Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Điền Lộc - Năm học : 2012 – 2013

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Điền Lộc - Năm học : 2012 – 2013

I. Mục tiêu: Giúp đỡ học sinh:

 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

 - Nhận biết độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng.

 - Biết ước lưọng độ dài trong trường hợp đơn giản.

 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

 II. ĐDDH:

 - Mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh cần có thước thẩy có các vạch chia thành từng xăngtimét (cm) và từng chục xăngtimet.

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Điền Lộc - Năm học : 2012 – 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai này 27 tháng 8 năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu: Giúp đỡ học sinh:
	- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
	- Nhận biết độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng.
	- Biết ước lưọng độ dài trong trường hợp đơn giản.
	- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
	II. ĐDDH:
	- Mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh cần có thước thẩy có các vạch chia thành từng xăngtimét (cm) và từng chục xăngtimet.
	III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(25’)
(5’)
A .Giới thiệu bài :
 B.Bài mới:
1. Luyện tập:
 - Bài 1: a, b, c
.- Bài 2:
- Thảo luận nhóm
Chú ý: có thể đếm trên thước từ vạch 0 – 20 (vạch 20 chỉ 2dm)
Bài 3: ( Cột 1, 2) Số?
- Sử dụng thước có chia vạch để làm
a. 1dm = .cm	3dm = cm
 2dm = .cm	5dm =.cm
b. 30cm =.dm	60cm =dm
Bài 4: Điền cm và dm vào chỗ chấm thích hợp.( a,b,c)
Độ dài cái bút chì là 16
Độ dài một gang tay của mẹ là 2
Độ dài một bước chân của Khoa là 30
Bé Phương cao 12.
2. Chấm và chữ bài cho học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
 - Điền kết quả vào chố chấm
- Chỉ được trân thước.
- Vẽ đoạn thẳng trên giấy.
- Thực hành trên thước.
- Làm vở ( Hs giỏi làm cả 3 cột)
a. 1dm = 10cm	3dm = 30cm
 2dm = 20cm	5dm = 50cm
b. 30cm = 3dm	60cm =6dm
- Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bài làm.
- Trao đổi ý kiến và tranh luận để tìm ra cách điền đúng.
16cm
2dm
30cm
12dm
- Nêu mối quan hệ giữa dm và cm
- Về nhà làm bài ở vở bài tập để ôn lại đơn vị đo độ dài là cm, dm
TẬP ĐỌC : 
 PHẦN THƯỞNG
	I.Mục tiêu
	- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài	
	- Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, chấm và giữa các cụm từ.
	- Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt
	- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4
	* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
	* Giáo dục cho học sinh biết làm việc tốt và tôn trọng những người làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa, bảng phụ chép câu dài
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(25’)
A. KTBC:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi?
- TLCH về nội dung bài thơ - nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện đọc đoạn 1 + 2:
2.1 Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động.
2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Theo dõi
- Các từ có vần khó:
- Các từ mới:
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
VD: Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm.
- Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến. lặng lẽ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn + theo dõi đọc đúng
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 + 2
- Câu chuyện này nói về ai?
- Bạn ấy có đức tính gì?
- Hãy kể những việc làm tốt của Na?
Vậy: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
- Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- 2 học sinh lên bảng đọc bài tập đọc “ Ngày hôm qua đâu rồi?”
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- Theo dõi.
- Phần thưởng, sáng kiến.
- Nữa, lặng yêu, buổi sáng, sáng kiến, bài toán.
- Bí mật, lặng lẽ.
-Tiếp nối nhau đọc các đ1 + 2
Đọc nhấn giọng đúng.
- Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm//.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Từng học sinh trong nhóm đọc - lắng nghe và góp ý.
 Các nhóm thi đọc:
+ Cá nhân	
- Nhận xét.
- Học sinh đọc lại bài ( đọc thầm)
- Nói về một học sinh tên là Na
- Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè
- Những việc: gọt bút chì, cho bạn nửa cục tẩy, trực nhật giúp các bạn bị mệt
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
- Phải biết thương yêu và giúp đỡ mọi người.
`
TIẾT 2
TG
(15’)
(15’)
(5’)
4. Luyện đọc đoạn 3:
a. Đọc từng câu:
- Các từ dễ phát âm sai:
b. Đọc cả đoạn trước lớp:
- Chú ý cách đọc một số câu:
+ Đây là phần thưởng cả lớp. Na
+ Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục.
c. Đọc cả đoạn trước lớp:
- Theo dõi + hướng dẫn đọc đúng
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét
5. Hướng dẫn tìm hiểu đ3:
* Em có nghĩa rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
+ Về hình thức:
- Các em có thể thảo luận câu hỏi
+ Về nội dung: có nhiều ý kiến khác nhau:
+ Giảng: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong tiết học phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, có đạo đức tốt, tích cực tham gia các hoạt động của từng
- Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? vui mừng như thế nào?
* Giáo dục học sinh cần phải biết tôn trọng những người làm việc tốt và biết làm những việc tốt.
6. Luyện đọc lại:
- Theo dõi + nhận xét.
7. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học và về nhà xem lại bài.
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Bất ngờ, vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, khăn.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Từng học sinh trong nhóm đọc - lắng nghe và góp ý.
- Các nhóm thi đọc:
+ Cá nhân
.
- Đó xứng đáng được thưởng vì:
- Người tốt cần được thưởng
- Cần khuyến khích lòng tốt.
- Na chưa học giỏi.
+ Na vui mừng: đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
+ Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy.
+ Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả đôi mắt.
- Đọc lại toàn bài.
- Thi đọc:
- Từng đoạn
- Cả bài
- Nhận xét.
- Phải thường xuyên học hỏi bạn Na để làm những công việc tốt.
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
	- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ..
	II. Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(10’)
(15’)
(5’)
A. Bài cũ
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài 
2 .Hướng dẫn a.Giới thiệu số bị trừ-số trừ -hiệu:
-Ghi bảng phép tính
	59 – 35 = ?
+Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng bao nhiêu?
+Ghi bảng:24
-Chỉ nêu tên gọi thành phần của phép tính trừ.
. 59 còn gọi là số bị trừ, 35 còn gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
- Giáo viên đưa ra phép tính 45 – 23 = ? 
b.Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Số bị trừ
19
90
87
59
72
34
Số trừ
6
30
25
50
0
34
Hiệu
13
Bài 2:(a, b, c)
Bài 3: -Gọi đọc đề và ghi tóm tắt
-Hướng dẫn giải và rút ra nhận xét.
* Chấm chữa bài: 
3.Củng cố và đặn dò:
- Nhận xét, dặn dò.
- Học sinh về nhà làm bài tâp và ôn lại đơn vị đo và biết nêu tên các thành phần trong phép trừ.
- Một học sinh lên bảng hoàn thành phép tính.
+Hai mươi tư.
-Quan sát.
- Học sinh đọc lại tên các thành phần trong phép trừ.
- Học sinh tính và nêu tên gọi các thành phần.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài và chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu lại cách đặt tính, làm bài và chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài.
Bài giải:
Đoạn dây còn lại là:
8 – 3 = 5 (đề xi mét)
Đáp số: 5 đề xi mét
-Nhắc lại tên thành phần của phép tính.
-Đọc đề toán.-Giải ,sửa bài.
- Học sinh về nhà làm bài tâp và ôn lại đơn vị đo và biết nêu tên các thành phần trong phép trừ.
KỂ CHUYỆN
PHẦN THƯỞNG
	I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: “Có công”
* HSG kể toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	- Các tranh minh hoạ câu chuyện.
	- Bảng phụ viết sẵn lời gọi ý nội dung từng tranh.
	III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(25’)
(5’)
 A. Bài cũ:
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: “Có công.kim”
- Nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
2.1 Kể từng đoạn theo tranh.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Kể trước lớp
+ Nhận xét về các mặt:
. Nội dung (ý, trình tự)
. Diễn đạt (từ, câu, sáng tạo)
. - Nếu học sinh kể lúng túng - gợi ý:
* Đoạn 1: 
+ Na là cô bé như thế nào?
+ Trong tranh này, Na đang làm gì?
+ Kể các việc làm tốt của Na với Lan, Minh và các bạn khác?
+ Na còn băn khoan điều gì?
* Đoạn 2:
+ Cuối năm học, các bạn bàn tán về chuyện gì?
+ Trong T2 các bạn của Na đang thầm thì bàn tán chuyện gì?
+ Cô giáo khen các bạn thế nào?
* Đoạn 3:
+ Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào?
+ Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
+ Khi Na được nhận phần thưởng, Na, cô giáo và các bạn, mẹ vui mừng như thế nào?
2.2 kể toàn bộ câu chuyện:
- Nhận xét về các mặt như trên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Kể chuyện và đọc chuyện khác nhau như thế nào?
- Ba học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK đọc thầm ý ở mỗi đoạn.
+ Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm (lần lượt kể).
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.
+ Tốt bụng
+ Na đưa cho Minh nửa cục tẩy.
+ Na gọt bút chì giúp Lan, cho Minh tẩy, nhiều lần làm trực nhật. bạn bị mệt.
+ Na.. chưa giỏi
+ Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng Na chỉ lặng yên nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào.
+ Các bạn học sinh đang túm tụm bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn ấy.
+  sáng kiến của các bạn rất hay.
+ Cô giáo phát thưởng cho học sinh từng học sinh bước lên bục nhận thưởng.
+ Cô giáo mời Na lên nhận phân fthưởng.`
+ Na vui mừng: tưởng nghe nhầm mặt.
. Cô giáo nhận các bạn vui mừng vỗ tay
. Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả con mắt.
* HSG Kể cả toàn bộ câu chuyện hoặc 
- Khi đọc phải chính xác không thêm hoặc bớt từ ngữ.
- Khi kể chỉ cần nhớ nội dung chính xác câu chuyện có thể thêm hoặc bớt từ ngữ + điệu bộ, cử chỉ.
 ĐAO ĐỨC
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải :
	- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đung TGB. Thực hiện theo thời gian biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng .
* Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân. ...  mới.( Bài tập 3) Biết đặt dấu chấm hỏi cuối câu hỏi ( Bài tập 4).
I. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ + nam châm để gắn các từ tạo thành những câu ở b3 + Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(20’)
(5’)
A. Bài cũ: - Gọi học sinh làm miệng lại bài 3 + Nhận xét + ghi điểm .
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu :
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
2.1. Bài 1: Làm miệng.
- Chú ý: Có thể đưa ra một số cụm từ Tìm các từ ngữ chứa tiếng học và tiếng tập
2.2. Bài 2: Làm miệng.
 -Hướng dẫn cách đặt câu với những từ và cụm từ vừa tìm được.
-Theo dõi nhận xét.
2.3. Bài 3: Làm miệng .
-Hướng dẫn: Bài này cho sẵn 2 câu .Các em có nhiệm vụ sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. 
Bài 4: Làm vở:
- Tên em là gì?
- Em học lớp mấy?
- Tên trường của em là gì?
 + Theo dõi.
 + Nhận xét.
 3.Củng cố - dặn dò
 - Cuối câu hỏi có dấu gì?
- Cần nhớ:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu của bài: 
 + Tiếng học: Học hành, học hỏi, học bài, học sinh, học lực..	
+ Tiếng tập: Tập viết, tập đọc, tập làm văn, tập đi, tập nói
- Đọc yêu cầu của bài
-Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi
- Chúng em chăm học bài..
 *Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
-Làm theo nhóm trình bày lớp nhận xét.
-Bác Hồ rất yêu thích thiếu nhi./ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Thu là bạn thân nhát của em. / Em là bạn thân nhất của Thu/ Bạn thận nhất của Thu là em.
-Đọc yêu cầu của bài.
 -Làm vào vở.
 - Sửa - nhận xét và kết luận.
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới. 
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
BỘ XƯƠNG
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được tên và chỉ được vị trí vùng xương chính của bộ xương; xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
	- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
* Biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết rằng khi bị gãy xương thì đi lại rất khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ bộ xương (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên một số xương và khớp xương.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(2’)
(20’)
(3’)
1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn học sinh
+ Hoạt động 1.
*Mục tiêu: Nhận biết vị trí của một số xương trên cơ thể để dẫn vào bài học.
*Cách tiến hành: Đưa ra y.cầu với học sinh:
+ Cho biết trong cơ thể có xương nào?
+Chỉ vtrí, nói tên và nêu vtrò của xương đó
+ Hs sờ nắm trên cơ thể mình để nhận ra phần xương cứng ở bên trong, chỉ vtrí, nói tên + Vai trò của một số xương chính
- Ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương
- Bước 1: Làm việc theo cặp
. Chỉ và nói tên một số xương , khớp xương
 + Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- Bước 2: H. động cả lớp
 + Treo tranh vẽ bộ xương lên bảng
+ Gọi 2 hs lên bảng
+ H:
.Theo em h/dạng và k/thước các xương có # không?
 . Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống cuả các khớp xương như: các khớp bả vai , khuỷu tay , đầu gối
* Học sinh KG chỉ tên các khớp của cơ thể.
 => Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương; có các phần xương chính, Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. 
Hoạt động 3:
Bước1: Hoạt. động theo cặp
+ Giúp đỡ + kiểm tra
.Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Tại sao hằng ngày chúng ta phải đi , ngồi , đứng đúng tư thế?
Tại sao chúng ta ko nên xách , vác , mang các vật nặng?
+ Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
 => Kết luận: 
3. Dặn dò: .
- Học sinh nói về các xương, vẽ hoặt ghi vào vở của mình.
- Trình bày trước lớp.
- Hình thành khái niện ban đầu về các xương trong cơ thể.
+ Quan sát h.vẽ bộ xương
+ Thực hiện nh.vụ cùng với bạn
.1 hs chỉ vào tranh vẽ và nói tên xương , khớp xương
.1 hs gắn tên phiếu ghi tên xương h.vẽ
+ Thảo luận -> ý kiến
. Bộ xương làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ , điều khiển hệ thần kinh để chúng ta cử động được.
+ Quan sát H2+3 / 7 sgk
-Thảo luận 
+ Tránh gãy xương hoặc bị cong vẹo cột sống
+ Vì sẽ làm cong , vẹo cột sống
+ Ăn uống đầy đủ và thường xuyên tập TD
* Học sinh giỏi biết khi bị gãy xương thì rất đau và đi lại khó khăn.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong pham vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép trừ.
* Học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
II. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(20’)
(5’)
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết các số( Viết 3 số đầu.)
Chia lớp thành 3 nhóm.
Chú ý: viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 2: Viết số
Số liền sau 59 là:
Số liền trước 99 là:
Số lớn hơn 74 và lớn hơn 76 là:
Bài 3: đặt tính rồi tính.( làm 3 phép tính đầu)
- Gọi lên bảng - Gọi tên thành phần của phép tính.
Bài 4:
Gọi học sinh đọc đề bài toán
- H + ghi tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán còn “ nữa?
+ Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét.
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.
68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
- Làm miệng - nhận xét.
- Làm bảng con - Nhận xét - Đọc
Số liền sau 59 là: 60
Số liền trước 99 là: 98
Số lớn hơn 74 và lớn hơn 76 là: 75
- Học sinh làm bài theo nhóm, trình bày 
- Nhận xét và chữa bài 
- Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Bài giải
Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát là:
18 + 21 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 39 học sinh
- Giải vở - nhận xét + sửa 
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (NV)
 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện yêu cầu của bài tập 2; Bước đầu biết sắp xếp tên theo bản chữ cái.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sắn quay tắc chính tả với g/gh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(15’)
(10’)
(5’)
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng + lớp viết bảng con: cố gắng, gắn bó.
-Nhận xét.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Hưóng dẫn nghe - viết:
2.1.Hưóng dẫn học sinh chuẩn bị :
 -Đọc toàn bài chính tả một lựot 
 - Nắm nội dung bài chính tả 
 + Bài chính tả này trích từ bài TĐ nào?
 + Bài chính tả cho biết làm những việc gì?
 + Thấy bé làm việc như thế nào?
 - Hướng dẫn học sinh nhận xét :
 + Bài chính tả có mấy câu ?
 + Câu nào nhiều dấu phẩy nhất ?
 - Những từ ngữ khó: 
2.2. Đọc từng câu ngắn 01 cụm từ :
2.3. Chấm - sữa bài:
- Chữa bài.
- Chấm 5 bài . Nhận xét từng bài về
 Nội dung (đ/s)
 Chữ viết ( sạch /đẹp/ xấu)
 Trình bày (đ/s)
3. Hướng dẫn làm bài chính tả:
Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu g hay gh
* Qui tắc: 
 Gh đi đối với i
g đi với : a, ă, â,o, ô,	
- Đọc yêu cầu làm vở.
Bài3: Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
4. Củng cố - dặn dò
- Ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.
- HTL bảng chữ cái.
- Học sinh lên bảng viết: cố gắng, gắn bó.
 - Học sinh giỏi đọc bài 
- Lắng nghe + theo dõi 
 - Đọc lại bài 
 + Làm việc thật là vui.
 + Bé làm bài, đi học , quét nhà, chơi với em đỡ mẹ.
+ Làm việc rất bận rộn và rất vui.
+ Bài chính tả có 3 câu 
+ Câu thứ hai nhiều dấu phẩy nhất.
+ Mở sách giáo khoa đọc câu thư 2 lên, đọc cả các dấu phẩy.
Học sinh viết bảng con các từ khó, dễ lẫn
. Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn 
- Viết bài vào vở
- Tự chữa bằng bút chì Ra lề vở ở vào ô cuối bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trò chơi:
- Chia hai nhóm:
1 nhóm đố ,1 nhóm ghi
Bên đố ghi vần i( a,an, ê)
. Bên ghi b phải tìm tiếng có nghĩa như gà ghi, ghế,gan, nhận xét, nhóm nào thắng.
``
TẬP LÀM VĂN
CHÀO HỎI: TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
- Biết viết một bản tự thuật ngắn.
* Hỏi gia đình nắm một vài thông tin ở bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ (B2) 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(5’)
(20’)
(5’)
1. Giới thiệu.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Làm Miệng
- Gọi Đọc Yêu Cầu Của Bài
- Nhận Xét:
Bài 2: Làm Miệng
- Nêu Yêu Cầu Của Bài
+ Tranh Vẽ Những Ai
- Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh?
Bài 3: Làm vở
 Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài mới.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện yêu cầu của bài.
- Lắng nghe + thảo.luận.
- Quan sát tranh và TLCH
+ Bóng nhựa + Bút Thép + Mít
- Thảo luận – ý kiến + Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc lại bài tự thuật của bạn Bùi Thanh Hà.
- Nhớ và viết lại.
 Đọc + nhận xét sửa
- Học sinh tự thuật vào vở của mình.
- Chú ý thực hành về:. Tập chào hỏi có văn hoá.
 Tập kể về mình cho người thân nghe.
`
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 1
- Kế hoạch tuần 2.
II Nội dung:.
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(10’)
(10’)
(10’)
1 Đánh giá công tác tuần 2.
. Giáo viên tổng kết :
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép ( có tiến bộ hơn tuần trước đó là em Huy, ít nghỉ học)
- Nề nếp khá ổn định đầu năm học, xây dựng nề nếp đầu năm rất tốt. Đã thực hiện tốt 15 phút đầu giờ một cách có hiệu quả.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng
* Học tập: 
- Một số em có nhiều học sinh chưa chịu học bài ở nhà, cần luyện đọc nhiều hơn: 
* Hạn chế :
 - Một số em không có bảng tên, không đội mũ cac lô trong giờ chào cờ.
- Nói chuyện riêng quá nhiều ;. Phê bình nhắc nhở 1 số em : Huy, Hoàng ,..
* Tuần học vừa qua mắc 4 lỗi; có tiến bộ.
2.Kế hoạch tuần 3:
- Học chương trình tuần 3
* Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình.
- Kèm cặp cho các em yếu: Trinh,Vân .
* Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
* Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học
* Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm.
- Đi học đúng giờ.
3. Văn nghệ:
- Múa hát, trò chơi..
.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 3 
************************************************ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2TUAN 2.doc