Bài soạn lớp 2 - Tuần 7 năm 2010

Bài soạn lớp 2 - Tuần 7 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

 -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 -Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa, bảng phụ ghi các câu cần LĐ

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 2 - Tuần 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
 Từ ngày 4/10 đến 8/10/2010
Thứ
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Hai
4/10
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
19
20
31
7
7
Người thầy cũ 
Người thầy cũ
Luyện tập
Chăm làm việc nhà
Chào cờ đầu tuần
Ba
5/10
K. chuyện 
Toán
Chính tả
TNXH
7
32
13
7
Người thầy cũ
Ki-lô gam.
Người thầy cũ
Ăn uống đầy đủ.
Tư
6/10
Tập đọc
Toán
Thể dục
Âm nhạc
Thủ công
21
33
13
7
7
Thời khoá biểu
Luyện tập
Ôn 5 động tác TD đã học.Học đ tác Toàn thân 
Ôn tập bài hát:Múa vui
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Năm
7/10
LT&C
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
7
34
7
7
Từ ngữ về môn học.Từ chỉ hoạt động.
6 cộng với một số:6+5
Chữ hoa E, Ê
Vẽ tranh: Đề tài Em đi học.
Sáu
8/10
Chính tả
Thể dục
Toán
TLVăn
SHTT
14
14
35
7
7
N-V:Cô giáo lớp em
Động tác bụng-Trò chơi:Bịt mắt bắt dê
26+5
Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về thời khoá biểu.
Sinh hoạt l ớp
TUẦN 7	Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 
Tập đọc(T19+20): NGƯỜI THẦY CŨ
I.MỤC TIÊU:
 -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 -Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa, bảng phụ ghi các câu cần LĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT: 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường mới.
GV nhận xét.
B. Bài mới: 
Giới thiệu: GV treo tranh, giới thiệu chủ điểm và bài học: Người thầy cũ.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a.GV đọc mẫu toàn bài, .
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát. 
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. 
- HS LĐ các từ: nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, trèo.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
 + Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu! //
 + Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//
 + Em nghĩ:// bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//
 + Xúc động, nhấc kính, hình phạt.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Đoạn 1:
 + Bố Dũng đến trường làm gì?
Đoạn 2:
 + Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? 
 + Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
 Đoạn 3:
 + Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
 + Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
 + Đặt câu
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Câu chuyện này khuyên em điều gì? 
- Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng thầy cô giáo cũ? 
- GV nhận xét tiết học.
- Các em đọc lại câu chuyện.
- HS đọc đoạn 1
 + Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- HS đọc đoạn 2
 + Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy 
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Lễ độ, ngoan ngoãn.
- Dũng là một cậu học trò ngoan ngoãn.
 Cậu bé nói năng rất lễ phép.
- Các nhóm TL tự phân vai (người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng) thi đọc toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và diễn xuất hay.
-Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
-Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. 
 Toán (T31) : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: -Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn.
 -Bài tập cần làm:BT2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Bài toán về ít hơn.
Gọi HS lên bảng giải lại BT2
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu:
 Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn.
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 2: Giải bài toán
 + Bài toán thuộc bài toán gì?
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì? 
 + Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
-GV nhận xét
Bài 3: Giải bài toán
 + Bài toán thuộc bài toán gì?
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì? 
 + Muốn tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 4: Giải bài toán
 + Bài toán thuộc bài toán gì?
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì? 
 + Muốn tìm số tầng của tòa nhà thứ 2 ta làm ntn?
GV nhận xét tuyên dương
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 GV hỏi:-Muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
 - Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Xem lại bài.
- 1HS giải bảng lớp, cả lớp giải vào bảng con.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
 + Bài toán về ít hơn.
 + Anh :16 tuổi
 + Em kém anh: 5 tuổi
 + Em : ? tuổi
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- 1HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tuổi của em là:
 16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải
Số tuổi của anh là:
 11+5=16(tuổi)
 Đáp số:16 tuổi
- Cả lớp nhận xét. 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
 + Bài toán về ít hơn.
- Lấy số tầng tòa nhà thứ nhất trừ số tầng của tòa nhà thứ 2 nhà ít hơn.
- HS làm bài theo nhóm đôi –trình bày
 Bài giải
 Số tầng tòa nhà thứ hai là
 16-2=14(tầng)
 Đáp số:14 tầng 
Cả lớp nhận xét.
+Tìm số lớn: Số lớn =số bé + phần nhiều hơn 
+ Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn	
Đạo đức(T7): CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( T1 )
I. MỤC TIÊU:
 -Biết:Trẻ em có bổ phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ 
 -Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.(HSG:Tự giác tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh, phiếu thảo luận.
 - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.
2. Bài mới:
Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là những việc như thế nào? Hôm nay ta cùng tìm hiểu qua bài: Chăm làm việc nhà.
v Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
Ÿ Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà.
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
- Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
 a.Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
 b.Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
 c.Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
* Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
v Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
Ÿ Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ tranh và yêu cầu các NTL nêu tên việc nhà mà các bạn trong mỗi tranh đang làm.
- GV:Các em có làm được những việc đó không?
* Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
v Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
Ÿ Mục tiêu: HS có nhận thực, thái độ đúng đối với công việc gia đình. 
- GV nêu lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu
- GV mời HS giải thích vì sao tán thành và không tán thành?
* Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
IV:CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - GV tổng kết các ý kiến của HS.
 - Nhắc nhở HS về nhà thực hành những việc đã học. 
 - GV nhận xét tiết học.
- HS thực hành: Giơ bảng Đ, S
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ:
 + Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
 + Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình.
 + Theo nhóm em khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS TLN4
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Tr1:Cất quần áo. +Tr2:Tưới cây, tưới hoa
+ Tr3: Cho gà ăn. +Tr4: Nhặt rau
+ Tr5: Rửa ấm chén +Tr6: Lau bàn ghế
- HS TL
- HS giơ thẻ:
 + Màu đỏ là tán thành: Các ý kiến: b, d, đ.
 + Màu xanh: không tán thành: a, c. 
 + Màu trắng: không biết.
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 
 Kể chuyện(T7): NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
 -Xác định được ba nhân vật trong câu chuyện(BT1).
 -Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
 -HSKG :Kể lại được toàn bộ câu chuyện ,phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn
- Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới:
Giới thiệu: 
- Hôm trước các em học bài Tập đọc nào?
-Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này?
- Treo tranh minh hoạ.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
 + Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào?
 + Ai là nhân vật chính?
 + Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
 + Chú bộ đội đó là ai? Đến lớp làm gì?
 + Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
 + Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
 +Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trị năm xưa?
 +T ...  5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- Chữ Ê– giống chữ hoa E hoa, chỉ thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- HS đọc câu
- E , g, y: 2,5 li
- t: 1,5 li
- m, n, u, ư, r, ơ, ê : 1 li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Mó thuaät(T7): Veõ tranh ñeà taøi: EM ÑI HOÏC
 I. MUÏC TIEÂU:
 -HS hieåu ñöôïc noäi dung ñeà taøi: Em ñi hoïc.
- Bieát cách vẽ tranh đề tài :Em đi học
- Veõ ñöôïc tranh ñeà taøi : em ñi hoïc.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
GV: Söu taàm tranh aûnh ñeà taøi : Em ñi hoïc
 - Hình minh hoaï höôùng daãn caùch veõ 
HS: Maøu veõ, vôû taäp veõ, maøu saùp.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 1.Baøi cuõ: 
 Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS.
 2.Baøi môùi :
 Giôùi thieäu baøi: Cho HS quan saùt tranh aûnh giôùi thieäu baøi veõ tranh ñeà taøi : Em ñi hoïc.
Giaùo vieân
Hoïc sinh
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo moät soá tranh aûnh cuøng vôùi moät soá caâu hoûi ngaén goïn ñeå HS nhôù laïi hình aûnh luùc ñeán ñöôøng.
- Haøng ngaøy em ñi hoïc cuøng ai?
- Ñi hoïc em aên maëc nhö theá naøo vaø mang theo gì?
- Phong caûnh hai beân nhö theá naøo?
- Maøu saéc caây coái, nhaø cöûa hoaëc phoá xaù ra sao?
HĐ2:Cách vẽ
 Giaùo vieân gôïi yù :
Treo caùc böôùc veõ leân baûng
- Khi veõ tranh ñeà taøi em ñi hoïc em caàn theå hieän :
- Choïn hình aûnh cuï theå veà ñeà taøi ñi hoïc.
 Hình aûnh chính veõ lôùn.
 Coù theå veõ moät hoaëc nhieàu baïn cuøng ñi ñeán tröôøng.
Moãi baïn moät daùng : quaàn aùo khaùc nhau, muõ noùn coù theå khaùc nhau
-Veõ maøu töï do coù ñaäm, coù nhaït sao cho tranh roõ noäi dung.
HĐ3:Thực hành
-Nhaéc HS veõ hình vöøa vôùi khung hình chuaån bò trong vôû.
HĐ4:Nhận xét đánh giá
- Cho HS töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi veõ cuûa mình
Caùch saép xeáp hình veõ trong tranh.
+ Caùch veõ maøu :coù ñoä ñaäm nhaït, töôi saùng, sinh ñoäng.
- GV choïn moät soá baøi ñeïp ñeå tröôùc lôùp, cho HS nhaän xeùt. Vì sao em thích?
Tuyeân döông nhöõng baøi veõ ñeïp.
- Ñi cuøng baïn, ñi cuøng anh chò, boá meï chôû ñi.
- Quaàn aùo, ñoäi muõ, mang caëp
- Coù caây coái, nhaø cöûa,caùc hoïc sinh ñi hoïc
- Maøu xanh cuûa caây coái, maøu ngoùi ñoû cuûa nhöõng ngoâi nhaø cao taàng, maøu ñaát ñoû cuûa con ñöôøng laøng, ruoäng rau xanh töôi
- HS laéng nghe, theo doõi caùc böôùc veõ.
 - Veõ tranh vaøo vôû.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù baøi cuûa nhau
- HS nhaän xeùt vaø noùi theo yù thích cuûa mình.
3.Cuûng coá :
- Neâu caùch veõ tranh ñeà taøi Em ñi hoïc ( veõ hình, veõ maøu)?
4.Daën doø: - Veõ vaøo giaáy khoå lôùn 
 - Söu taàm tranh veõ cuûa thieáu nhi. Chuaån bò xem tranh:”Tieáng ñaøn baàu”
Nhaän xeùt tieát hoïc:
.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Chính tả(T 14) : CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Nghe – viết chính xác bài CT ,trình bày đúng khổ thơ đầu trong bài: Cô giáo lớp em.
 - Làm được BT2;BT3 a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, Bảng phụ viết ND BT2.
 - HS: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:: N - V bài: Cô giáo lớp em
Giới thiệu: GV nêu MĐ – YC tiết học.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết
Bài 1: Nghe – Viết: Cô giáo lớp em.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- HD HS nắm nội dung
 + Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
 + Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
 + Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
 + Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vở. 
- GV chấm điểm tổ1, 2 nhận xét.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp.
- GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ.
- GV nhận xét
Bài 3b: Tìm 2 TN có tiếng mang vần iên, 2 từ mang vần iêng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở HS viết lại những tiếng đã viết sai. 
- Hát
- HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
-HS đọc lại
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
- Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- 5 chữ
- Viết hoa
- HS viết bảng con những từ viết khó: ghé ,thoảng, ngắm, điểm.
- HS viết vở
- HS sửa bài theo N2
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS TLN
- 2 lên bảng nhóm thi đua điền từ. Nhóm nào gắn nhanh và tìm từ đúng nhóm đó thắng.
- vui – vui vẻ, mừng vui...
- thủy – tàu thủy, thủy thủ...
- núi – núi non, ngọn núi...
- lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS TLN viết vào bảng nhóm. Đại diện N trình bày.
 + con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn
 + siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng 
- Cả lớp nhận xét, chọn nhóm xuất sắc.
Toán (T35): 26 + 5
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 .
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn .
 - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
 - HS: SGK, que tính, thước đo. 
III. CÁC HỌAT ĐỘNG –DẠY – HỌC: (Bỏ BT 2)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với 1 số
- GV hỏi:
- GV nhận xét .
3. Bài mới: 
Giới thiệu: Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5.
v Hoạt động1Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu đề toán:
 + Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
- GV cho HS lên bảng trình bày.
- GV chốt bằng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính
- Nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV quan sát HS làm bài
Bài 3: Giải bài toán
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì?
 + Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
GV nhận xét
Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng.
- GV cho HS TLN đo.
GV nhận xét
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc bảng cộng 6.
 - GV cho HS thi đua TL nhanh KQ:
36 + 6	19 + 8	66 + 9
27 + 6	86 + 6	58 + 6
 - GV nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS đọc đọc bảng cộng 6.
- 1 số HS trả lời nhanh.
 9 + 6 = 15	5 + 6 = 11
 7 + 6 = 13	6 + 6 = 12
 6 + 9 = 15	8 + 6 = 14
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 2 chục que tính thêm 1 chục QT là 30 QT, thêm 1 QT nữa là 31 QT
- Vậy: 26 + 5 = 31
- 1 HS lên bảng đặt tính:	 
 26 + 6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1
 + 5	 + 2 thêm 1 là 3, viết 3
 31
- Cả lớp làm bảng con, nhận xét.	
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng tính.
- Lớp làm BC, nhận xét.
 16	 46	 36	 56
	 + 4	 + 7	 + 6	 + 8 
	 20	 53	 42	 64
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài, sửa bài
- 1 HS lên bảng giải.
- HS làm bài vở
 Bài giải
 Số điểm mười tháng này tổ em được là:
 16+5=21(điểm mười)
 Đáp số: 21 điểm mười.
- Lớp nhận xét.
- HS TLN đo và làm bài .
	- 2 N thi đua làm nhanh.
 AB = 7 cm
 BC = 6 cm
 	AC = 13 cm
 - Lớp nhận xét.
-HS đọc
-HSTL
Tập làm văn( T7): KỂ NGẮN THEO TRANH 
 LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể lại 1 câu chuyện có tên: Bút của cô giáo.
 - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh, TKB.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ: Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
- Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4. GV hỏi: 
 + Em có biết đọc mục lục sách không?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
Giới thiệu: Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có tên: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1:Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo.
- GV treo tranh và hỏi:
Tranh 1:+ Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
 + Một bạn bỗng nói gì?
 + Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2:+ Có thêm ai?
 + Cô giáo làm gì?
 + Bạn nói gì với cô?
Tranh 3:+ Hai bạn đang làm gì?
Tranh 4:+ Trong tranh có những ai?
 + Bạn làm gì? Nói gì?
 + Mẹ bạn nói gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận về TKB của lớp
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
GV nhận xét.
Bài 3:GV nêu yêu cầu của bài 
GV nhận xét
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh.
 - Em cần TKB để làm gì? 
 - Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
 + Có, em có biết đọc mục lục sách.
 + Không, em không biết đọc mục lục sách.
- HS nêu đề bài
- HS quan sát tranh và kể
- Ngồi học trong lớp.
- Tớ quên mang bút.
- Tớ chỉ có 1 cây bút.
- Cô giáo.
- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ
- Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
- Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở:
 Thứ hai (Tiết 1) Chào cờ
 (T2) Tập đọc
 (T3) Tập đọc
 (T4) Toán
 (T5) Đạo đức
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS dựa vào TKB đã viết trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
-HS nhận xét
-Soạn sách vở và làm bài trước khi đi học.
Hoạt động tập thể tuần 7
I. MôC TI£U:
	- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng.
	- Phæ biÕn c«ng t¸c ®Õn.sinh ho¹t vui vÎ.
II. C¸C HO¹T §éng D¹Y HäC:
Hoat ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua
a- Cho c¸c tæ b¸o c¸o :
b- Cho líp trëng tãm t¸t thµnh tÝch chung
2- Ý kiÕn cña GV:
a- ¦u:- §i häc ®óng giê, chuyªn cÇn...
 - §· thùc hiÖn truy bµi, ®ñ ®å dïng
 - HÇu hÕt HS chuÈn bÞ bµi tèt.
 - Chữ viết ,trình bày đẹp
b- Tån t¹i:- Một vài em quên mang vở .
 - Môn Tiếng Việt học còn chậm.
3- C«ng t¸c ®Õn:- ChuÈn bÞ bµi tèt ë nhµ h¬n.
 - Chuẩn bị thi kể chuyện đạo đức
 - Tõng sao theo dâi thi ®ua trong líp. 4- Sinh ho¹t tËp thÓ: h¸t, móa, kÓ chuyÖn,...
5- KÕt thóc:
- Tæ trëng tãm t¾t thµnh tich cña tæ.
- HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe- thùc hiÖn
- HS h¸t c¸ nh©n, kÓ chuyÖn
- C¶ líp h¸t tËp thÓ mét bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2Tuan 720102011 CKTKN.doc