Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 13 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 13 năm 2010

TUẦN 13

Thứ hai ngy 22 tháng 11 năm 2010

TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 37- 38 )

BÔNG HOA NIỀM VUI

I/ M ục đích yêu cầu:

1. Kiến thức :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc r lời nhn vật trong bi.

- Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK )

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục hs biết phải hiếu thảo với cha mẹ.

*II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui trong sách giáo khoa.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 37- 38 ) 
BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ M ục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK )
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục hs biết phải hiếu thảo với cha mẹ.
*ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng
-X¸c ®Þnh gi¸ trÞ
-Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n
-T×m kiÕm sù hç trỵ
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui trong sách giáo khoa.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ Các hoạt động :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “Mẹ”
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ” -Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ?
-Ngôi sao thửctên bầu trời đêm,ngọn gió mát lành.
Hs trả lời
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài 
“Bông hoa niềm vui”: Tranh vẽ cảnh gì? 
-Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài nhé.
Hoạt động 1:Luyện đọc 
- GV đọc mẫu
-Đọc câu
-Cho hs nối tiếp đọc câu
 - Sửa phát âm. 
- Nhắc lại đề bài.
-Cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc
HS theo dõi, đọc thầm. 
-Hs nối tiếp đọc câu 
Gv hd hs rút từ khó ,luyện đọc
-sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. 
-Đọc từ chú giải.
 Hs đọc đồng thanh ,cá nhân
-Đọc đoạn 
- Đọc từng đoạn nối tiếp
- HD đọc ngắt giọng,nhấn giọng.
-Đọc ngắt giọng:Những bông hoa màu xanh/lộng lẫy dưới mặt trời buổi sáng.//
-Em hãy hái thêm hai bông nữa,/Chị ạ!//Một bông cho em,/vì trái tim nhân hậu của em.//Một bông cho mẹ,/vì cả bố và mẹ/đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
-Hoạt đông2:Luyện đọc cả bài
-Hs đọc cặp ,đọc nhóm
- GV theo dõi, nhận xét và HS bình chọn cặp nhóm đọc hay nhất. 
- Thi đọc giữa các cặp ,các nhóm.
-HS bình chọn cặp nhóm đọc hay nhất. 
-Cá nhân đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh đoạn theo nhóm.
-Bình chọn cá nhân đọc hay nhất
- Cá nhân đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
TIẾT2
-Hoạt động3:Tìm hiểu bài
* 1 em đọc tất cả các câu hỏi của bài,
 thảo luận câu hỏi theo nhóm.
*ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng
-X¸c ®Þnh gi¸ trÞ
-Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n
-T×m kiÕm sù hç trỵ
-Cho hs đọc đoạn 1:
-Tr¶i nghiƯm,th¶o luËn nhãm,tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n,ph¶n håi tÝch cùc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – mời bạn nhận xét .
-Hs đọc đoạn 1:
-Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
-Tìm bông hoa niềm vui để đem vào viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
-Cho hs đọc đoạn 2:
- 1 HS đọc đoạn 2
-Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
• Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong trường.
-Cho hs đọc đoạn 3:
- 1 HS đọc đoạn 3
-Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
• Cô giáo rất thương em, hái thêm cho em hai bông hoa: một cho tấm lòng hiếu thảo của em và một cho mẹ em vì cả bố cả mẹ em đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
-Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
• Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
- HS đọc thầm cả bài
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
-Gọi hs nêu ý nghĩa bài?
• Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
* Ý nghĩa bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
-Hoạt động4: Luyện đọc lại bài
- Đọc theo vai (Người dẫn chuyện, Chi, Cô giáo)
- HS tự phân vai thi đọc toàn câu chuyện.
- GV và Hs bình chọn, cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp nhận xét, bình chọn, cá nhân đọc hay nhất.
3.Củng cố -Dặn dò:
- Em có nhận xét gì về các nhân vật:cô giáo, Chi,bố của Chi?
- Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường
- Qua bài này, em học tập ở Chi điều gì?
*GD t×nh c¶m yªu th­¬ng nh÷ng ng­êi than trong gia ®×nh .
- Lòng hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà.
- Về đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung để
 chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện.
- Đọc trước bài “Quà của bố”. Chú ý đọc đúng , diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT : 3 TỐN (Tiết 61 ) 
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I/ M ục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức : 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 14 – 8
-BT : Bài 1 ( cột 1,2 ), Bài 2 ( 3 phép tính đầu), Bài 3 ( a, b ), Bài 4
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở , bảng con, nháp.
III.Các hoạt động 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1. Bài cũ :
-Luyện tập tìm số bị trừ.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
-Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8
a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
b/ Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Vậy còn lại mấy que tính ?
- Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng :
 14 – 8 = 6
c/ Đặt tính và tính.
-Em tính như thế nào ?
-Bảng công thức 14 trừ đi một số .
-Ghi bảng.
-Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL
-Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1 Gọi hs đọc đề
-Khi biết 5+ 9 =14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ?
-Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì?
-Cho hs làm bảng con
-Nhận xét,tuyên dương .
Bài 3 :Gọi hs đọc đề
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Gọi hs đọc đề
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố -Dặn dò:
-Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
-2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con.
-2 em đặt tính và tính. 
x + 25 = 53 33 63
 x = 53 -25 - -
 x = 28 5 7
 28 56
-14 trừ đi một số 14 – 8.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 14 - 8
-HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que..
-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
-Còn lại 6 que tính.
-Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính.
* 14 - 8 = 6.
 14 -Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
 8 thẳng cột với 4. Viết dấu –
 06 kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6,viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học.
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HTL bảng công thức.
14 - 5 =9 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7
14 - 8 = 6 14 - 9 = 5
Bài 1 :Tính nhẩm
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
-Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .
a.9+ 5= 14 5 + 9 =14 8 + 6 = 14 6 + 8 =14
 14 - 9 = 5 14 - 5 = 9 14 - 8 = 6 14 - 6 = 8
b.14 - 4 - 2 = 8 14 - 4 - 5 = 5
 14 - 6 = 8 14 - 9 = 5
Bài 2 : Tính:Nêu cách tính 
 14 14 14 14 14
- - - - -
 6 9 7 5 8 
 8 5 7 9 6 
Bài 3 :
-1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.
-3 em lên bảng. Lớp làm bài.
14 14 12
 - - - 
 5 7 9
09 07 03
-Bài 4 : 1 em đọc đề
-Bán đi nghĩa là bớt đi.
Tóm tắt :
 Có :14 quạt điện
 Bán đi:6 quạt điện
 Còn :.....quạt điện?
-Giải và trình bày lời giải.
Cửa hàng đó còn lại số quạt điện là:
 14 - 6 = 8( quạt điện )
 Đáp số :8 quạt điện 
-1 em HTL.
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 13) 
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 2).
I/ M ục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ : Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
* KN thĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi b¹n bÌ
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi”
2.Học sinh : Sách, vở .
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1.Bài cũ : 
-Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài .
-Hát bài hát ‘Tìm bạn thân” nhạc và lời : Việt Anh.
-Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
-Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
* KN thĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi b¹n bÌ
 -Gv cho hs quan sát tranh : Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!”
-GV chốt lại 3 cách ứng xử.
-Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ?
-Nếu là Nam em sẽ ...  thế nào để tính được số que còn lại ?
-15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
-Vậy 15 – 6 = ? Viết bảng ; 15 – 6 = 9
Bước 2 :
-Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ?
-Vậy 15 – 7 = ?
-Viết bảng15 – 7 = 8
-Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9
Bước 3 : 16 trừ đi một số.
-Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ?
-Vậy 16 – 9 = ?
-Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ?
-Gọi HS đọc bài.
Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số.
-Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9.
-Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. 
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
Bµi 2: 
- Bµi tËp yªu cÇu g×?
- GV h­íng dÉn HS thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ ®Ĩ biÕt kÕt qu¶ råi cho biÕt kÕt qu¶ ®ã lµ sè nµo?
- Tỉ chøc häc sinh th¶o luËn nhãm 
3.Củng cố -Dặn dò: : 
 -Đọc bảng công thức15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở. HTL bảng trừ .
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con. 
 84 74 b. 62 
- - - 
 47 49 28 
 37 25 34 
-15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện : 15 - 6
-Cả lớp thao tác trên que tính.
-Còn 6 que tính.
-15 – 6 = 9
-Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.15 – 7 = 8
 15 – 8 = 7
 15 – 9 = 6
-Đọc đồng thanh bảng công thức . 
-Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que tính.
-16 bớt 9 còn 7
16 – 9 = 7
16 – 8 = 8
16 – 7 = 9 
-Đọc bài, đồng thanh
-Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả.
-1 em lên bảng điền kết quả.
17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
18 – 9 = 9
-Nhận xét, đọc lại bảng công thức.
Bài 1 : Tính
-Ghi kết quả các phép tính.
 15 15 15 15 15 
 8 9 7 6 5 
 7 6 8 9 10
16 16 16 17 17 
 9 7 8 8 9 
 7 9 8 9 8
 18 13 12 14 20 
 9 7 8 6 8
 9 6 4 8 12
- 1 em ®äc yªu cÇu cđa bµi
- Häc sinh th¶o luËn nhãm 
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o 
- C¸c nhãm nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung 
 15-6 17-8 18-9
15-8 7 9 8 15-7
 16-9 17-9 16-8
-Thi đua giữa các tổ. 
-Đọc bảng công thức15,16,17,18trừ đi 1số
TIẾT : 3 TẬP VIẾT (Tiết 13 ) 
CHỮ HOA L
 I. Mục đích yêu cầu 
1.Kiến thức : 
- Viết đúng, viết đẹp chữ L hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa L sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Mẫu chữ L hoa. Bảng phụ : Lá, Lá lành đùm lá rách.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Gv cho hs quan sát chữ mẫu số nét, quy trình viết 
-Chữ L hoa cao mấy li ?
-Chữ L hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang, đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút Chữ L hoa.?
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
-Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng.
- Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Lá lành đùm lá rách theo em hiểu như thế nào ?
 -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá rách”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-L ( cỡ vừa : cao 5 li)
-L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Lá (cỡ vừa)
-Lá (cỡ nhỏ)
-Lá lành đùm lá rách ( cỡ nhỏ)
-Chấm điểm nhận xét 
3.Củng cố -Dặn dò : 
- Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. 
-Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ L hoa, Lá lành đùm lá rách.
-Hs quan sát
-Cao 5 li.
-Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con L 
-2 em đọc : Lá lành đùm lá rách.
-Quan sát.
-Chỉ sự đùm bọc, cưu mang,giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn..
-1 em nhắc lại.
-5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách.
-Chữ L, l, h cao 2,5 li. 
-Cao 1,25 li là r cao 2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở chữ đùm.
-Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : L – Lá
-Viết vở.
-Viết bài phần ở nhà-tr 26
TIẾT : 4 THỦ CƠNG (Tiết 13 ) 
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN.( Tiết 1)
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Kiến thức: Giúp HS biết gấp, cắt, dán hình trịn.
Kĩ năng : Gấp , cắt, dán được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt cĩ thể mấp mơ. 
Với HS khéo tay : Gấp , cắt, dán được hình trịn. Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán phẳng.
Cĩ thể gấp, cắt, dán thêm được hình trịn cĩ kích thước khác.
Thái độ : Giúp HS hứng thú và yêu thích học mơn Thủ cơng.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Một số mẫu hình gấp , cắt, dán của HS lớp trước.
Giấy thủ cơng và giấy nháp tương đương khổ A4, cĩ kẻ ơ.
Kéo, bút màu, compa, thước kẻ. 
Quy trình gấp , cắt, dán hình trịn.
Học sinh : 
Giấy thủ cơng và giấy nháp, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
Vở thủ cơng, khăn lau tay. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS. 
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra đồ dùng học tập Mơn Thủ cơng của HS . Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Như giấy màu,bút,thước,hồ dán,khăn tay, 
Nêu nhận xét.
DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: ” Gấp, cắt. Dán hình trịn”
Các hoạt động :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV treo tranh quy trình giới thiệu hình trịn mẫu được dán trên nền hình vuơng và nêu: 
Đây là hình trịn được cắt bằng cách gấp giấy. 
GV định hướng cho HS chú ý quan sát vào hình trịn.
GV nối điểm 0 (điểm giữa của hình trịn) với các điểm M, N, P nằm trên đường trịn.
Sau đĩ đặt câu hỏi gợi y ùcho HS so sánh về độ dài các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P.
GV kết luận các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P cĩ độ dài bằng nhau. 
GV nêu: 
Do đặc điểm này mà để vẽ đường trịn, người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường trịn (chúng ta sẽ học sau). 
Khi khơng dùng dụng cụ vẽ đường trịn người ta cĩ thể tạo ra hình trịn bắng cách gấp, cắt giấy.
GV cho HS so sánh về độ dài MN với cạnh của hình vuơng.
GV nêu tiếp:
Cạnh của hình vuơng bằng độ dài MN của hình trịn. Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuơng như hình mẫu, ta sẽ được hình trịn.
Hoạt động 2 : Thao tác kĩ thuật:
GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp hình:
Cắt 1 hình vuơng cĩ cạnh là 6 ơ (H1).
Gấp tư hình vuơng theo đường chéo được H2a và điểm 0 là điểm giữa của hình chéo. Gấp đơi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b.
Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa đường H3.
Bước 2: Cắt hình trịn:
Lật mặt sau H3 được H4. cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a.
Từ H5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình trịn (H6).
(Cĩ thể gấp đơi H5a theo đường dấu gấp giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình trịn).
Bước 3: Dán hình trịn:
Dán hình trịn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nên.
Chú ý: GV lưu ý nhắc HS bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.
Thực hành “Gấp, cắt. Dán hình trịn”
GV hướng dẫn HS tập gấp, cắt hình trịn bằng giấy nháp.
Nêu nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài.
HS quan sát, theo dõi .
HS chú ý lắng nghe.
HS quan sát, theo dõi 
HS so sánh về độ dài các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P.
HS chú ý HS so sánh về độ dài các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P.
HS chú ý nghe giảng.
HS so sánh về độ dài MN với cạnh của hình vuơng.
HS chú ý lắng nghe.
HS quan sát, theo dõi .
HS quan sát, theo dõi .
HS quan sát, theo dõi
HS quan sát, theo dõi .
HS thực hành gấp, cắt, dán nháp bằng giấy trắng.
CỦNG CỐ : 
GV củng cố bài.
GV củng cố bài.
Dạy HS tính kiên trí, cẩn thận và khéo léo trong học tập mơn nầy. 
DẶN DỊ : 
Về nhà luyện tập gấp, cắt, dán ở nhà, chuẩn bị tiết 2.
GV nêu nhận xét.
TIẾT : 5 SINH HOẠT 
I. Mục đích yêu cầu 
1.Kiến thức : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bài hát, 
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ ghi chép.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Các tổ trưởng báo cáo.Gv nhận xét chung:
-Duy trì tốt nề nếp học tập. Trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, giữ vệ sinh lớp, sân trường sạch sẽ Vệ sinh cá nhân gọn gàng. 
 Hoạt động 2 : Đưa ra phương hướng tuần 14
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.Học và làm bài tốt.
Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết sinh hoạt.
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 14

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc