Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 23

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 23

Tập Đọc

 BÁC SĨ SÓI

I-Mục tiêu

- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).

 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)

II-Đồ dùng dạy-học:

 -Tranh minh họa bài đọc SGK

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tập Đọc
	BÁC SĨ SÓI	
I-Mục tiêu
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh minh họa bài đọc SGK
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Cò và Cuốc. Trả lời câu hỏi.
 H:Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
 - GV nhận xét, chấm điểm.
 3.Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm là truyện đọc: Bác sĩ Sói. Xem tranh minh họa các em đã đoán được phần nào kết cục câu chuyện. Sói có thực sự là một bác sĩ nhân từ không? Vì sao Ngựa đá Sói. Đọc truyện các em sẽ rõ.
b/ Luyện đọc:
*GV đọc mẫu cả bài: giọng vui, tinh nghịch. 
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu: 
-GV hướng dẫn HS đọc từ khó:
-GV nhận xét, uốn nắn.
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
+Đọc từng đoạn trong nhóm.
+Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh.	
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
H:Sói làm gì để lừa Ngựa?
H:Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
H:Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
H:Chọn tên khác cho truyện:
 d/ Luyện đọc lại:
 4.Củng cố-dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt.
 -Dặn dò: HS chuẩn bị tiết kể chuyện. H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
-1,2 HS đọc lại bài.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS đọc CN, ĐT: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, vỡ tan, ...
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-HS đọc CN, ĐT:
+Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
+Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng,/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//
-HS đọc các từ ngữ được chú giảiở cuối bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
- HS đọc thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc ĐT: đoạn 1,2.
-Thèm rỏ dãi
-1,2 HS nói lại nghĩa của: Thèm rỏ dãi.
-Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
-Biết mưu cảu Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
-Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền túng vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.
-HS tự chọn và giải thích lý do:
+Sói và Ngựa
+Lừa người lại bị người lừa
+Anh Ngựa thông minh.
-2,3 nhóm HS phân vai thi đọc truyện.
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Toán
SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG
I-Mục tiêu:
 - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -SGK, SBS, 
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia:
-GV viết lên bảng phép chia 6 : 2 yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này.
-GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 
Số bị chia
Số chia
Thương
 6 : 2 = 3
H: 6 gọi là gì trong phép chia 
6 :2 = 3?
H: 2 gọi là gì trong phép chia
 6 :2 = 3?
 H: 3 gọi là gì trong phép chia 
6 :2 = 3?
-GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
- Kết quả của phép chia gọi là thương.
-Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
-Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của một số phép chia:
8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6
b/ Thực hành
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
Bài 2: Tính nhẩm	
-GV nhận xét, sửa sai
4.Củng cố-dặn dò:
 -HS đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
-HS tìm kết quả: 6 : 2 = 3.
-HS quan sát và đọc: Sáu chia hai bằng ba.
- 6 gọi là số bị chia.
- 2 gọi là số chia.
 -3 gọi là thương.
-2,3 HS đọc lại.
-HS nêu tên gọi từng số trong phép chia.
-HS đọc đề bài: suy nghĩ và tự làm bài.
-2,3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào SGK.
P Chia
S bị chia 
Số chia 
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 8
10
2
8
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
 HS tính nhẩm rồi viết kết quả vào vở
 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 
 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 
 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Chính Tả	
BÁC SĨ SÓI
I-Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “ Bác sĩ Sói “
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/ b.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
 -Vở bài tập.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc: 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: củ khoai, bạn cũ, mỡ màng, mở mang, 
 -GV nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b/ Hướng dẫn tập chép:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS nhận xét. 
H:Tìm tên riêng trong đoạn chép?
H:Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc :
* GV chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2b: GV chép đề bài lên bảng.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3:
-GV kẻ bảng làm ba phần
 4.Củng cố-dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
-2,3 HS đọc lại bài.
+Ngựa, Sói.
+Lời của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
-HS viết bảng con những từ dể viết sai: chữa, giúp, trời giáng, 
-HS chép bài vào vở
ướt.
+Lần lượt, cái lư-1 HS đọc yêu cầu:
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
+Ước mong, khăn ợc.
-1 HS đọc đề bài:	
-3 HS lên bảng làm bài
Ươc
Ươt
Trước sau,
mong ước, vững bước, thước kẻ
Thướt tha, mượt mà, sướt mướt,..
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tự Nhiên và Xã Hội
ÔN TẬP XÃ HỘI
I-Mục tiêu:
-Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người thân nơi em sống.
-Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp.
II-Đồ dùng dạy-học
 -Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội.
III-Hoạt động dạy-học
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa học tập”
- GV chuẩn bị các câu hỏi :
 1.Kể những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn.
 2.Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thủy tinh và đồ điện.
 3.Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó.
 4.Kể về ngôi trường của bạn.
 5.Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học.
 6.Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương nào?
 7.Bạn sống ở quận (huyện) nào? Kể tên những nghề chính và sản chính của quận (huyện) mình.
 *Cách tiến hành:
 -GV lần lượt gọi từng HS lên “hái hoa” và đọc to câu trả lời đúng.
 -GV nhận xét, tuyên dương.
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: TOÁN
BẢNG CHIA 3 
I-Mục tiêu:
- Lập bảng chia 3. 
- Nhớ bảng chia 3.
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 3). 
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
 III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 a/ Ôn tập phép nhân 3: 
-GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
H:Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
H: Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa?
 b/ Hình thành phép chia 3:
-Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
H: Hãy viết phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
 c/ Nhận xét:
Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
-Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4
d/ Lập bảng chia 3:
-GV cho HS lập bảng chia 3.
-GV hình thành cho HS một vài phép chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia.
 e/ Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: GV tóm tắt bài lên bảng:
Bài 3: Số?
-GV kẻ sẵn bài lên bảng.
4 Cũng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại bảng chia
-Có 12 chấm tròn.
-Phép tính 3 x 4 = 12
-Có 4 tấm bìa
-HS viết: 12 : 3 = 4
-HS đọc “Mười hai chia ba bằng bốn.
-HS tư lập bảng chia.
 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 
-HS đọc CN, ĐT nhiều lần. 
-HS tính nhẩm và nêu kết quả:
 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 =10
18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8
 27 : 3 = 9
-1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc tóm tắt bằng lời.
Tóm tắt
Có 24 học sinh : 3 tổ
Mỗi tổ :  học sinh?
Bài giải
Số học sinh mỗi tổ có là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
-2,3 HS lên bảng làm bài:
Sốbị chia
24
12
21
27
30
3
15
18
Số chia
3
3
3
3
3
3
3
3
Thương
8
4
7
9
10
9
5
6
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Đạo Đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T1)
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II-Tài liệu và phương tiện:
 -Bộ đồ chơi điện thoại
 -VBT.
III-Các hoạt động dạy-học	
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
*Cách tiến hành:
-GV nêu nội dung đoạn hội thoại.
-Đàm thoại.
H:Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
H:Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
H:Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không? Vì sao?
H:Em học được gì qua hội thoại trên?
*GV KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
 *Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một các ... ứng dụng cỡ nhỏ.
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
e/ Chấm và chữa bài:
 -GV chấm 5,7 bài. Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
 4.Củng cố-dặn dò:
 -GV nhận xét chung về tiết học; khen ngợi những HS viết đẹp, đúng.
 -Dặn dò: HS về nhà luyện viết vào VTV.
-HS quan sát, nhận xét.
+Cao 5 li.
+Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản. 2 nét cong trái và một nét lượn ngang.
-HS quan sát
-HS tập viết chữ T vào bảng con 2,3 lượt.
-1 HS đọc cụm từ ứng dụng: thẳng như ruột ngựa.
+Nghĩa đen: đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng.
+Nghĩa bóng: thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay.
-HS quan sát, nhận xét.
+Các chữ T, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ r cao 1,25 li; các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu hỏi đặt trên chữ ă. Dấu nặng đặt dưới các chữ ô, ư.
-Bằng khoảng cách viết chữ o.
-HS viết chữ thẳng vào bảng con 2,3 lượt.
-HS luyện viết vào VTV
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐINH.
 VIẾT NỘI QUY
 I-Mục đích-yêu cầu:
- Biết đáp lời PHÙ HỢP VỚI TÌNH HUỐNG CHO TRƯỚC.(BT1, BT 2).
- Đọc và chép lại được 2 đến 3 điều trong nội qui nhà trường (BT3).
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh, ảnh hươu sao, con báo.
 -Bảng phụ ghi nội quy
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV tạo ra 2 tình huống nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại.
 -1 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi.
-GV nhận xét, chấm điểm.
 3.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu
H:Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
Bài tập 2: GV giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu của BT.
-GV giới thiệu tranh, ảnh hươu sao và báo.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: Đọc và chép lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường em.
4.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-HS quan sát kĩ bức tranh; đọc lời các nhân vật trong tranh.
-Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé. Các bạn hỏi cô “Cô ơi! Hôm nay có xiếc hổ không ạ” cô đáp “có chứ!” làm các bạn rất thích thú.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh.
-1 cặp HS đóng vai mẹ con thực hành hỏi đáp.
a/ Mẹ ơi! Đây có phải con hươu sao không ạ ?
-Phải đấy con ạ.
-Nó xinh quá!
-2 cặp HS thực hành hỏi đáp.
b/ Con báo có trèo cây được không ạ?
+Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
+Thế cơ à!
c/ Thưa bác bạn Lan có nhà không ạ?
-Có. Lan đang học bài trên gác.
-May quá.
-1,2 HS đọc thành tiếng bản nội quy.
-HS tự chọn và chép bài vào vở.
Tuần 23
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I-Mục tiêu:
- Nhận biết thừa số, tích, tìm thừa số bằng cách lấy tích chia cho thùa số kia
 - Biết tìm thừa số x trong các dạng BT: X x a = b, a x X = b( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bản tính đã học)
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 2). 
II-Đồ dùng dạy-học
 -Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
III-Các hoạt động dạy-học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thừa số
Tích
Thừa số
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới 
a/ Ôn tập mối quan hệ giừa phép nhân và phép chia:
-GV gắn các tấm bìa lên bảng và hỏi:
H: Có ba tấm bìa,mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Hãy nêu phép tính tương ứng.
-GV viết bảng:
 2 x 3 = 6
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân trên.
-GV gắn các thẻ từ lên bảng.
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6. Hãy lập 2 phép chia tương ứng:
*Để lập đượcphép chia 6 : 2 = 3 ta lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai và ngược lại.
H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
b/ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
*GV nêu: x x 2 = 8và yêu cầu HS đọc .
-GVgiải thích: x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2= 8.
- Chúng ta hãy học cách tìm thừa số chưa biết này.
H: x là gì trong phép nhân 
x x 2= 8 ?
H:Muốn tìm thừa số trong phép nhân này ta làm thế nào?
H: Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x?
H: Vậy x bằng mấy?
-GV giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- GV viết lên bảng và yêu cầu HS đọc. x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
*GV nêu: 3 x x = 15
-Yêu cầu HS tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15.
-Trình bày: 3 x x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5
*GVKL: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
 c/ Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tìm x (theo mẫu)
 x x 2 = 10
 x = 10 : 2
 x = 5
Bài 4:
- GV tóm tắt bài lên bảng
-GV nhận xét
4.Củng cố-dặn dò
H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành các BT.
-HS quan sát.
-3 tấm bìa có 6 chấm tròn.
-HS thực hiện phép nhân
2 x 3 = 6
- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích
-HS lập 2 phép chia tương ứng:
 6 : 2 = 3
 2 x 3 = 6
 6 : 3 = 2
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-HS đọc CN, ĐT
- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số
-Ta lấy tích (8) chia cho thừa số kia(2)
- x = 8 : 2
- x bằng 4.
- HS đọc: x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
-HS viết và tính:
 x = 15 : 3
 x = 5
-HS đọc CN, ĐT
-HS tính nhẩm lần lượt nêu kết quả theo từng cột:
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
- 1 HS đọc bài mẫu.
-2 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào bảng con.
x x 3 = 12 3 x x = 21
 x = 12 : 3 x = 21 : 3
 x = 4 x = 7
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải bài ,cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Mỗi bàn : 2 học sinh.
20 học sinh. :  bàn?
Bài giải
 Số bàn học có là:
 20 : 2 = 10 (bàn)
 Đáp số: 10 bàn 
Chính Tả
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng nôi dung tóm tắt: “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên “ . 
- Làm được bài tập (2) a/b .
II-Chuẩn bị:
 -Bản đồ Việt Nam.
 -Vở bài tập.
III-Các hoạt động dạy-học: 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt.
 -GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b/ Hướng dẫn nghe viết:
 *Hướng dẫn HS chuẩn bị 
-GV đọc bài chỉnh tả
-Giúp HS hiểu nội dung bài:
H:Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
H:Tìm câu tả đàn voi của hội?
 -GV chỉ vị trí Tây nguyên trên bản đồ Việt Nam.
H:Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
-GV đọc.
*GV chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
 -GV nhận xét, sửa sai.
 4.Củng cố-dặn dò:
 -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
 -GV nhận xét giờ học. -GV nhận xét, sửa sai.
-3,4 HS đọc lại.
-Mùa xuân
-Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
-HS quan sát.
-Tây Nguyên, Ê Đê, Mơ Nông là những chữ được viết hoa, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất dân tộc.
-HS viết bảng con các từ: Tây Nguyên, nườm nượp, 
-HS viết bài vào vở
A.đầu
b
r
l
m
th
tr
ươt
rượt
lượt
mượt
thượt
Trượi
ước
bước
rước
lược
thược
trược
Tuần:22
Tiết 
Ngày soạn:
Ngày dạy:	Bài 23: Vẽ tranh: 
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu được nội dung về đề tài: Mẹ hoặc Cô giáo.
 HS biết cách vẽ tranh về Mẹ hoặc Cô giáo.
 - HS vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
 HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
 - HS thêm yêu quý Mẹ và Cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh vÒ mÑ vµ c« gi¸o (tranh ch©n dung, tranh sinh häat, .
 H×nh minh häa h­íng dÉn c¸ch vÏ tranh.
 Tranh vÏ vÒ mÑ vµ c« gi¸o cña häc sinh n¨m tr­íc. 
 HS : GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ- Bót ch×, tÈy, mµu vÏ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 - Kiểm tra đồ dùng.
 - Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV treo tranh:
 + Tranh vẽ gì? 
 + Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 + Hình ảnh phụ là gì?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
 + Ngoài ra chúng ta còn có thể vẽ được đề tài nào khác nữa?
 - GV treo tranh 2:
 + Tranh vẽ nội dung gì?
 + Hình ảnh trong tranh được diễn tả như thế nào?
 + Em còn có thể vẽ những tranh gì về mẹ?
 + Em hãy tả hình dáng, đặc điểm của Mẹ hoặc Cô giáo em?
* Mẹ và Cô giáo là những người rất gần gũi với chúng ta. Em hãy chọn cho mình đề tài thích hợp để vẽ,
Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Chọn đề tài vẽ ( Mẹ hoặc Cô)
 - Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô: khuôn mặt, da, tóc, kiểu quần áo
- Nhớ lại công việc mẹ hoặc Cô hay làm(đọc sách, tưới rau, bế em)
 - Vẽ hình ảnh mẹ hoặc Cô là hình ảnh chính, vẽ thêm các hình ảnh khác ( sách, trường, lớp, nhà, cửa) cho sinh động.
 - Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ kín nền tranh.
 Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
 - Hs có thể vẽ chân dung hay vẽ mẹ, hoặc cô đang làm việc gì?
 - Gv quan sát, gợi ý cho hs.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 + Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương, xếp loại 1 số bài.
* Mẹ và Cô giáo là những người dìu dắt chúng ta nên người, các em phải biết yêu thương và quý trọng Mẹ và Cô giáo, ở nhà các em phải giúp đỡ Mẹ những công việc nhà, đến trường phải biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo, chăm chỉ, siêng năng học hành để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
Dặn dò:
- Quan sát các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài con vật
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
-Tranh vẽ các bạn đang chúc mừng cô 
 - Hình ảnh chính là cô giáo cùng các bạn học sinh .
 - Hình ảnh phụ là .
 - Tranh có mảng chính, màu đậm, nổi bật, tươi sáng thể hiện không khí vui tươi của ngày hội.
 - Chân dung cô giáo, cô giáo cùng đi chơi với các bạn, cô cùng các bạn trồng cây
 - Tranh vẽ chân dung Mẹ
- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ được diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc
 - Mẹ đi làm, mẹ nấu ăn, mẹ giữ em
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau
- Vẽ màu theo ý thích.
HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Hs nhận xét:
 + Hình ảnh.
 + Cách sắp xếp.
 + Màu sắc.
 + Chọn bài mình thích.( hs khá giỏi)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an LOP 2 TUAN 23.doc