A-Muc tiêu: ( theo CKTN)
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Thực hiện giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ ,xóm.
-HS khá ,giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ ,xóm và những nơi công cộng khác.
B-Tài liệu và phương tiện:
-HS: VBT,các tấm bìa màu.
C-Các hoạt động dạy học:
Thứ hai,ngày 07 tháng 12 năm 2009 Đạo đức Tiết 17 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T 2) ( CKTKN:83 ; SGK:27) A-Muc tiêu: ( theo CKTN) -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. -Thực hiện giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ ,xóm. -HS khá ,giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ ,xóm và những nơi công cộng khác. B-Tài liệu và phương tiện: -HS: VBT,các tấm bìa màu. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. -Hãy nêu những việc cần làm để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. -Nhận xét. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu : Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. -Ghi tựa. b.Các hoạt động : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Nêu CH: +Khu căn tin ở trường là nơi dùng để làm gì? +Sân trường là nơi dùng để làm gì? +Khu căn tin và sân trường có trật tự ,vệ sinh chưa? +Theo em, cần làm gì để khu căn tin và sân trường được trật tự ,vệ sinh hơn? -Cho hs trình bày. -Nhận xét,tuyên dương các nhóm có nhận xét và ý kiến hay,hợp lý. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ -Gọi 1 hs đọc y/c BT3 (VBT) -Gọi 1 hs đọc lần lượt các việc làm. -Nêu lại lần lượt từng việc làm. -Nhận xét chốt lại : Các việc làm a, d, đ là góp phần giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -Gọi 1 hs đọc y/c của BT4 -Gọi 1 hs nêu lần các ý kiến. -Nêu lại từng ý kiến. -Nhận xét chốt lại : Các ý kiến a, c , d là đúng. D.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc hs giự trật tự ,vệ sinh trường,lớp nơi ở,làng xóm,ghi việc đã làm được vào BT5 -Chuẩn bị bài sau. -2 em nêu. -Thảo luận nhóm 4 và cử đại diện trình bày. -Lớp đọc thầm. -Ghi KQ vào VBT (CN) -Dùng các tấm bìa màu để trình bày. -Lặp lại (ĐT) các việc làm đúng. -Lớp đọc thầm -Ghi KQ vào VBT (CN) -Dùng các tấm bìa màu để trình bày. -Lặp lại (ĐT) các ý đúng. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ hai,ngày 07 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 81 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( CKTKN: 63; SGK:82 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Thuộc bảng cộng ,trừ trong phạm vi 20 để tính . -Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về nhiều hơn. -Làm được BT 1,2,3 ( cột a,c), 4 B-Chuẩn bị: -GV: Bảng lớp ghi N/D BT3a ; mô hình đồng hồ. -HS: SGK,bảng con,vở toán. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: BT 3/81 -KT 3 hs lên quay kim trên mặt đồng hồ. -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu. -Ghi tựa. b- HDHS ôn tập: BT 1: -Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK. - Gọi hs (TB,Y) trình bày theo cột. -Nhận xét. -Nhận xét. -CN -Mỗi em một cột. -Nhận xét BT 2: -Hướng dẫn HS làm ở bảng con ,lưu ý hs khio trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. -CN. BT 3 (a,c): -Y/C HS nêu cách làm. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét chốt lại. BT 4: -Gọi 1 HS đọc đề. -HDHS giải : +Bài toán hỏi gì ? +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán thuộc dạng gì ? +Muốn biết lớp 2B trồng được bao nhiêu cây,em làm tính gì ? -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét,sửa : Bài giải Số cây lớp 2B trồng được là : 48 + 12 = 60 ( cây) ĐS : 60 cây -Cộng liên tiếp. -Lớp làm vào SGK -Nhận xét,bổ sung. -Lớp đọc thầm. +Lớp 2B trồng .... +2A : 48 cây ,2B nhiều hơn 12 cây. +Dạng ít hơn +Tính cộng. -Làm CN vào vở. -Nhận xét,bổ sung. -Sửa D.Củng cố-Dặn dò. -HDHS về làm BT 5/82. -Nhận xét tiết học. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ hai ,ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 49,50 TÌM NGỌC (CKTKN: 25; SGK: 138 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. -HiểuN/D: Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.(trả lời được các CH1,2,3) B- Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Thời gian biểu -Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi . -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu:Tiếp tục chủ điểm “Bạn trong nhà”, các em sẽ được biết 2 con vật rất thông minh, tình nghĩa là chó và mèo trong truyện Tìm ngọc. -Ghi tựa. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -Gọi 1 hs đọc chú giải. -Hướng dẫn HS đọc từ khó (ở bảng phụ )kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc từng câu đến hết bài. -HDHS ngắt, nghỉ hơi.( câu 1,2 đoạn 5) -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm.( CN, Đoạn) -Nhận xét chốt lại. -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi -CN,ĐT -CN,ĐT -Lớp theo dõi -CN,ĐT -CN -Luyện đọc trong nhóm 4 -Nhận xét,bình chọn. Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? -Ai đánh tráo viên ngọc? ( gọi hs TB,Y) -Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? a) b) c) -Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó? d-Luyện đọc lại: -Cho hs TB,Y đọc lại từ khó. -Cho HS ( K,G) thi đọc lại cả truyện. -Nhận xét, tuyên dương . D.Củng cố-Dặn dò. -Qua câu chuyện em giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài- Chuẩn bị bài sau -Cứu con rắn nướcviên ngọc quý. -Người thợ kim hoàn. -Thảo luận nhóm 2 a)Mèo bắt chuột đi tìm. b)Chó rình bên sông c)Mèo nằm phơi bụng chờ quạ xà xuống -Thông minh, tình nghĩa. -CN -CN -Nhận xét,bình chọn -Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất thông minh, tình nghĩa. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ ba,ngày 08 tháng 12 năm 2009 Kể chuyện Tiết 17 TÌM NGỌC ( CKTKN:25;SGK:140) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Tìm ngọc ( HS khá ,giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện) B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện Tìm ngọc trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Con chó nhà hàng xóm. -KT 2 hs -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu: Tiết KC hôm nay các em sẽ dựa vào tranh và bài tập đọc đã học để kể lại từng đoạn câu chuyện “Tìm ngọc”. -Ghi tựa. B-Hướng dẫn kể chuyện: BT1: -Gọi 1HS đọc yêu cầu . -Cho hs đọc lại truyện Tìm ngọc -Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh minh họa trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn truyện. -Gọi HS ( K,G) kể từng đoạn trước lớp. -Nhận xét ,uốn nắn. -Yêu cầu HS kể nối tiếp 6 đoạn của câu chuyện theo nhóm 6. -Cho thi kể tiếp sức theo nhóm -Bình chọn HS, nhóm kể chuyện hay nhất. BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Cho hs ( K,G) thi kể . -Nhận xét,uốn nắn. D.Củng cố-Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau. -Kể theo đoạn. -Lớp đọc thầm. -Đọc thầm. -Nhóm 6 -Cá nhân. -Nhận xét. -Tập kể trong nhóm . -2 nhóm kể. - Nhận xét,bình chọn. -CN -Nhận xét,bình chọn. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ ba,ngày 08 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 82 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt) ( CKTKN:64;SGK: 83 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. -Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Làm được BT1,2,3(a,c),4 B-Chuẩn bị : -GV: Bảng lớp ghi N/D BT3 a,c -HS: SGK,bảng con,vở toán. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 hs lên bảng sửa BT5/82 -Nhận xét-Ghi điểm. -Nhận xét 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu bài học. -Ghi tựa. b-HDHS ôn tập (tt): BT 1: -Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK. -Gọi hs (TB,Y) trình bày. -Nhận xét chốt lại. -CN -Nhận xét -Sửa bài BT 2: - Hướng dẫn HS làm ở bảng con ,lưu ý hs khi trình bày. - Nhận xét,uốn nắn -Làm CN ở bảng con BT 3(a,c): -Y/C hs nêu cách làm: -Gọi 2 hs lên bảng làm. -Nhận xét chốt lại BT 4: -Gọi 1 HS đọc đề. -HDHS giải: +Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Bài toán thuộc dạng gì? +Muốn biết thùng bé đựng bao nhiêu lít nước,em làm tính gì? -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét,sửa : Giải Số lít nước thùng bé đựng là: 60 – 22 = 38 ( l ) ĐS: 22 lít -Trừ liên tiếp. -Làm CN vào SGK -Nhận xét -Lớp đọc thầm +Thùng bé . +Thùng lớn đựng . -Ít hơn -Tính trừ -Làm CN vào vở -Nhận xét. -Sửa D.Củng cố-Dặn dò. -HDHS về làm BT5/83 -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ ba,ngày 08 tháng 12 năm 2009 Chính tả (Nghe-Viết) Tiết 33 TÌM NGỌC ( CKTKN:25;SGK:140) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. - Làm đúng các bài tập 2,3b B-Chuẩn bị : -GV: Bảng phụ ghi BT3b. -HS: Vở CT,bảng con,VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: ngoài ruộng, quản công -Nhận xét 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu : Tiết CT hôm nay các em sẽ nghe-viết bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. -Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS nghe- viết: -Đọc mẫu đoạn viết. +Chữ đầu đoạn viết thế nào? -Hướng dẫn viết từ khó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa -Đọc mẫu lần 2 -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Thu 5-7 bài ( chấm vào cuối tiết). c-Hướng dẫn HS làm bài tập: BT2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Đọc n/d ( trọn tiếng) -Cho hs làm bài theo nhóm 2. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét,sửa: Thủy, quý, ngùi, ủi, chui, vui. BT3b: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS làm vào VBT -Nhận xét,sửa: eng éc,hét to,mùi khét. D.Củng cố-Dặn dò. -Phát bài chấm,nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Về nhà sửa lỗi-Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -Bảng con. -2 em đọc lại. -Viết hoa, lùi vào 2 ô. -Bảng con. -Theo dõi -Viết vào vở -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Làm vào VBT -Nhận xét, bổ sung. -Sửa bài. -Lớp đọc thầm. -CN -Sửa bài. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ tư ,ngày 09 tháng 12 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Tiết 17 PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG ( CKTKN:87 ;SGK:36) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Kể tên những hoạt động dễ ngã , nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. -HS khá,giỏi biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 1. -HS: Tranh, ảnh trong SGK/36, 37. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Y/C hs trả lời ... -Làm theo nhóm 4 -Nhận xét,bổ sung -Lặp lại (ĐT) -Làm vào VBT -Theo dõi -Sửa bài * Ruùt kinh nghieäm: Thứ tư,ngày 09 tháng 12 năm 2009 Thủ công Tiết 17 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T 1) ( CKTKN:107;SGK: ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối. -Với hs khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối. *GDHS ý thức chấp hành luật lệ giao thông. B-Chuẩn bị: -GV:Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe;quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ;giấy màu, kéo, hồ, thước. -HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu :Tiết thủ công hôm nay các em sẽ học cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T 2). -Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Cho lớp xem hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. +Biển báo có mấy phần? +Mặt biển báo hình gì,màu gì? +Chân biển báo hình gì,màu gì? +Nêu điểm giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc các bộ phận của biền báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. c-Hướng dẫn mẫu: -Cho lớp xem quy trình. -Nêu và thao tác: Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe. +Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. +Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. +Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô. +Cắt hình chữ nhật ( màu khác mặt biển báo) có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. +Dán chân biển báo. +Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo (nửa ô). +Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ. +Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh. ( Lưu ý khi dán không quá xéo hoặc xéo ít) d-Hướng dẫn HS làm thử : -Cho 2 hs nêu lại quy trình. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4,theo dõi giúp hs làm. -Chọn một số sản phẩm đúng KT,cân đối cho lớp xem. -Nhận xét. D.Củng cố-Dặn dò. -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Về nhà tập gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe;chuẩn bị tiết sau -Nhắc người thân chấp hành tốt luật lệ giao thông. -Nhận xét tiết học. -Để dụng cụ lên bàn. -Quan sát. -Nêu: + 2 phần (mặt và chân biển báo ) +Tròn ,màu xanh (to) và màu đỏ (nhỏ) +Hình chữ nhật ,tím (lá cây,). +Giống: có 2 phần +Khác :mặt biển báo .. -Quan sát;nêu các bước. -Theo dõi. Quan sát. -Thực hành 4 nhóm. -Nhận xét. -2 em nêu * Ruùt kinh nghieäm: Thứ năm ,ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tập viết Tiết 17 CHỮ HOA Ô, Ơ ( CKTKN: 26;SGK: 143) A-Mục tiêu: (theo CKTKN ) -Biết viết chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng : Ơn ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ) ; Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần ) B-Chuẩn bị: -GV: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ. -HS: vở TV,bảng con C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: O, Ong. -Nhận xét . -Bảng con 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Ô, Ơ. - Ghi tựa. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Đính chữ mẫu Ô lên bảng. -Hướng dẫn HS nhận xét chữ hoa Ô. -Quan sát,nhận xét độ cao. -Hướng dẫn cách viết. -Quan sát. -Viết mẫu và nhắc lại cách viết. -Quan sát. -Hướng dẫn HS viết chữ Ô -HDHS viết chữ Ơ (giống như chữ O, chỉ thêm các dấu râu). -Bảng con. c-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng : có tình nghĩa sâu nặng với nhau. -Hướng dẫn HS nhận xét độ cao các con chữ,cách đặt dấu thanh,.của cụm từ ứng dụng. -2 em đọc. -Thảo luận nhóm 2 - Nhận xét. d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ Ô, Ơ cỡ vừa. -2 dòng chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ. -1dòng chữ Ơn cỡ vừa. -1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. Viết vào vở. -Chấm bài 5-7 bài. Nhận xét. D.Củng cố-Dặn dò -HD HS viết lại chữ chưa đúng -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 84 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( CKTKN: 64; SGK: 85 ) A-Mục tiêu: (theo CKTKN ) -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật,hình tứ giác. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết vẽ hình theo mẫu. -Làm được BT1,BT2,BT4 B-Chuẩn bị : -GV: các tấm bìa cắt các hình như BT1;hình vẽ như BT5/84 -HS: SGK,thước có vạch cm C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: BT5/84 -Cho HS nêu KQ bài làm. -Cho lớp xem hình vẽ HDHS sửa -Nhận xét-Ghi điểm. -Nêu: chọn D 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học. -Ghi tựa. b-HDHS ôn tập: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Cho hs làm theo nhóm 2. -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét,cho hs xem các hình: a) hình tam giác c) hình vuông d) hình chữ nhật. BT 2: - Hướng dẫn HS vẽ vào vở,theo dõi giúp hs yếu làm. -KT khắp lớp 1 lượt. -Nhận xét,HDHS sửa BT 4: -Gọi 1 hs đọc y/c. + Đó là hình gì? ( gọi hs TB,Y) +Do những hình nào tạo nên? ( gọi HS TB,Y) - Hướng dẫn HS làm vào vở,theo dõi giúp hs yếu làm. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ. -Nhận xét,uốn nắn D.Củng cố-Dặn dò. -HDHS về làm BT 3/85. -Nhận xét tiết học. -Hỏi –Đáp trong nhóm -Trả lời miệng -Nhận xét, bổ sung. -Làm vào vở (CN) +Nôi nhà. +1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật. -Vẽ vào SGK -Nhận xét,bổ sung 2 nhóm. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ năm,ngày 10 tháng 12 năm 2009 Chính tả (tập chép) Tiết 34 GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ (CKTKN:26;SGK: 145) A-Mục đích yêu cầu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu . -Làm được BT2,BT3b B-Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn viết;bài tập 2. -HS: Bảng con,vở CT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS chọn cặp từ đúng : a.con gà ,chiếc ge; b. con gà,chiếc ghe. -Nhận xét 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu mục đích yêu cầu bài . -Ghi tựa. b-Hướng dẫn tập chép: -Đọc toàn bộ đoạn chép. +Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con? +Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? -HDHS luyện viết từ khó: dắt, kiếm mồi, nguy hiểm -Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài. -HDHS dò lỗi -Thu 5-7 bài ( chấm vào cuối tiết). c-Hướng dẫn làm bài tập: BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc N/D ( trọn tiếng) - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 -Gọi 1 hs lên bảng sửa. -Nhận xét ,sửa :Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào. BT3b: b) Hướng dẫn HS làm ở bảng con. -Nhận xét: bánh tét ; éc; khét; ghét. D.Củng cố-Dặn dò. -Phát bài chấm,nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Về nhà tiếp tục sửa lỗi- Chuẩn bị bài sau . -Cả lớp ; chọn b -2 em đọc lại. +Các câu trong dấu ngoặc kép +Dấu hai chấm và ngoặc kép. -Bảng con. -Chép bài vào vở. -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Làm vào VBT. -Nhận xét,bổ sung. -CN. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ sáu ,ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 85 ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG ( CKTKN: 64; SGK:86 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần . -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12. -Làm được BT1,BT2 (a,b),BT3 (a),BT4 B-Đồ dùng dạy học: -GV: Cân ,mô hình đồng hồ, 1 tờ lịch tháng. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -KT cả lớp việc làm BT3/85 -Nhận xét ,HDHS sửa. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu bài học. -Ghi tựa. b-HDHS ôn tập: BT 1: -Gọi 1 hs đọc các CH. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Gọi HS ( TB,Y) trả lời. -Nhận xét chốt lại: 3 kg, 4 kg, 30 kg. BT 2 (a,b): -Hướng dẫn HS làm như BT1. a) Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật là các ngày: 5, 12, 19, 26. b) Tháng 11 có 30 ngày, có 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ 5 BT 3 (a): -Nêu các CH, gọi hs trả lời . -Nhận xét. a) Ngày 01/10 là thứ tư. Ngày 10/10 là thứ sáu. BT4 : -Y/C hs nhận xét tranh. -Nêu lần lượt các CH và gọi hs (TB,Y) trả lời. -Nhận xét ,uốn nắn. a) Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. b) Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ sáng. D.Củng cố-Dặn dò. -HDHS vế làm BT 2c -Nhận xét tiết học. -Lớp đọc thầm. -Quan sát hình vẽ và hỏi-đáp trong nhóm 2. -Nhận xét,bổ sung. -Thảo luận nhóm 2. -Các em TB,Y trả lời. - CN -Nhận xét ,bổ sung. -Nhận xét :a)chào cờ ; b) tập thể dục giữa giờ. -Nhận xét,bổ sung. * Ruùt kinh nghieäm: Thứ sáu,ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Tiết 17 NGẠC NHIÊN , THÍCH THÚ . LẬP THỜI GIAN BIỂU ( CKTKN:26 ; SGK:146 ) A-Mục tiêu : ( theo CKTKN ) -Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp( BT1,BT2). -Dựa vào mẫu chuyện, lập thời gian biểu theo mẫu đã học( BT3). B-Chuẩn bị : -GV: Bảng phụ ghi bài giải của BT3. -HS: VBT,SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đọc lại thời gian biểu của mình. -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài: - Nêu : Bài TLV hôm nay sẽ giúp các em biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú và biết lập thời gian biểu . -Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm bài tập: BT 1(miệng): -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và lời của bạn trong tranh. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Gọi hs ( TB,Y) trả lời. -Nhận xét. BT 2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2: tưởng tượng em là bạn ấy. -Gọi HS (TB,Y) trình bày. -Nhận xét,uốn nắn. BT3 ( viết): -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -HDHS làm : + Sáu giờ rưỡi còn gọi là gì? -Cho hs làm theo nhóm 4. -Gọi 1 hs đọc bài làm. -Nhận xét,sửa (bảng phụ) 6giờ30-7giờ: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7giờ-7giờ15: Ăn sáng. 7giờ15-7giờ30: Mặc quần áo. 7giờ30: Tới trường dự lễ sơ kết. 10h: Về nhà, sang thăm ông bà. D.Củng cố-Dặn dò. -Gọi 1 HS đọc lại thời gian biểu của Hà. -Về nhà lập TGB ( một buổi )- Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -Cá nhân. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm 2 -Trả lời : Ngạc nhiên,thích thú. -Lớp đọc thầm. -Tập nói theo nhóm 2. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. + Sáu giờ ba mươi. -Làm vào VBT. -Nhận xét,bổ sung. -Sửa bài. -Lớp đọc thầm. * Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: