Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2009

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2009

I/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, .

 - Hiểu được ý nghĩa của chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của gà rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa trong bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 94 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Một trí khôn hơn hai trăm trí khôn
I/ Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, .
 - Hiểu được ý nghĩa của chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của gà rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa trong bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài vè chim.
- Nhận xét , cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2- Hướngdẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
* Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài theo nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
- 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS luyện đọc các từ khó.
- HS đọc nối tiếp câu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Một số HS đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS vừa đọc nối tiếp từng đoạn vừa nêu cách ngắt giọng của mình.
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.2. Tìm hiểu bài. 15’
- GV hướng dẫn HS giải thích từ ngầm, cuống quýt.
- Coi thường nghĩa là gì?
- Trốn đằng trời nghĩa là gì?
- Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Hướng dẫn HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện đã nói lên điều gì?
2.3- Hướng dẫn HS luyện đọc lại. 17’
- GV cho HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm sau đó các nhóm thi đọc đoạn cuối.
- GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố dặn dò. 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cò và Cuốc.
- HS trao đổi giải nghĩa từ mới:
- Ngầm: kín đáo, khônhg lộ ra ngoài.
Cuống quýt: Vội đến mức rối lên.
- Tỏ ý khinh thường.
- Không thể trốn đi đâu được.
- HS đọc đoạn và tìm hiểu từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* HS trao đổi và trả lời.
 Lúc khó khăn , hoạn nạn mới biết ai khôn.
- HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm sau đó các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
Kể chuyện
Một trí khôn hơn hai trăm trí khôn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp nội dung.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng ghi sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 1’
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: 30’
- Treo 2 bức tranh và hỏi: Bức tranh minh họa cho câu chuyện nào?
* Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV hướng dẫn HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Mẫu: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
- Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
- GV hướng dẫn HS đặt tên khác cho đoạn 1.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4.
- GV quan sát, hỗ trợ những nhóm còn lúng túng.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến.
- GV kết luận.
Kể lại từng đoạn và cả câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
Bước 2: kể trước lớp.
- Gọi mỗi nhóm kể nối tiếp nội dung từng đoạn. Sau đó 2 em thi kể cả câu chuyện
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
- 1 HS lên bảng kể chuyện
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất ý kiến.
* HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- HS đọc mẫu và giải thích vì sao có thể đặt tên cho đoạn như vậy?
- Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn đó.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đặt tên cho các đoạn truyện phù hợp với nội dung của từng đoạn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kể chuỵên theo nhóm 4.
- Các nhóm lên kể nối tiếp từng đoạn.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- 2 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
Chính tả (nghe – viết)
Một trí khôn hơn hai trăm trí khôn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - HS nghe viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong chuyện.
- Luyện viết các âm dễ lẫn r / gi / d.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, bảng phụ.
 HS : bảng con, vở Chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
- GV cho HS viết các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.
2. Bài mới.
2.1: Giới thiệu bài: 1’
2.2: Hướng dẫn HS viết chính tả: 25’
- GV đọc bài chính tả.
- GV hỏi: Việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi?
+ Tìm câu nói của người thợ săn?
+ Câu nói đó dặt trong dấu gì?
- HS viết bảng con từ: buổi sáng, cuống quýt, reo lên.
- GV nhận xét và giúp HS sửa sai.
* GV hướng dẫn HS cách trình bày và đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi sai phổ biến.
3. Luyện tập: 7’
Bài 2.a. 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con, GV chữa bài.
Bài 3.a. 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm ra vở bài tập.
- GV chữa bài.
4. Củng cố dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- 2, 3 em HS đọc lại bài.
- Chúng gặp người đi săn , cuống quýt nấp vào 1 cái hang. .
+ " Có mà trốn đằng trời"
+ Dấu ngoặc kép.
- HS viết bảng con các từ khó do GV đọc.
- HS nhận xét từ bạn viết.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở cho bạn để soát lỗi.
- HS đọc bài, làm bài theo nhóm.
- HS làm bài cá nhân, 1 em làm vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Tập đọc 
Chim rừng tây nguyên
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Giọng đọc khi êm ả, khi vui, khi sảng khoái. Biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả.
- Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: chao lượn, rợp, hoà âm, thanh mảnh.
 - Hiểu được nội dung bài: Bài văn cho ta thấy sự phong phú, đa dạng và cuộc sống đông vui, nhộn nhịp của các loài chim trong rừng Tây Nguyên.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, từ cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- 2 học sinh đọc bài Một trí khôn hơn hai trăm trí khôn.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: (Dùng tranh minh hoạ) 2’
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc: 20’
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó trong bài.
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu dài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
2.2 Tìm hiểu bài. 12’
GV hướng dẫn HS đọc thầm lại từng đoạn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài.
- GV nhận xét và kết luận.
- Con thích nhất cảnh nào ở hồ Y-rơ-pao?
- Con thích loài chim nào nhất, vì sao?
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọ.:
