Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Lương Văn Đại

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Lương Văn Đại

TẬP ĐỌC

$ 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Dự kiến: Cá nhân, lớp.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Lương Văn Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ Hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét tuần 28
- Phương hướng tuần 29
----------------------------------------------
Tiết 2: TậP ĐọC
$ 57: Đường đi Sa Pa
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài 
HĐ 1: Luyện đọc.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đoc mẫu bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa?
-KL: Ghi ý chính của từng đoạn.
+Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?
+Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
-KL: Ghi ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đoạn1
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. 
-Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc bài
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
-3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Nhận xét bổ sung.
-Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa
-Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa.
-Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa.
+Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
+Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
+Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo
-1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài.
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-4 HS thi đọc.
-2-3 HS nhắc lại. 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: CHíNH Tả (nghe – viết)
$ 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập).
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ viết bài tập.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Đọc và ghi tên bài
HĐ1:Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- Đọc bài văn.
- Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
- Mẩu chuyện có nội dung là gì?
HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
*Viết chính tả. -Đọc từng câu.
-Đọc lại đoạn văn.
HĐ3: Hướng dẫn làm baì tập chính tả.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Nghe- nhắc lại tên bài học.
- Nghe
-Người ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
- Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ.
- Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
- Nối tiếp tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
- Viết bảng con
- Nghe- viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở:
+ Trai, trái, traỉ, traị
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
- Cô em vừa sinh con trai
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
- Chữa baì: nghếch mắt – Châu Mỹ – kết thúc
- Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
Tiết 4: TOáN
$ 141: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới. 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chữa bài của HS.
Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4, 5 : 
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
- HS Lần lượt viết bảng con.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu.
- 1HS lên làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu :
- 1HS lên bảng tóm tắt. 
- 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 1+7 =8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135
Số thứ hai là: 945
-HS tự làm vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét chữabài.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
 Tiết 1: Đạo đức
$ 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan đến hs)
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. 
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau:
+ Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua.
+ Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, kh”ng cố vượt qua rào chắn.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi.
HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
- GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau:
+ Biển báo đường 1 chiều.
+ Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo có HS đi qua.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển và đố HS.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Giúp HS nhận xét về các loại biển báo giao thông.
- GV giơ biển báo.
- GV nói ý nghĩa của biển báo.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông.
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét HS chơi.
HĐ 4: Thi lái xe giỏi.
- GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đường đi trên nền đất.
+ Sơ đồ GV tham khảo sách thiết kế.
- GV phổ biến luật chơi.
+ Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội . +Sau lượt chơi GV có thể thay đổi vị trí của các đèn giao thông.
- GV tổ chức cho HS chơi thử
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV cùng HS nhận xét .
-GV khen thưởng những đội chơi chiến thắng và khuyến khích, nhắc nhở những đội chơi đi chưa đúng luật.
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi ghép lại.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 2 -3 HS nhắc lại .
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đaị diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng.
- Sai vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây ra tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi vượt qua ngã tư.
- Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân mình.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo đúng sự hiểu biết.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét.
- HS nói lại ý nghĩa của biển báo.
- HS lên chọn và giơ biển.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- Cử lần lượt 2 ...  đang làm đòng, lúa mới cấy.
- Nối tiếp nêu ví dụ:
+ Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
-2-3 HS nhắc lại. 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOáN
$ 145: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Nêu cách làm dạng toán này?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Gọi 1 em lên bảng giải .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải .
GV hỏi thêm về cách giải .
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nêu cách giải dạng toán này?
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 1,3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs khá,giỏi làm.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ?
-Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS nêu.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất là: 820
 Số thứ hai là:82
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả.
-Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại. 
-3 -4 em nêu.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
$ 29: Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,...)
 - Một số biển báo giao thông. 
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
 - Bút chì, tẩy, màu...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
 5
 20
 5
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tỡm,chọn nội dung:
- GV y/c HS xem 1 số bài vẽ về ATGT và gợi ý:
+ Tranh vẽ về đề tài gỡ ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Những hình ảnh đặc trưng ?
+ Màu sắc?
- GV củng cố thờm.
- GV y/c HS nờu 1 số nội dung về ATGT.
HĐ2:Hướng dẫn HS cỏch vẽ tranh.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ tranh dề tài.
- GV tổ chức trũ chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn vẽ tranh.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hỡnh ảnh đặc trưng nhất, điển hỡnh nhất,
- Vẽ màu theo ý thớch.
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G...
HĐ4: Nhận xột, đanh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc đề tài khỏc nhau
- Đưa giấy hoặc vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu,/.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thụng,
+ Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cây cối, nhà, biển báo,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chớnh, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thớch
- 4 HS lờn bảng xếp thứ tự cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riờng.
- Vẽ màu theo ý thớch.
-HS dỏn bài trờn bảng.
-HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh, màu,..
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp – cuối tuần 29
I.Mục tiêu:
-Đánh giá kết quả hoạt động tuần 29.
-Nội dung, kế hoạch tuần 30.
II.Các hoạt động tập thể: 
1.ổn định tổ chức.
-Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.
*Đánh giá hoạt động tuần 29:
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động khác trong tuần.
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
-Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 30: 
-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định.
-Thực hiện đúng quy chế lớp học. 
-Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: KHOA HọC
Bài: Nhu cầu nước của thực vật
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
*Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện)
-Yêu cẩu các nhóm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu .
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi giúp đỡ hướng dẫn HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
-GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây. 
-GV có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ.
 Ngô, mía, cá phê, cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc .
 Vườn rau hoa cần tưới đủ nước thường xuyên.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
-Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
-Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo
-Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc lại kết luận.
-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy.
-Nối tiếp nêu ví dụ:
+Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
-2-3 HS nhắc lại. 
Tiết 2: Luyện toán
Bài: Luyện tập về tìm nai số khi biết tổng tỷ- hiệu tỷ của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỷ năng giải bài toán : " Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỷ của hai số đó "
II. Hoạt động dạy học:
1, Củng cố về giải toán ( Tổng -tỷ; Hiệu tỷ )
? Nêu các bước để giải bài toán có dạng Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỷ của hai số đó "
- GV nêu miệng, HS tính và nêu kết quả
a , Tìm hai số , biết tổng của chúng là 9 và tỷ số là 
b , Tìm hai số, biết tỷ số của chúng là và số lớn hơn số bé là 20.
2, Luyện giải toán" Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỷ của hai số đó "
- GV ghi BT lên bảng, HS làm vào vở
(1) , Một cửa hàng có số gạo nếp ít hơn gạo tẻ là 540 kg. Tính số gạo môi loại biết rằng số gạo nếp bằng số gạo tẻ.
( 2), Một tổ công nhân ngày đầu may được125 bộ quần áo. Số bộ quần áo ngày thứ hai may được bằng số quần áo đã may ngày đầu. Hỏi cả hai ngày, tổ công nhân đã may được bao nhiêu bộ quần áo?
(3) , An đọc một quyển truyện dày104 trang. Biết số trang đẫ đọc bằng số trang chưa đọc. Hỏi An đã đọc được bao nhiêu trang và còn bao nhiêu trang chưa đọc?
- HS làm bài, GV theo dõi- hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
Tiết 3: LUYệN VIếT
Bài: Đường đi Sa Pa.
I.Mục tiêu :
Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn 2,3 bài văn xuôi : Đường đi Sa Pa.
Rèn luyện cách viết chữ đúng tên riêng có trong bài, viết đúng cỡ, đúng mẫu chữ đã quy định
HS khuyết tật: tập chép 2-3 câu đầu bài viết.
II. Hoạt động trên lớp :
1. Gv nêu yêu cầu nội dung giờ học
2. Hướng dẫn HS luyện viết
HĐ1: GV đọc bài, y/c HS viết
GV lưu ý HS cách trình bày bài văn xuôi: Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô, tên riêng, các chữ đầu đoạn, đầu câu phải viết hoa.
Viết đúng: HMông, Tu Dí, Phù Lá, vàng hoe, sặc sỡ, thoắt cái, hây hẩy,...
GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chý ý sữa lỗi cho HS sai nét .
Chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn
- GV chấm bài .
HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết
3. Củng cố , dặn dò.Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu, hoặc các âm HS hay nhầm lẫn. Yêu cầu HS viết chưa chuẩn nét luyện viết thêm ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_29_luong_van_dai.doc