Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 8 đến tuần 10

Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 8 đến tuần 10

Tit 1+2 Tập đọc - Kể chuyện:

 Các em nhỏ và cụ già

 I/ MụcTiªu

-Đọc đúng các từ tiếng khõ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, câu kể, câu hỏi.

-Biết đọc phân biệt lời lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

-Hiểu nghĩa các t trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện:

. Kể chuyện

-Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.-Rèn kỹ năng nghe .

- Rèn đọc đúng các từ : lùi dần , lộ rõ, sải cánh, ríu rít.

 II/ § dng d¹y hc Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.

 

doc 97 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 8 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TiÕt 1+2 Tập đọc - Kể chuyện: 
 Các em nhỏ và cụ già 
 I/ MụcTiªu
-Đọc đúng các từ tiếng khõ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,câu kể, câu hỏi.
-Biết đọc phân biệt lời lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
-Hiểu nghĩa các tõ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện:
. Kể chuyện 
-Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.-Rèn kỹ năng nghe .
- Rèn đọc đúng các từ õ: lùi dần , lộ rõ, sải cánh, ríu rít. 
 II/ §å dïng d¹y häc Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
 III/ Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động cđa thÇy
Hoạt động cđa trß 
5'
15
10'
15'
30'
5'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ 
 Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: giới thiệu :
 Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , 
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
-- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 
- Mời (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn 
TiÕt 2
Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
-nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
 Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
đ) Củng cố dặn dò : 
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bà“Tiếng ru 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH 
- Lớp lắng nghe
-
Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).
-
 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, 
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau.ï 
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện ,+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, 
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- HS tự liên hệvới bản thân.
TiÕt3 Toán: 
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu : 
Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7 
 II/ Hoạt động dạy - học :	
TL
Hoạt động cđa thÇy
Hoạt động học cđa trß
6'
30 
4'
 1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới Giới thiệu bài: 
Bài 1: 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
Lớp chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2 :
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
 28 7 35 7 21 7 0 4 0 5 0 3 
-ù tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
Số nhóm học sinh được chia là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số:5 nhóm 
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miện kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
- HS đọc bảng chia 7. 
 TiÕt 4 Đạo đức 
 Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ(tiết 2)
 I/ Mục tiêu : Học sinh biết:
 - Trẻ em có quyền sống với gia đình , được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền giúp đỡ và hỗ trợ . Trẻ em có bổn phận phải quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
 - Biết yêu quý , quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình của mình .
 II/§å dïng d¹y häc: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
 III/ Hoạt động dạy - học :	
TL
Hoạt động cđa thÇy
Hoạt động họccđa trß
15'
12'
10'
6'
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
- Chia nhóm ( mỗi nhóm 5 em).
- Giao nhiệm vụ: thảo luận và đóng vai tình huống 1 tình huống 2
-- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý.
 Kết luận
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
- Lần lượt đọc lên từng ý kiến .
- * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. 
-Hoạt động 3: Giới thiệu tranh 
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp.
*Kết luận : Đây là những món quà rất quý.
-Hoạt động 4:- Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. 
 Kết luận chung:
- Các nhóm thảo luận theo tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến
-Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn.
- Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ 
- Một em lên giới thiệu trước lớp .
- Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học .
- Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 ***************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009
TiÕt1 Thể dục : 
 Bµi15: Trò chơi “Chim về tổ "
I/ Mục tiêu : Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Học trò chơi “Chim về tổ” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II/Địa điểm phương tiện:
-Địa điểm trên sân trường.Chuẩn bị còi, kẽ đường đi vạch.
 - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
III/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
TL
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu:
- phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ 
 2/Phần cơ bản:
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái :
- Cho HS luyện tập theo tổ.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập luyện. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
- các tổ thi đua thực hiện các động tác 
* Chơi trò chơi : “Chim về tổ“ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :Chim về tổ
Chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “Chim về tổ “.
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.
2phút
1phút
1 phút 
1 phút
10 phút
12 phút
5phút
 § § § §
 § § § §
 § § § § 
 § § § § 
 § § § § 
 § § § § 
 GV
 GV
TiÕt 2 Chính tả: (nghe viết) 
 Các em nhỏ và cụ già 
 I/ Mục tiªu 
 - Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Cụ ngừng lại thấy lòng nhẹ hơn trong bài Các em nhỏ và cụ già.
-Tìm được những tiếng có âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông trước .
 II/§å dïng d¹y häc : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động cđa thÇy
Hoạt động cđa trß
5'
20
10
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường viết sai.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
1) Hướng dẫn nghe - viết :
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
- Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì?
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc bài cho HS viết vào vơ.û
* Chấm, chữa bài.
2/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2b : - 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- lớp đọc thầm, làm vào bảng con.
- Giáo viên ... ph
30ph
4ph
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe - viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại. 
- Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng con: rợp, nghiêng, ...
- Giáo viên nhận xét đánh gia.
* Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
Bài tập 3:
- GV đọc câu đố.
- Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố. Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư trong tiết TLV.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài.
+ Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,...
+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
+ Vần cần điền là: 
Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
- 2HS đọc lài bài.
- Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ
Co - cò - cỏ.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư 
 A/ Mục tiêu : 
 1. BiÕt viÕt mét bøc th­ ng¾n (néi dung kho¶ng 4 c©u) ®Ĩ th¨m hái, b¸o tin cho ng­êi th©n dùa theo mÉu SGK.
2. BiÕt c¸ch ghi phong b× th­ .
3.Tù gi¸c tÝch cùc luyƯn tËp.
 B/ Chuẩn bị : Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. 
 C/ Lên lớp :	
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
30ph
5ph
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 
 2.Bài mới: .
 a/ Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. 
- Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng 
- Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai.
- Gọi một em làm mẫu.
- Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2 :-Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT.
- Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư.
+ Góc bên trái (phía trên) viết gì?
+ Góc bên phải (phía dưới) viết gì?
+ Góc bên phải (phía trên) có gì?
- Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì .
- mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận.
- Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. 
- 1 em đọc ND bài tập.
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác )
- Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư , cách trình bày ( có 3 phần : mở đầu thư , phần chính bức thư , phần cuối bức thư)
- Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Thực hành viết thư vào giấy rời.
- 3 em lên thi đọc lá thư của mình. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. 
+ Tên, địa chỉ người gửi thư.
+ Tên, địa chỉ người nhận.
+ Tem thư của bưu điện.
- Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư .
- 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
--------------------------------------------------------
 Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính 
 A/ Mục tiêu : - Giúp HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 B/ Chuẩn bị : Phiếu bài tập . 
 C/ Lên lớp :	
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4ph
1ph
15ph
20ph
3ph
1.Bài cũ :
- Nhận xét trả bài kiểm tra giữa học kì I.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.
Hàng trên:
Hàng dưới: ? kèn
 ? kèn
- Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
- Nêu câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải.
- Mời 1 số HS nêu miệng cách giải.
- GV ghi bảng:
 Giải:
Số kèn hàng dưới có là:
3 + 2 = 5 (cái)
Số kèn cả 2 hàng có là:
3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: a/ 5 cái kèn
 b/ 8 cái kèn.
+ Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ?
Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt:
Bể 1:
Bể 2: ? con cá
- Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. 
- Nêu câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ?
+ Khi tìm được số cá ở bể thứ nhất, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? 
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
* KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài toán.
- Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung.
- Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài toán và tìm cách giải rồi ghi vào tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh.
Bài 2: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra.
*Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Theo dõi GV nêu bài toán.
- 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
+ Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
 b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp.
- 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số.
- Lắng nghe GV nêu bài toán.
- 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
+ Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá.
+ Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số con cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số con cá cả 2 bể có là:
4 + 7 = 11 (con)
 ĐS: 11 con cá
- Lớp đọc thầm bài toán.
- 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- 1HS lên bảng tốm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung.
Thùng 1:
Thùng 2:
- Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào tờ giấy to, xong dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Giải :
Số tấm bưu ảnh của em :
15 – 7 = 8 ( tấm )
 Số bưu ảnh cả hai anh em là :
 15 + 8 = 23 ( tấm )
 Đ/S : 23 tấm bưu ảnh 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 ( l )
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
18 + 24 = 42 ( l )
 Đ/S : 42 lít dầu 
- Từng cặp đổi vở để KT chéo nhau. 
- Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời bài toán và giải .Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg)
 Đ/S : 59 kg 
- Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 8910.doc