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS luyện đọc các từ khó: Mặt nước, y-rơ-pao, ríu rít, lượn, nhào lộn,...
- HS đọc nối tiếp câu.
- Một HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuả mình.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
- HS đọc thầm lại từng đoạn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- HS nêu lại nội dung của bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
 - Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
 - Biết sử dụng dấu chấm , dấu phẩy thích hợp trong mỗi đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa các loài chim trong bài.
- Bài tập 2 víêt vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim.
- Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 4 HS lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. 1’
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: 27’
Bài 1
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu các loài chim.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 2
- GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu.
Bài 3- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhân xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà họci bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp HS hỏi nhau theo mẫu câu"ở đâu".
- Quan sát hình minh hoạ.
- Đọc lại tên các loài chim.
- Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ.
- Chia nhóm 4 HS, th ... ai, ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 1)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ? Ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý.
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp: bao giờ, lúc nào, mấy giờ?
- GV hướng dẫn HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài em nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
b- Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu:
GV hướng dẫn HS ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- HS làm bài cá nhân, có thể trao đổi với bạn ngồi bên cạnh nếu thấy khó khăn. 2 em làm bài trên bảng phụ.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 2)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ (HS khá giỏi tìm đủ các từ); đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được ở bài tập 2, 3.
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong 4 câu- HS khá giỏi đặt 4 câu).
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: Tìm các từ chỉ màu sắc có trong bài thơ ở bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ và tự tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ đó. (Hoạt động theo cặp)
- GV hướng dẫn HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài em nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV hướng dẫn HS đặt một câu với từ chỉ màu sắc vừa tìm được.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
c- Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở, GV chấm một số bài.
- Vài HS đọc bài, GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 3)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu? (2 câu- HS khá giỏi làm 4 câu)
- Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- GV hướng dẫn HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài em nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV hướng dẫn HS cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
- HS làm bài cá nhân, GV hướng dẫn HS còn lúng túng. (2 em làm bài trên bảng phụ.)
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 4)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ở bài tập 2; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ thế nào?
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đáp lời chúc mừng theo các tình huống cho trước trong bài tập 2. (HS làm bài theo nhóm đôi – hỏi đáp)
- HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài cặp nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ thế nào?
- HS làm bài, GV hỗ trợ HS còn lúng túng.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi: Cụm từ thế nào? dùng để hỏi về điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 5)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ở bài tập 2; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao?
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đáp lời khen ngợi theo các tình huống cho trước trong bài tập 2. (HS làm bài theo nhóm đôi – hỏi đáp)
- HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài cặp nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ vì sao?
- HS làm bài, GV hỗ trợ HS còn lúng túng.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi: Cụm từ vì sao? dùng để hỏi về điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 6)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước ở bài tập 2; Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
- Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ở bài tập 4.
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đáp lời từ chối theo các tình huống cho trước trong bài tập 2. (HS làm bài theo nhóm đôi – hỏi đáp)
- Vài cặp nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (HS làm bài cá nhân)
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
c- Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS lựa chọn dấu chấm than, dấu phẩy điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
- HS làm cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ.
- HS trình bày bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 7)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài.
- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước ở bài tập 2.
- Dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và tên chi cây chuyện vừa kể.
II- Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Kiểm tra tập đọc: 10’
- GV cho HS lên bảng bắt thăm chọn bài đọc sau đó đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV đưa ra.
- GV đánh giá, cho điểm. (Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp)
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập: 22’
a- Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS ôn luyện cách đáp lời an ủi theo các tình huống cho trước trong bài tập 2. (HS làm bài theo nhóm đôi – hỏi đáp)
- HS làm bài, GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Vài cặp nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b- Bài 3: GV cho HS quan sát các tranh trong SGK, hướng dẫn HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện sau đó đặt tên cho câu chuyện đó.
- HS làm bài, GV hỗ trợ HS còn lúng túng.
- Vài HS nối tiếp kể chuyện. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Tiếng việt
kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 8)
Tiếng việt
kiểm tra cuối học kì ii (Tiết 9)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV lop 2 da sua ki 2.doc