bạn
II. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh kể 3 đoạn của câu chuyện. Ai ngoan sẽ được thưởng.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
- Nêu nội dung tranh 1?
- Tranh 2:
- Tranh 3:
- HD học sinh kể từng đoạn câu chuyện
- Thi kể giữa các nhóm
- Kể toàn bộ câu chuyện
4.Củng cố dặn dò:
- Học sinh nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi qua câu chuyện trên.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
học sinh kể chuyện 
 Học sinh quan sát tranh
- Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa
- Các bạn thiếu niên thích chui qua vòng lá tròn 
- Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ & HD chú cần vụ cách trồng
Mỹ thuật
Vẽ trang trí - Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu
 - HS biết được cách trang trí hình vuông đơn giản.Trang trí được hình vuông & vẽ màu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông
Ii. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị một số bài trang trí hình vuông.
 - Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
 - HS chuẩn bị giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - bút chì, tẩy..
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: quan sát nhận xét.
Hãy kể tên 1 số đồ vật có dạng hình vuông
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có dạng hình vuông
- Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì
- Các hoạ tiết dược sắp xếp như thế nào?
Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào?
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
- Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn hoạ tiết gì?
-Khi đã có hoạ tiết cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào?
Trang trí hình vuông cần lưu ý.
+ Chọn hoạ tiết thích hợp dạng hình vuông,hình tam giác, hình tròn
- Chia hình vuông thành các phần bằng nhau.
- Vẽ hoạ tiết ở 4 góc xung quanh
- Hoạ tiết gần nhau cần vẽ đều nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV &Học sinh nhận xét bài của HS
- Về nhà tự vẽ & trang trí hình vuông.
- Viên gạch lát nền, khăn mùi xoa, tấm thảm
- Hoa, lá, các con vật
- Hoạ tiết to ( chính ) thường ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
- Đơn giản, ít màu, hoạ tiết giống nhau cùng vẽ 1 màu
 - Hoa, lá, con vật.
- HS vẽ hình vuông ra giấy.
- Tô màu
_________________________________
Chính tả
Việt Nam có Bác
I.Mục đích yêu cầu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác
Làm đúng các bài tập phân biệt r, d, gi. Thanh hỏi, thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết bài tập 2, 3a.
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết
*Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả
- GV nêu nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi 
Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Tìm tên riêng được viết hoa trong bài
- GV đọc
- GV đọc bài cho HS viết bài.
Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 2:
4. Củng cố dặn dò:
 Giáo viên nhận xét giờ học
- Cả lớp viết bảng con
Vệt nắng, kẻ lệch, thô kệch. 
- 3 - 4 HS đọc lại bài
- Bác, Việt Nam, Trường Sơn
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 4.5 HS đọc lại khổ thơ
___________________________________________________________
Ngày soạn:25/4/2008
Ngày giảng Thứ bảyngày 26 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh.
- Luyện kỹ năng tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ )
- Luyện kỹ năng tính nhẩm.
- Ôn tập về giải bài toán.
- Luyện kỹ năng nhậ dạng hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cho HS có nội dung: Các bài tập tính cộng & trừ ( không nhớ )
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu các bước làm tính trừ
2. Thực hành:
Bài 1: tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Nhận xét kết quả
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS làm vở
Bài 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
c. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Đặt tính rồi tính
 - HS làm bài vào bảng con
- - - - 
 331 732 222 461
- HS làm bảng con
 - - -
 722 404 711
- HS đọc đề bài.
Tóm tắt
Trường thành Công : 865 HS
Trường hữu nghị ít hơn: 32 HS
Trường Hữu Nghị : ..HS
 Bài giải
 Trường Hữu nghị có số HS là
 865 - 32 = 833 ( HS )
 Đáp số: 833 ( HS )
_________________________________
 Thể dục
Chuyền cầu - trò chơi : Ném bóng trúng đích
i. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón & chuyền cầu chính xác.
- Tiếp tục học trò chơi ( Ném bóng trúng đích ). Yêu cầu biết cách chơi & tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng, vật đích &quả cầu.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp
 Nội dung
Định.Lượng 	Định lượng
 Phương pháp
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp , phổ biến nội dung & yêu cầu giờ học
Xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bìa thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
- GV chia tổ tập luyện
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích
3. Phần kết thúc:
 - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc & hát
- Một số động tác thả lỏng
- Một số động tác thả lỏng
 GV nhận xét giờ học
5-6’
20-22’
5’
0 0 0 0 0
 r
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
 r
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
 r
0 0 0 0
Tập viết
Chữ hoa N (kiểu 2 )
i. Mục đích, yêu cầu:
 - Rèn kỹ năng viết.
 - Biết viết chữ N theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Viết đúng câu ứng dụng: Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét & nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ N đặt trong khung chữ.
Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn cụm từ ứng dụng 
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD viết chữ hoa.
 2.1HD quan sát & nhận xét chữ N
- GV treo chữ mẫu
GV hướng dẫn cách viết
Nét1: Giống cách viết nét 1 chữ M
Nét2: Giống cách viết nét 3 chữ M
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
Giới thiệu câu ứng dụng 
GV giải nghĩa cụm từ : ca ngợi con người -con người là đáng quý nhất , là tinh hoa nhất 
- Hướng dẫn quan sát nhận xét 
*Hướng dẫn viết chữ Người vào bảng con 
4.Hướng dẫn viết vở tập viết 
- Nờu nội dung viết 
5.Chấm chữa bài :
- GV chấm bài 1 số em 
 6.Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
HS viết bảng con chữ M
1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
HS viết. Mắt
HS quan sát
học sinh viết bảng con 
đọc câu ứng dụng : Người ta là hoa đất 
HS viết vở
________________________________________
Thủ công
Làm con bướm ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm 
- Thích làm đồ chơi , rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Con bướm mẫu gấp bằng giấy 
Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước 
III. Hoạt động dạy học :
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
 Tiết 1
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
GV cho h/s quan sát hình con bướm mẫu 
Con bướm được làm bằng gì ? nó có những bộ phận nào ?
2 Hướng dẫn mẫu 
 * Bước 1 :cắt giấy 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14ô, 1 tờ hv có cạnh 10ô.
 - Cắt 1 nan giấy khác màu dài 12 ô rộng gần 1/2ô để làm râu bướm 
 * Bước 2 : Gấp cánh bướm 
Tạo các đường nếp gấp 
- GV làm mẫu
*Bước 3 :Buộc thân bướm 
Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm ở nếp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở ra theo 2 chiều ngược nhau 
 *Bước 4 :Làm râu bướm 
Gấp đôi nan giấy làm râu bướm dùng thân bút chì vuốt cong mặt kẻ ô của 2 đầu nan râu bướm .dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
C.Củng cố dặn dò :
- giáo viên nhận xét giờ học 
học sinh quan sát 
con bướm được làm bằng giấy . Nó có 4 cánh và 2 cái râu .
quan sát 
quan sát 
 Tập đọc 
Cây và hoa bên lăng Bác
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trôi chảy toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu, hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài : cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác . .
II.Đồ dùng dạy học:
- Ảnh lăng Bác trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc câu dài
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1: Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác?
- Câu hỏi 2:Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước?
 - Câu hỏi 3: Câu văn nào cho thấy cây & hoa cũng mang t/c của con người đối với Bác?
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố dặn dò:
- Cây & hoa bên lăng Bác thể hiện t/c của nhân dân ta với Bác như thế nào?
- Về nhà đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau bài chiếc rễ đa tròn.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Đọc câu dài, 2.3 HS đọc
- HS đọc phần chú giải
Các nhóm thi đọc
Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
Hoa ban, Hoa đào.
- Cây & hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
 2.3 HS thi đọc bài văn.
Cây & hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện t/c kính yêu của toàn dân ta từ nam chí Bắc đối với Bác Hồ.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT CHUNG 
Tỉ lệ chuyờn cần đạt 100%.
HS cú ‏‎ thức học và làm bài trước khi đến lớp.
Vệ sinh cỏ nhõn và trường lớp sạch sẽ.
Nhiệt tỡnh tham gia cỏc hoạt động ngoài giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc