CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
Chép chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui.
Làm được bài tập 2 ( a/b ) ; hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? CHÍNH TẢ I. Mục tiêu Chép chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui. Làm được bài tập 2 ( a/b ) ; hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. II. Chuẩn bị Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bé nhìn biển Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Vì sao cá không biết nói. v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi anh điều gì? Lân trả lời em ntn? Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười ? b) Hướng dẫn cách trình bày Câu chuyện có mấy câu? Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. Đọc cho HS viết. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Theo em vì sao cá không biết nói? Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị bài sau: Sông Hương. Hát HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ ?” Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. Có 5 câu. Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? -Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. -Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. HS đọc cá nhân, nhóm. HS viết bảng con do GV đọc. HS đọc đề bài trong SGK. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án: Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực. Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy. Vì nó là loài vật. BỔ SUNG SÔNG HƯƠNG CHÍNH TẢ I. Mục tiêu Nghe viết chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2 ( a/b ) ; hoặc bài tập 3 ( a/b) ; hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Vì sao cá không biết nói? Gọi 3 HS lên bảng tìm từ theo yêu cầu. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Huế. Hôm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn trong bài Sông Hương và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài lần 1 đoạn viết. Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt. Tuyên dương đội thắng cuộc. Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII Hát 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp. 1 HS tìm 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ưt. Theo dõi. Sông Hương. Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. 3 câu. Các từ đầu câu: Mỗi, Những. Tên riêng: Hương Giang. HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. Đọc đề bài. 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. a) giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. b) sức khỏe, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. 2 HS đọc nối tiếp. HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút. HS thi đua tìm từ: Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc. BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC Thứ ngày tháng năm ( Tuần 27 ) LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( TT ) I. Mục tiêu -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè người quen. -Biết được ý nghĩa của việc cường độ dòng điện xử lịch sự khi đến nhà người khác . II. Chuẩn bị Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận Đồ dùng để chơi đóng vai Bài tập Đạo đức 2 III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác. Đến nhà người khác phải cư xử ntn? Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39) GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Lịch sự khi đến nhà người khác (TT) v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật. Hát HS trả lời. Bạn nhận xét. Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu. Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu. VD: Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà. Các việc không nên làm: + Đập cửa ầm ĩ. + Không chào hỏi mọi người trong nhà. + Chạy lung tung trong nhà. + Nói cười ầm ĩ. + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. Nhận phiếu và làm bài cá nhân. Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai. BỔ SUNG TÔM CÀNG VÀ CÁ CON KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu Dựa tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2) II. Chuẩn bị Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gọi 3 HS lên bảng. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì có thật? Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tôm Càng và Cá Con. v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét. Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung. Truyện được kể 2 lần. Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý: Tranh 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào? Hai bạn đã nói gì với nhau? Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn? Tranh 2 Cá Con khoe gì với bạn? Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn? Tranh 3 Câu chuyện có thêm nhân vật nào? Con Cá đó định làm gì? Tôm Càng đã làm gì khi đó? Tranh 4 Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? Cá Con nói gì với Tôm Càng? Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? b) Kể lại câu chuyện theo vai GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại. Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. Gọi các nhóm nhận xét. Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. Hát 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt. Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn. Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. 8 HS kể trước lớp. Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng. Họ tự giới thiệu và làm quen. Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con. Tôm Càng: Chào bạn Tớ là Tôm Càng. Cá Con: Tôi cũng sống dưới nước như bạn. Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh. Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì qu ... äng (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm số bị chia Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: x : 4 = 2 , x : 3 = 6 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. v Hoạt động 1: Bài 1: HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài Chẳng hạn: Y : 2 = 3 Y = 3 x 2 Y = 6 Y : 3 = 5 Y = 5x 3 Y = 15 Y : 3 = 1 Y = 3 x 1 Y = 3 (Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia) Bài 2 : Tìm X Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia. HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. Trình bày cách giải: X – 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 Bài 3: HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Số bị chia 10 10 18 9 Số chia 2 2 2 3 Thương 5 5 9 3 v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 1 can dầu đựng mấy lít? Có tất cả mấy can Bài toán yêu cầu ta làm gì? Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì? Trình bày: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác. Hát 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét Tìm y 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS nhắc lại cách tìm số bị chia. -X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, X trong phép tính thứ hai là số bị chia. SBT = H + ST SBC = T x SC X – 4 = 5 X : 4 = 5 X = 5 + 4 X = 5 x 4 X = 9 X = 20 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS đọc đề bài 1 can dầu đựng 3 lít Có tất cả 6 can -Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. HS chọn phép tính và tính 3 x 6 = 18 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 lít dầu Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. BỔ SUNG CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC TOÁN I. Mục tiêu -Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. -BT 1 ; BT 2. II. Chuẩn bị GV: Thước đo độ dài. HS: Thước đo độ dài. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: Tìm x: x : 3 = 5 ; x : 4 = 6 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. v Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu, chẳng hạn: Tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA. Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh. Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm GV giới thiệu : Chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy, chu vi hình tam giác ABC là 12cm. GV nêu rồi cho HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác). -GV hướng dẫn HS tự nêu : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (Hình tứ giác) là chu vi của hình đó. Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đó. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài. Theo mẫu trong SGK. Chu vi hình tam giác là: 7 + 10 + 13 = 30(cm) Đáp số: 30cm Bài 2 : HS tự làm bài, chẳng hạn: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp. HS quan sát. HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh. HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm HS lặp lại : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. -HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó. Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. HS tự làm rồi chữa bài. Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90(dm) Đáp số: 90dm c) Chu vi hình tam giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27cm Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. a) Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm) Đáp số: 18dm b) Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm) Đáp số: 60cm. BỔ SUNG LUYỆN TẬP TOÁN TIẾT 5 – TUẦN 26 I. Mục tiêu -Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - BT 2 ; BT 3 ; BT 4 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 3 cm, 4 cm, 5 cm 5 cm, 12 cm, 9 cm 8 cm, 6 cm, 13 cm GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành: Bài 2: HS tự làm, Cho Học sinh nhắc lại : Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm sao ? -Nhận xét Bài 3: HS tự làm, Cho Học sinh nhắc lại : Muốn tìm chu vi hình tứ giác ta làm sao ? v Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. Hát 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Học sinh nêu : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. HS tự làm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm. -Học sinh nêu : Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình tứ giác đó. HS tự làm Bài giải Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm. HS làm bài. a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. BỔ SUNG X – Xuôi chèo mát mái TẬP VIẾT I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Xuôi ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ ), Xuôi chèo mát mái ( 3 lần ). II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu X. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: V Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Vượt suối băng rừng GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ X Chữ X cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ X và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái , dừng bút giữa đường kẻ va ø đường kẻ 2. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên ( lượn ) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát mái Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi. HS viết bảng con * Viết: : X - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn tập - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - X : 5 li - h : 2,5 li - t : 1,5 li - m, ô, e, a, o, u, : 1 li - Dấu huyền ( ` ) trên e - Dấu sắt ( ‘ ) trên a. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: