I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Các bảng trừ có nhớ.
- Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
- Bài toán về ít hơn
2. Kỹ năng:
- Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng.
- Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, trò chơi.
- HS: Bảng con, vở.
III. Các hoạt động
TUẦN15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Các bảng trừ có nhớ. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn Kỹ năng: Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng. Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Bài cũ :Bảng trừ. HS đọc bảng trừ. Tính: 7 + 6 – 8 8 + 7 - 9 2. Bài mới v Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Trò chơi “ Xì điện “. Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần. Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ). Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, đặt tên cho 2 đội là xanh – đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 –9 sau đó chỉ vào một em thuộc một trong 2 đội, em đó phải nêu kết quả của phép tính 18 – 9, nếu đúng thì có quyền “xì điện” một bạn phe đối phương. Em sẽ đọc bất kỳ phép tính nào trên bảng, ví dụ 17 –8 và chỉ vào một bạn của đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay kết quả là 9, rồi lại “xì điện” trả lại đội ban đầu. Mỗi lần HS trả lời đúng, GV lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào phép tính đã được trả lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, GV cho cả lớp đếm kết quả của từng đội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội thắng cuộc. Chú ý: Khi được quyền trả lời mà HS lúng túng không trả lời được ngay thì mất quyền trả lời và “xì điện”. GV sẽ chỉ định một bạn khác bắt đầu. Bài2: Đề bài y/c gì ? Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét cho điểm HS. v Hoạt động 2: Củng cố: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? X là gì trong các ý a, b; là gì trong ý c? Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ. Yêu cầu HS tự làm bài. v Hoạt động3: Củng cố: Bài toán về ít hơn . Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài. Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Về làm BT5 Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số. - HS đọc. Bạn nhận xét. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS thực hành trò chơi. 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9 16 – 9 = 7 11 -6 = 12 – 6 = 15 – 8 = vv - Y/C đặt tính rồi tính . - Thực hiện đặt tính rồi tính. 32 -7 57 -9 73 -14 85 - 56 _ 32 _ 64 _73 _ 85 7 25 14 56 25 39 59 29 Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. (Đúng/sai) - Tìm x. x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ trong phép trừ. Trả lời. X + 8 = 41 x – 25 = 25 X = 41 – 8 x = 25 + 25 X = 33 x = 50 -HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài giải Bao bé có là: 35 – 8 = 27(kg) Đáp số: 27kg gạo HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: HAI ANH EM I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy nhau. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của 2 anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ : -Gọi HS đọc bài tập đọc nhắn tin Hỏi : khi nào thì phải viết nhắn tin Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. b) Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có. *Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. c)Đọc từng đoạn trước lớp * Luyện ngắt giọng Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt. Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu d) Đọc cả đoạn trong nhóm Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe chỉnh sửa. Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi: Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn? - Họ để lúa ở đâu? Người em có suy nghĩ ntn? - Nghĩ vậy người em đã làm gì? Tình cảm của người em đối với anh ntn? - Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? 3-Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học -Ôn kĩ lại bài -HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ khó: Nọ, lúa, nuôi, lấy lúa - Nối tiếp nhau đọc các đoạn - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc. - HS đọc - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Rất yêu thương, nhường nhịn anh. - Còn phải nuôi vợ con. HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Kỹ năng: Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. Aùp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác. Yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ :Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 55 – 8 ; 67 – 9 ; 93 – 5 ; 82 – 34 GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Ôn Phép trừ 100 – 36và 100 - 5 v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành Bài 1: Hỏi : Đề bài y/c gì? HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 3; 100 –54. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: Mẫu 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. 100 là bao nhiêu chục? 20 là mấy chục? 10 chục trừ 2 chục là mấy chục? Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu? - Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Bài học thuộc dạng toán gì? Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép tính gì? Vì sao? 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Làm BT 4 Chuẩn bị: Tìm số trừ. - HS thực hành. Bạn nhận xét. -y/c tính - HS tự làm bài. - HS nêu. 100 100 - 3 - 54 97 46 - HS nêu: Tính theo mẫu. - HS đọc: 100 - 20 - Là 10 chục. - Là 2 chục. - Là 8 chục. - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. 100 – 60 = 40; 100 – 90 = 10, 100 – 30 = 70 - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 6 chục bằng 4 chục, vậy 100 trừ 60 bằng 40. - Đọc đề bài. - Bài toán về ít hơn. - 100 trừ 32. Vì 100 lítlà số dầu buổi sáng bán. Buổi chiều bán ít hơn 32 lít dầu nên muốn tìm số dầu bán buổi chiều ta phải lấy số dầubán buổi sáng trừ đi phần buổi chiều bán ít hơn. - Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp Bài giải Số lít dầu buổi chiều bán là: 100 –32 = 68 (lít dầu) Đáp số:68 lít dầu. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm2009 HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ:HAI ANH EM I. Mục tiêu Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy phần của anh trong bài Hai anh em. Kỹ năng: Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/âc. Tìm được tiếng có vần ai/ay. Thái độ: Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ :Tiếng võng kêu. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ Chính tả hôm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả. v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. Đoạn văn có mấy câu? Ýù nghĩ của người em được viết ntn? Những chữ nào được viết hoa? c) ... - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu -o, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li - n, ư, ơ, m : 1 li - Dấu sắc (/) trên ơ - Dấu nặng (.) dưới ơ - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở -Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. BT trọng tâm : Bài 1 , Bài 2 ( cột 1 , 2 , 5 ) , Bài 3. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Đường thẳng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 42 – 18; 54 – 9; 60 – 37. Nhận xét và cho điểm sau mỗi lầ HS trả lời. v Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng. Bài 4: ( Nếu còn thời gian thì cho HS làm ) Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu đến đâu? Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN? - Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b. Gọi HS nêu cách vẽ. Yêu cầu HS tự làm bài. Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua O không? Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều” đường thẳng Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c. Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau. Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình. Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm? Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có các đường thẳng. Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép tính. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép nước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Từ M tới N. - Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. - Đặt thước sao cho mép thước đi qua điểm O, sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước ta được đường thẳng đi qua O. - Vẽ vào Vở bài tập. - Vẽ được rất nhiều. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C. - Thực hiện thao tác nối. - Đoạn AB, BC, CA. - Đi qua 2 điểm. - Thực hành vẽ đường thẳng. - Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA. HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT LUYỆN TƯ ØVÀ CÂU :TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. Kỹ năng: Tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS. HS: Vở bài tập.. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : Từ ngữ về tình cảm gia đình. Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời. Nhận xét từng HS. Bài 2: Thi đua. Gọi HS đọc yêu cầu. Phát phiếu cho 3 nhóm HS. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng. * Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng. * Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, * Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, tròn, méo, v Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu. Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS. Gọi 1 HS đọc câu mẫu. Mái tóc ông em thế nào? Cái gì bạc trắng? Gọi HS đọc bài làm của mình. Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào? 3. Củng cố – Dặn dò : Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? Nhận xét tiết học. - Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì? - HS dưới lớp nói miệng câu của mình. - Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi. - Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi. - Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương./ - Con voi rất khoẻ./ Con voi rất to./ Con voi chăm chỉ làm việc./ - Quyển vở này màu vàng./ Quyển vở kia màu xanh./ Quyển sách này có rất nhiều màu./ - Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./ Cây cau thật xanh tốt./ - HS đọc bài. - HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc. - Mái tóc ông em bạc trắng. - Bạc trắng. - Mái tóc ông em. - HS tự làm bài vào phiếu. - Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn. Ai (cái gì, con gì)? thế nào? - Mái tóc của bà em.....(hoa râm) -Mái tóc của ông em....( bạc trắng) -Mẹ em rất....( nhân hậu) -Tính tình của bố em....( rất vui vẻ) - Dáng đi của em bé....( lon ton) - Ai (cái gì, con gì) thế nào? HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN :CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Kỹ năng: Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh (chị, em) của em. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : QST_ TLCH. Viết nhắn tin. Gọi HS đọc bài tập 2 của mình. Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì? Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. v Hoạt động 1: Biết cách nói lời chia vui. Bài 1 Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS đọc. Nhận xét, chấm điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian. Em sẽ nói gì khi biết bố bạn đi công tác xa về? Bạn em được cô giáo khen. Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. Nhận xét tiết học. - 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét. - Nói lời chia buồn hay an ủi. - Bé trai ôm hoa tặng chị. - Ghi lời của em chúc mừng chị Liên - HS nói lời của mình. - Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./ - Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em. - 2 dãy HS thi đua thực hiện. - Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu họcVạn Thái . Anh Nam học rất giỏi. - Tổ chức cặp đôi: HS nêu. - HS trả lời. Bạn nhận xét. - - HS trả lời. Bạn nhận xét. SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 15 I. Mục tiêu HS tự nhận xét tuần15. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng. 3.Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Học tập An toàn giao thông. Văn nghệ: múa hát tập thể Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
Tài liệu đính kèm: