Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện .

- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lịng yu nước , căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2 , 4 ,5 )

HS kh , giỏi biết kể lại tồn bộ cu chuyện (BT3)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM 
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch tồn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lịng yêu nước , căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2 , 4 ,5 )
HS khá , giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tiếng chổi tre
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
+ Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: 
+ Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: 
+ Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn.
b) Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: 
giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,
Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc theo đoạn
Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK.
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.
Theo dõi và đọc thầm theo.
7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia bài thành 4 đoạn.
Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: 
Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM (TT) 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Bóp nát quả cam (tiết 1)
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Bóp nát quả cam (tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
Con biết gì về Trần Quốc Toản?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
Nhận xét tiết học.
Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.
Chuẩn bị: Lá cờ.
Hát
HS đọc bài.
Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới.
Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh.
Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
3 HS đọc truyện.
MÔN: TOÁN
Tiết: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu
- Biết đọc , viết các số cĩ ba chữ số .
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản .
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số .
- Nhận biết số bé nhất , số lớn nhất cĩ ba chữ số
* Bài 1 (dịng 1,2,3 ),Bài 2 (a,b),Bài 4 ,Bài 5
II. Chuẩn bị
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Các em đã được học đến số nào?
Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài.
Tìm các số tròn trăm có trong bài.
Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
Vì sao?
Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Những số ntn thì được gọi là số tròn trăm?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 4:
Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập bổ trợ.
Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.
Lưu ý: Tùy theo trình độ của HS lớp mình mà GV soạn các bài tập cho phù hợp.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học.
Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
Hát
2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
Số 1000.
Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Đó là 250 và 900.
Đó là số 900.
Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
Điền 382.
Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382.
HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống.
Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0)
Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
So sánh số và điền dấu thích hợp.
a) 100, b) 999, 	c) 1000
Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị.
Số đó là 951, 840.
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM 
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tĩm tắt truyện Bĩp nát quả cam .
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị
GV: Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. 
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tiếng chổi tre.
Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ cần chú ý phân biệt của tiết Chính tả trước theo lời đọc của GV.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Bóp nát quả cam.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung 
GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
Gọi HS đọc lại.
Đoạn văn nói về ai?
Đoạn văn kể về chuyện gì?
Trần Quốc Toản là người ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Tìm những chữ được viết hoa trong bài?
Vì sao phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
GV yêu cầu HS tìm các từ khó.
Yêu cầu ... ønh tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
5 HS kể lại việc tốt của mình.
MÔN: TOÁN
Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu
- thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm .
- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học .)
- Biết tìm số bị chia , tích .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân .
Bài 1 (a ),Bài 2 (dịng 1),Bài 3 ,Bài 5
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Sửa bài 4, 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn?
Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao em biết được điều đó?
Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn, vì sao em biết điều đó?
Bài 5:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và phép chia (TT).
Hát
HS sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
4 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS?
Xếp thành 8 hàng.
Mỗi hàng có 3 HS.
Ta thực hiện phép tính nhân 3x8.
Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8.
Bài giải
	Số HS của lớp 2A là:
	3 x 8 = 24 (HS)
	Đáp số: 24 HS.
Hình nào được khoanh vào một phần ba số hình tròn?
Hình a đã được khoanh vào một phần ba số hình tròn.
Vì hình a có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn.
Hình b đã khoanh vào một tư số hình tròn, vì hình b có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn.
Tìm x.
Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
Thứ năm , ngày tháng năm 20
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
- Khái quát hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm .
II. Chuẩn bị
GV: 
Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
Một số bức tranh về trăng sao.
Giấy, bút vẽ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mặt Trời và phương hướng.
Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Bức ảnh chụp về cảnh gì?
Em thấy Mặt Trăng hình gì?
Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm  Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
Cung cấp cho HS bài thơ:
GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
Hình dạng của chúng thế nào?
Aùnh sáng của chúng thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao).
Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích.
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
Chuẩn bị: Oân tập.
Hát
Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
Thấy trăng và các sao.
HS quan sát và trả lời.
Cảnh đêm trăng.
Hình tròn.
Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
1, 2 HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăng
HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
HS nghe, ghi nhớ.
Thứ hai , ngày tháng năm 20
MÔN : ĐẠO ĐỨC
Âảo âỉïc : BÀI 33 VÁÚN ÂÃƯ VÃƯ PHOÌNG CHÄÚNG CẠC BÃÛNH DËCH .
I.Mủc tiãu : Biãút cạch vãû sinh mäi trỉåìng xung quanh 
 Biãút baío vãû mäi trỉåìng xanh ,sảch âẻp .
II.Taìi liãûu vaì phỉång tiãûn 
III.Cạc hoảt âäüng dảy hoüc : . 
Hoảt âäüng cuía GV
Hoảt âäüng cuía HS
Hoảt âäüng 1: Thaío luáûn theo nhọm 4 bản 
GV nãu yãu cáưu thaío luáûn
- Cáưn laìm gç âãø baío vãû sỉïc khoíe phoìng chäúng cạc bãûnh dëch xaíy ra . . 
- Yãu cáưu HS thaío luáûn ghi ra giáúy nhỉỵng yï cuía nhọm mçnh 
- Hoảt âäüng 2 Hoảt âäüng caí låïp 
- Âải diãûn cạc nhọm lãn trinh baìy yï kiãún cuía nhọm mçnh .
GV bäø sung nãúu cáưn 
- Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình laìm vãû cạ nhán trỉåïc khi àn vaì sau khi âải tiãøu tiãûn 10- 15 phụt 
 Hoảt âäüng 4 Liãn hãû thỉûc tãú . 
Yãu cáưu HS liãn hãû xem mçnh âaỵ laìm gç âãø phoìng chäúng cạc bãûnh dëch 
- GV bäø sung 
- Nhàõc cạc em luän luän baío vãû mäi trỉåìng xung quanh âãø cọ cuäüc säúng áúm no hảnh phục 
- HS thaío luáûn ghi ra giáúy cạc yï cuía nhọm mçnh 
- Âải diãûn cạc nhọm lãn trçnh baìy .
- HS thỉûc haình laìm vãû sinh caì nhán theo cạc tçnh huäúng maì GV âỉa ra 
- HS tỉû phạt biãøu 
TiÕt 33 : Học h¸t b¾c kim thang .(Lời 2)
I . Mơc tiªu :
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®äng phơ häa ®¬n gi¶n.
II. Gv chuÈn bÞ
 - Nh¹c cơ gâ .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu :
 1. PhÇn më ®Çu : 
 - Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc .
 2. PhÇn ho¹t ®éng : 
Néi dung : ¤n bµi h¸t B¾c kim thang .
 Gi¸o viªn : Häc sinh :
 Ho¹t ®éng 1 : ¤n BH B¾c kim thang (lời 1)
 - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH . - Thùc hiƯn h¸t «n theo h/dÉn .
 - Cho hs h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ .
 - H­íng dÉn hs biĨu diƠn tr­íc líp .
 - Gäi mét sè nhãm lªn b¶ng biĨu diƠn .
 ( NhËn xÐt - §¸nh gi¸ )
 Ho¹t ®éng 2 : D¹y h¸t lêi míi 
 - Gv d¹y lêi míi cđa BH theo ®iƯu B¾c kim	- Häc h¸t theo h­íng dÉn .
 thang .
Lêi 1 :
 Cã con chim lµ chim chÝch choÌ 
 Tr­a n¾ng hÌ mµ ®i ®Õn tr­êng 
 Êy thÕ mµ kh«ng chÞu ®éi mị 
 Tèi ®Õn míi vỊ nhµ n»m rªn 
 ¤i «i ®au qu¸ nhøc c¶ ®Çu 
 ChÝch choÌ ta c¶m liỊn suèt 3 ngµy ®ªm .
	Lêi 2 :
 §øng bªn s«ng mµ tr«ng chĩ cß
 Ch©n b­íc dß cß ta ®i mß
 Ví c¸i g× ¨n liỊn véi v·
 Uèng n­íc l· råi l¹i qu¶ xanh
 ¡n tham nªn tèi ®Õn vỊ nhµ
 §au bơng rªn hõ hõ suèt 3 ngµy ®ªm . 
 - D¹y h¸t tõng c©u ®Õn hÕt bµi .
 - Cho hs h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ .	- Thùc hiƯn theo h­íng dÉn .
 - LuyƯn nhiỊu lÇn theo tỉ nhãm .
 3. PhÇn kÕt thĩc : 
 - Cho hs h¸t l¹i BH võa «n .
 - DỈn hs vỊ häc thuéc lêi míi cđa BH .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 32 CKT.doc