Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2009

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2009

I.MỤC TIÊU:

 - Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số. Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.

 - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.

 II.CHUẩN Bị: - Bảng gài và 20 que tớnh.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng Chào cờ
Toán
 7 cộng với một số: 7+5
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đú lập và thuộc cỏc cụng thức 8 cộng với một số. Củng cố giải bài toỏn về nhiều hơn.
 - Rốn kĩ năng làm tớnh, giải toỏn.	
 II.Chuẩn bị: - Bảng gài và 20 que tớnh.
 III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc cụng thức 9 cộng với một số, 8 cộng với một số.
 - Nhận xột.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu phộp cộng 7 + 5
- GV nờu bài toỏn: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả 
- Gọi HS nêu cỏch làm nhanh nhất
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính vào bảng gài
- Gọi HS nờu cỏch đặt tớnh.
 b)Lập bảng cộng
-Yêu cầu HS lập bảng cộng 7
- Gọi HS nhận xét chốt bảng cộng 7 và hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng cộng7
c)Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài miệng.
*Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Củng cố cách tính tổng.
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
-Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS so sỏnh 7 + 5 và 7 + 3 + 2
*Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu lớp thảo luận, phân tích đề
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải, 1 HS lên bảng tóm tắt.
- Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
* Bài 5: Gọi HS nờu yờu cầu của bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, gọi HS nhận xét bài bạn.
 4.Củng cố:Đọc thuộc các công thức 7 cộng với một số.
 5.Dặn dò: Nhận xột tiết học. 
-Nghe và phân tích đề toán
-Thực hiện phép cộng 7+5
- HS thao tỏc trờn que tớnh tỡm ra kết quả bằng nhiều cỏch khỏc nhau.
- 7 + 5 = 7 + 3 + 2 
 = 10 + 2 
 = 12.
 -Thực hiện theo cột dọc. 
-Viết 7 rồi viết 5 thẳng cột với 7.Viết dấu cộng ở giữa 2 số.Dùng vạch kẻ ngang thay cho dấu bằng.
- HS tự lập bảng 7 cộng với một số rồi học thuộc cỏc cụng thức.
 7 + 4 7 + 5 7 + 6 
 7 + 7 7 + 8 7 + 9
- Tính nhẩm
-Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả (mỗi HS 1 phép tính)
-Làm bài, nhận xét bài bạn.
-Tính nhẩm.
- Nhẩm phép tính và kết quả trong đầu rồi ghi kết quả vào phép tính.
-HS làm bài, nhận xét bài bạn.
- 3 + 2 = 5 do đú 7 + 5 cũng chớnh là 7+3+2
- 1 HS đọc đề, lớp thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào vở.
Tóm tắt Bài giải
Em : 7 tuổi Tuổi của anh là
Anh hơn em: 3 tuổi 7+3=10 (tuổi)
Anh : ? tuổi. Đ/S: 10 tuổi
- Điền dấu phép tính để được kết quả đúng. 
- Lớp làm bài vào SGK
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
 I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, nổi lên... Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - HS hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bại, hưởng ứng, thích thú. Hiểu được bạn gái đã biết giữ trường lớp sạch, đẹp.
 -Thói quen: Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi câu văn dài
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 HS đọc bài Cái trống trường em và trả lời câu hỏi của bài
- Nhận xét cho điểm .
 3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài
b)Luyện đọc
* GV đọc mẫu
*Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn kết hợp giảng từ khó
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện đọc 
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ sau: xì xào, đánh bại, hưởng ứng, thích thú 
 - Giảng nghĩa một số từ HS chưa nêu được
*Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện đọc.
- Treo bảng phụ ghi câu văn dài yêu cầu HS ngắt giọng.
-Nhắc lại cách ngắt nghỉ câu văn.
*Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
* Gọi 2 HS đọc toàn bài.
Tiết 2
c) Tỡm hiểu bài:
* Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK trang 48, yêu cầu HS báo cáo và chốt ý.*Dự kiến câu hỏi bổ sung
- Mẩu giấy nằm ở đâu? có dễ thấy không?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
-Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
*Chốt nội dung bài: Bài cho ta biết ý thức giữ vệ sinh lớp học của một bạn gái trong lớp là rất ngoan.
d.Luyện đọc lại: Tổ chức cho HS đọc phân vai.( dành cho HS khá giỏi)
4.Củng cố: - Cho HS liên hệ
5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học
 .
*2 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm, luyện đọc: Rộng rãi, sáng sủa
lắng nghe, im lặng, nổi lên...
- Thực hiện hỏi đáp theo nhóm đôi để giải nghĩa từ
- Nối tiếp nhau tìm câu văn dài
- Luyện đọc: Lớp học rộng rãi/sáng sủa/ và sạch sẽ/... ai/... giấy/...ra vào.//
 Nào!/ Các em... nghe/...gì nhé!//Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác.//
- 8 HS đọc 4 đoạn.Lớp nghe nhận xét.
- Đọc bài, lớp nghe nhận xét.
* Thảo luận nhóm đôi và đưa ra câu trả lời trước lớp
*Dự kiến câu trả lời
- Mẩu giấy nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe mẩu giấy nói gì.
- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!.
- Cần giữ gìn vệ sinh lớp học
- Tự nhận vai và đọc, HS khác nghe nhận xét.( lưu ý giọng đọc từng vai)
-Nối tiếp nhau kể về việc mình đã làm.
 Tự nhiên và xã hội
 	Tiêu hoá thức ăn
I -Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- HS nắm được sơ lược về biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kĩ, sẽ giúp cho thức tiêu hoá dễ dàng; chạy nhảy khi ăn no có hại cho sức khoẻ và hệ tiêu hoá.
-HS tự nêu được sự tiêu hoá thức ăn.
-Giáo dục HS ý thức: ăn chậm nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện.
II - Đồ dùng: 
-Tranh vẽ Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng; dạ dày; ruột non, già cho HS quan sát sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
-Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to .
 III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu các cơ quan tiêu hóa trong ống tiêu hoá?
-Hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá trong hệ tiêu hoá. 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b- Hoạt động 1: THực hành, thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
-GV nêu tên và mục tiêu của hoạt động.
-Cho HS miếng bánh mì. Yêu cầu HS nhai kĩ trong miệng
Hỏi:+Mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn.
+Vào đến dạ dày, thức ăn được biến đổi như thế nào?
*GV treo tranh ->chốt ý chính.
c- Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
 -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
Hỏi:+ Vào đến ruột non, thúc ăn được tiếp tục biến đổi thành gì?
+Chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+Phần chất bã được đưa đi đâu?
+Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện trong ngày?
d -Hoạt động3: Vận dụng
-Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ?
-
Tại sao các em không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
4. Củng cố:
 - GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 -Nhìn sơ đồ tiêu hoá, hãy nêu quá tiêu 
hoá thức ăn.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HD cho HS có VBT làm bài ở giờ tự học.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
-HS thực hành rút ra nhận xét.
-HS mô tả.
-Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
-Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn,..
- Phần lớn thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng.
-Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.
-Đưa xuống ruột già biến đổi thành phân và đưa ra ngoài qua hậu môn.
-Ruột già chứa chất cạn bã, biến đổi thành phân->dẫn ra ngoài. Đi đại tiện hàng ngày
 -Làm cho quá trình tiêu hoá thuận lợi. Thức ăn tiêu hoá nhanh chóng.
-Sẽ gây đau bụng, sóc bụng làm giảm tác dụng của sự têu hoá ở dạ dày.để trống táo bón.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2008
Buổi sáng 
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào trớ nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ cõu chuyện. Biết dựng lại cõu chuyện theo vai.
 - Rốn kĩ năng kể chuyện tự nhiờn, giọng kể phự hợp, lắng nghe và đỏnh giỏ lời kể của bạn.
 - Có thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp.
II. chuẩn bị : - Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ nội dung cõu chuyện: Chiếc bỳt mực và trả lời cõu hỏi về nội dung truyện.
 3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn kể chuyện:
*Bài 1: Dựa theo tranh kể chuyện
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhúm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
*Bài 2: Phõn vai dựng lại cõu chuyện
 - Gọi HS nờu yờu cầu của bài
- Hướng dẫn HS thực hiện:4 HS đúng 4 vai ( người dẫn chuyện, cụ giỏo, HS nam HS nữ), mỗi vai kể với một giọng riờng. Người dẫn chuyện núi thờm lời của cả lớp.
- Gọi HS nhận xét bỡnh chọn HS, nhúm HS kể chuyện hay.
 4.Củng cố: Em rút ra bài học gì câu chuyện?
 5.Dặn dò : - Nhận xột tiết học.
 - Khuyến khớch HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
- Mở SGK, quan sát tranh
- Đại diện cỏc nhúm thi kể trước lớp
-1 HS nêu: phân vai dựng lại câu chuyện
- Cỏch dựng lại chuyện:
 + Với HS yếu: Lần đầu GV làm người dẫn truyện, 3 HS núi lời 3 nhõn vật Sau dú từng nhúm 4 HS dựng lại chuyện theo vai.
+ Với HS khỏ giỏi: Ngay từ lần đầu 4 HS kể chuyện theo 4 vai. Sau đú từng cặp HS kể chuyện kốm động tỏc điệu bộ
Toán
47+ 5
I. Mục tiêu:
 - Biết cỏch thực hiện phộp cộng dạng 47 + 5. Củng cố phộp cộng đã học dạng 7 + 5. Củng cố giải bài toỏn nhiều hơn, làm quen loại toỏn trắc nghiệm.
 - Rốn kĩ năng làm tớnh, giải toỏn.
II. chuẩn bị : - 12 que tớnh rời và 4 bú 1 chục que tớnh, bảng phụ trình bày bài 2.
III. Hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY 
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc bảng cụng thức 7 cộng với một số.Nhận xột.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu phộp cộng 47 + 5
- GV nờu bài toỏn dẫn ra phộp cộng
- Yêu cầu HS nờu cỏch thực hiện phộp tớnh nhanh nhất
-Yêu cầu HS nờu cỏch thực hiện phộp tớnh viết.
- Yêu cầu HS tự nêu một số ví dụ về dạng toán trên.
b)Thực hành
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+Lưu ý: cộng qua 10 cú nhớ 1 sang hàng chục và ghi cỏc số đơn vị cho thẳng cột.
-Yê ... S nêu cách tính nhẩm và làm bài, gọi HS báo cáo kết quả.
-Yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính 
7 + 8, 8+ 7
-Rèn kĩ năng tính nhẩm
* Bài 2: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính các phép tính: 37 + 15 ; 47 + 18 ; 67 + 9
- Rốn kĩ năng tớnh viết
* Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm và cho điểm
- Vỡ sao em lấy 28 + 37 ? Nờu cỏch tớnh 
28 + 37 ?
- Bài toỏn này thuộc dạng toỏn gỡ ?
- Củng cố giải toỏn về nhiều hơn.
*Bài 4: - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu các bước để điền dấu
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK. 
- Yêu cầu HS nhận xét
*Bài 5:
- Yêu cầu đọc đề, tự nhẩm kết quả của các phộp tớnh rồi lựa chọn kết quả cú thể điền được vào ụ trống
*Dự kiến bài dành cho HS khá giỏi
Viết 1 phép tính có tổng bằng 67.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: - Nhận xột giờ học. 
- Học sinh thực hiện vào bảng con.
- Tớnh nhẩm
- HS nờu miệng kết quả theo hình thức nối tiếp nhau
- 2 HS nêu.
- Đặt tớnh rồi tớnh 
- HS tự làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra 
HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng cho điểm.
- 3 HS nêu
- HS dựa vào túm tắt, 2 HS nờu miệng đề toỏn rồi giải vào vở.
Bài giải
Số quả quýt của cả hai thúng là
28+37= 65( quả quýt)
Đáp số: 65 quả quýt.
-Bài toán về nhiều hơn
-Điền dấu >,<, =?
-Vài HS nêu:+ Bước 1: Tính kết quả 2 vế
+Bước 2: So sánh và ghi dấu
- Làm bài đổi SGK kiểm tra.
-Kết quả của phép tính nào có thể điền vào ô trống
-Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét.
-HS tự làm bài.
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học cách đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng .
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi 
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/L
Hình thức tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập trung học sinh, điểm số.
- GV phổ biến nội dung bài học:
“ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung”
 - GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay.
B.Phần cơ bản
- Gv hướng dẫn hs ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
C.Phần kết thúc
- GV cho hs thả lỏng.
- GV tập trung hs nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
7’
23’
5’
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
- Hs nghe phổ biến nội dung bài.
- Hs khởi động: xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối.
- Lớp trưởng cho hs xếp thành 3 hàng ngang.
- Hs ôn theo lớp, tổ nhóm.
- Hs ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Học sinh chú ý lắng nghe.Cho học sinh chơi theo tổ. Hs chơi trò chơi đúng luật .
- Hs tập hợp theo hàng dọc cúi người lắc thả lỏng.
 Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán 
Luyện Tiếng Việt
An toàn giao thông
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Chính tả( nghe viết)
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Ngôi trường mới. Phõn biệt ai/ ay; s/x.
 - Rốn kĩ năng viết chữ đỳng, đẹp.
 - HS cú thúi quen viết nắn nót, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: VBT
 III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con một số tiếng cú vần ai/ ay.
 3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chớnh tả
-Hướng dẫn HS nhận xét
+ Dưới mỏi trường mới, bạn HS cảm thấy cú những gỡ mới?
+ Cú những dấu cõu nào được dựng trong bài chớnh tả? 
- Yêu cầu HS tìm và luyện viết chữ khú 
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài
- Chia bảng lớp làm 3 phần, chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm lên viết tiếng có vần ai/ay
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
*Bài 3: 
- Gọi HS nêu yờu cầu của bài
 - Cỏch thực hiện như BT2.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: - Nhận xột giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Tiếng trống, tiếng cụ giỏo
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
- HS viết bảng con: mỏi trường, rung động, trang nghiêm, thõn thương
- Mở vở viết bài, đổi vở soát lỗi.
- Thi tỡm nhanh cỏc tiếng cú vần ai/ ay.
- 3 nhúm thi theo hình thức tiếp sức.HS khác nghe nhận xét, bổ sung
-Nối tiếp nhau đọc và làm bài vào VBT
- Thi tỡm nhanh cỏc tiếng bắt đầu bằng 
s/x.
Toỏn
Bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu
 - Củng cố khỏi niệm ớt hơn và biết giải bài toỏn về ớt hơn.
 - Rốn kĩ năng giải toỏn về ớt hơn.
 - HS có ý thức tự giỏc học tập.
 II. Chuẩn bị: - HS mỗi em 20 que tính
 - GV: Bảng gài và 20 que tính
III- Hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tự nờu một bài toỏn về nhiều hơn và giải bài toỏn đú.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu về bài toỏn ớt hơn
- GV sử dụng bảng gài và mụ hỡnh cỏc quả cam để giới thiệu bài toỏn
- Yêu cầu HS phân tích đề toán 
+Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Bài toỏn hỏi gỡ
- Xỏc định dạng toỏn
- Yêu cầu HS nờu cỏch giải bài toỏn 
b)Thực hành
* Bài 1:
 - Gọi HS đọc đề toán
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu HS phõn tớch, xỏc định dạng toỏn
-Yêu cầu HS giải bài toỏn vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
*Củng cố về bài toán ít hơn
* Bài 2:
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Giỳp HS hiểu “ thấp hơn” cú nghĩa là
“ ớt hơn”.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
 -Theo dõi nhắc nhở HS làm bài 
4.Củng cố: 
- Nhắc lại cỏch giải bài toỏn về ớt hơn
5. Dặn dò:
- Nhận xột giờ học- Dặn làm bài trong vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- HS đọc bài toỏn
-Thảo luận theo nhóm đôi
+ Hàng trờn cú 7 quả cam. Hàng dưới cú ớt hơn hàng trờn 2 quả
+ Số quả cam ở hàng dưới?
- Bài toỏn về ớt hơn
- HS trỡnh bày miệng bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là:
7 - 2 = 5 ( quả)
 Đỏp số: 5 quả cam.
- 1HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm
-Quan sát.
-Thực hiện theo nhóm đôi.
-Làm bài
Vườn nhà Hoa có số cây cam là:
 17- 7 = 10 (cây cam)
 Đáp số: 10 cây cam
- HS đọc, phõn tớch, xỏc định dạng toỏn rồi giải vào vở.
- Làm bài, đổi vở nhận xét bài nhau
Tập làm văn
Khẳng định, phủ định -Luyện tập về mục lục sách
I. Mục tiêu:
- Biết trả lời cõu hỏi và đặt cõu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. Biết tỡm và ghi lại mục lục sỏch.
 - Rốn kĩ năng nghe núi, viết cõu khẳng định, phủ định.
 - HS cú thúi quen lịch sự trong giao tiếp.
II .Chuẩn bị: - VBT, mỗi HS cú một tập truyện thiếu nhi. 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc mục lục sỏch cỏc bài ở tuần 5, nêu tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:- Gọi HS nêu yờu cầu của bài
- Gọi HS đọc câu mẫu và phân tích
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
-Gọi HS lên trình bày trước lớp.
-Gọi HS nhận xét,bổ sung, cho điểm
*Chốt đáp án: 
- HS 1: Em có đi xem phim không?
- HS 2 trả lời 2 cách: 
 +Có, em có đi xem phim.
 + Không, em không thích đi xem phim.
* Bài 2: -Gọi HS nờu yờu cầu của bài
-Yêu cầu HS phân tích câu mẫu.
-Chốt: Câu a câu có cặp từ không- đâu
Câu b là câu có cặp từ có - đâu
Câu c là câu có cặp từ đâu có
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
VD: Cõy này khụng cao đõu!
 Cõy này cú cao đõu!
 Cõy này đõu cú cao!
- Gọi HS nhận xét bổ sung
* Bài 3: (Viết)
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài
-Gợi ý: Em tìm một tập truyện thiếu nhi bất kì. Đọc mục lục của tập truyện đó
- Kẻ bảng, ghi lại tên 2 truyên, tên tác giả và ghi số trang.
VD( 2 truyện trong Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi, tập 2)
Tên truyện
Tên tác giả
Trang
-Chú đất nung
-Anh chàng hiệp sĩ gỗ
Nguyễn Kiên
Kim Lân
73
85
4.Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xột giờ học- Dặn làm bài trong vở bài tập.
- Trả lời cõu hỏi bằng hai cỏch theo mẫu
- Câu 1 là câu hỏi; câu 2, 3 là câu trả lời theo 2 cách khẳng định và phủ định
-Thực hành theo nhóm đôi.
-Các nhóm nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
- Đặt cõu theo các mẫu sau, mỗi mẫu 1 cõu
a)Trường em không xa đâu!
 b) Trường em có xa đâu!
 c) Trường em đâu có xa!
- Mỗi HS trong lớp đặt mỗi mẫu 1 cõu
- 6 HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp
HS khác nghe nhận xét cho điểm.
- Tỡm đọc mục lục của một tập truyện thiếu Ghi lại tờn 2 truyện, tờn tỏc giả và số trang.
- Thực hiện đọc mục lục của một truyện
-Làm bài theo yêu cầu.
 -3 HS đọc lại mục lục truyện của mình 
- Thực hành núi, viết cỏc cõu khẳng định, phủ định theo những mẫu vừa học; biết sử dụng mục lục khi tỡm đọc sỏch. 
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi
 III- Hoạt động dạy học:
 Nội dung 
Đ/L
 hình thức tổ chức
A.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số.
- GV phổ biến nội dung bài học:
“Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.”
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay. 
B.Phần cơ bản
- Gv hướng dẫn hs ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
C.Phần kết thúc
- GV cho hs thả lỏng.
- GV tập trung hs nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
7’
23’
5’
- Hs tập hợp thành 3 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
- Hs nghe phổ biến nội dung bài.
- Hs khởi động: xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối.
- Lớp trưởng cho hs xếp thành 3 hàng ngang.
- Hs ôn theo lớp, tổ nhóm.
- Hs ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Hs xếp 3 hàng dọc, nghe và tập theo lớp. 
- Hs ôn theo tổ nhóm
- Hs chơi trò chơi đúng luật .
- Hs tập hợp theo hàng dọc cúi người lắc thả lỏng.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Sinh hoạt ngoại khoá
********************************************************************
Xét duyệt của tổ chuyên môn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 2+3 Ky 1.doc