Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 10

Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Biết điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.

- Học trò chơi "Bỏ khăn ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện:

 - Vệ sinh sân, 1 cái khăn

III. Phương pháp lên lớp

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Điểm 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Biết điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Học trò chơi "Bỏ khăn ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Vệ sinh sân, 1 cái khăn
III. Phương pháp lên lớp
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Phần mở đầu (7phút)
* HĐ2: Phần cơ bản
(23phút)
* HĐ3: Phần kết thúc
(5phút)
- HS tập hợp, GV giao nhiệm vụ y/c bài học.
- Xoay các khớp 
- HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát.
* Ôn điểm số 1 -2 theo hàng ngang : 2 lần
- GV nêu tên động tác dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập 2 lần.
- Thi đua giữa các tổ
* Điểm số 1 -2 theo vòng tròn 
- GV và cán sự điều khiển
- Thi dua xem ai thực hiện đúng, rõ ràng
* Trò chơi: "Bỏ khăn” 
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi 
- HS chơi thử 2 lần
- HS chơi GV nhắc nhở tránh vi phạm luật chơi
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
..............................................................................
Tập viết
chữ hoa H
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, Mẫu chữ H 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (4phút)
Viết G, Góp
*HĐ2: Bài mới: (30 phút)
2.1 Luyện viết chữ hoa
MT: HS viết được chữ hoa G đúng, đẹp
2.2 Luyện viết câu ứng dụng
MT: HS viết được câu ứng dụng Hai sương một nắng
2.3 HS viết vở
MT: Trình bày vở đúng yêu cầu, đẹp 
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: (1’)
- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ G, Góp
- GV nhận xét
- GV giới thiệu mẫu kết hợp hỏi hs về dộ cao các chữ, số nét
- GV nêu cách viết và viết mẫu
- HS viết bảng con chữ trên 3 lượt, GV nhận xét uốn nắn
- 1 em đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng
- HS nêu dộ cao các chữ cái trong câu ứng dụng
- HS viết bảng con các chữ: Hai, Hai sương một nắng 
- GV nêu yêu cầu bài viết
- HS viết, GV đi hướng dẫn thêm
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
- Nhận xét tiết học
.......................................................
Toán
31 - 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
HS làm bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ: (3’)
* HĐ2: Bài mới: (31’)
2.1 Giới thiệu phép trừ 31- 5 (11’)
MT: HS thực hiện được phép trừ 31- 5
2.2 Thực hành (20’)
Bài 1: Tính
MT: HS thực hiện được các phép tính dạng 31-5
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
Mt: HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính khi biết số bị trừ và số trừ
Bài 3: Giải bài toán
Mt: HS vận dụng phép tính dạng 31- 5 để giải bài toán
Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào? 
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: (1’)
1 số em lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi 1 số
- GV nêu: Có 31 que tính bớt đi 5 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng: 31 - 5
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả trên que tính
- GV thao tác bớt que tính
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện tính
- GV hướng dẫn lại như SGK
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ
- HS nêu yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài - 1 em lên bảng
- HS nhận xét nêu cách trừ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS nêu y/c BT2 
+Tìm hiệu ta làm thế nào? 
- HS làm bài - 1 em lên bảng
- GV chấm bài
- HS nêu y/c BT3
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? 
- HS đọc đề làm bài - 1 em lên bảng
- HS nêu y/c BT4 
- HS đọc câu hỏi và làm bài, gọi hs trả lời
- HS nhận xét
- GV nhận xét tiết học
...................................................................
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (4’)
HS nhớ lại các bài đã học
*HĐ2: Bài mới (30’)
2.1Nói tên các cơ xương và khớp xương
Mt: HS nhớ lại được vị trí, tên các khớp xương, cơ xương
2.2Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ
Mt: HS nhớ lại được tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá và cách ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò:
- HS nêu các bài đã học 
- GV yêu cầu HS
+ Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?
+ HS lên nêu và chỉ vị trí các cơ, khớp
- HS trình bày
- GV kết luận những ý đúng 
- Cho các nhóm lên bốc thăm và thi
+ Nêu tên các cơ quan tiêu hoá? Để cho cơ thẻ khoẻ mạnh nên ăn uống ntn?
+ Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
+ Để ăn sạch bạn phải làm gì?
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
+ Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét 
- GV kết luận theo nội dung câu hỏi trên
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh ? 
- Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
51 - 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
HS làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột a, b), bài 4
II. Đồ dùng dạy học: Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (4’)
*HĐ2: Bài mới (30’)
2.1 Giới thiệu phép trừ 51 -15
Mt: HS thực hiện được phép trừ 51-15
2.2: Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu
3 em lên bảng làm: 71 - 6; 41 - 5; 61-7 
- GV nhận xét
- GV nêu: Có 51 que tính bớt đi 5 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng: 51 -15
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả trên que tính
- GV thao tác bớt que tính
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện tính
- GV hướng dẫn lại như SGK
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ
- HS nêu y/c BT1 
- HS làm bài, 3 em lên bảng
- HS nhận xét và nêu cách tính
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu y/c BT2 
- HS làm bài, 2 em HS nhận xét 
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng
- HS nêu y/c BT4 `` 
- GV hướng dẫn HS tự vẽ 
- HS nhận xét, GV chữa bài
- Nhận xét tiết học
.........................................................
Tập làm văn
Kể về người thân
I. Mục tiêu:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông
II.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài mới (33’)
Bài 1: Kể về ông, bà ( hoặc người thân) của em
Mt: HS kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý
Bài 2: Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3đến 5 câu) kể về ông bà hoặc người thân của em.
Mt: Viết đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân
*HĐ2: Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1, cả lớp đọc thầm 
- Gọi 1 hs làm mẫu. GV nêu từng câu hỏi cho hs trả lời
- Gọi 1 em khá kể mẫu. Lớp nhận xét
- 2 em 1 nhóm kể cho nhau nghe
- Gọi 1 số em kể trước lớp
- Gọi HS đọc y/c BT2
- GV nhắc nhở viết thật giản dị, đúng với đề bài, đúng ngữ pháp chính tả
- HS làm bài, GV chấm bài
- Gọi 1 số em đọc bài của mình 
- Gọi 1 đọc bài của mình 
- Nhận xét tiết học.
......................................................................
Chính tả: 
Ông và cháu
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2, BT (3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ (3’) 
*HĐ2: Bài mới (29’)
2.1. Hướng dẫn HS viết
Mt: HS nắm vững cách viết bài chính tả: Ông và cháu
2.2. HS viết bài 
Mt: Nghe viết chính xác
2.3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Mt: HS làm được các bài tập có liên quan đến c-k; dấu ghi thanh hỏi-ngã
Bài 2: Điền vần c-k
Bài 3: Điền phụ âm thanh hỏi- ngã
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’)
Gọi 2 em lên bảng viết các từ: Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày Nhà giáo Việt Nam
- GV nhận xét
- GVđọc đoạn văn, 1 HS đọc lại
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Các chữ đầu câu cần viết như thế nào? 
+ Mỗi câu thơ có 5 chữ ta trình bày như thế nào? 
- HS viết bảng con một số từ khó
- GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
- GV đi quan sát hướng dẫn thêm
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c BT1 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nêu yêu cầu BT2 
- HS làm, sau đó GV chấm
- Bình chọn bài viết đẹp. 
- Nhận xét tiết học
...............................................................
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân (hoạt động2.3)
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ: (3’)
* HĐ2: Bài mới: (31’)
2.1 Xử lí tình huống
2.2 Điều này đúng hay sai
2.3 Tự liên hệ bản thân
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: (1’)
Tuần qua em đã chăm chỉ học tập chưa? 
- GV nêu các tình huống ở VBT
- Gọi 1 em nêu yêu cầu BT và nêu các tình huống 
- Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1+2 Thảo luận tình huống 1, 2
 Nhóm 3+4 Thảo luận tình huống 3, 4 
- Các nhóm làm việc sau đó diễn trước lớp
- GV kết luận những điều đúng 
- GV kết luận: Khen ngợi, khuyến khích những em xử lí đúng
- GV đưa ra các ý kiến ở VBT, HS suy nghĩ đưa ra ý đúng
- GV kết luận những điều đúng 
- HS tự kể việc học ở trường cũng như ở nhà của bản thân?
- GV khen những hs chăm chỉ học tập, nhắc nhở những hs chưâ chăm chỉ học tập
- Nhận xét tiết học.
............................................................................
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: 31- 5
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 31-5
- HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng
Vở luyện toán, VBT Toán
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ ... , chụm đầu thảo luận và viết (trỏnh để đội khỏc nghe thấy, nhỡn thấy bài viết của đội mỡnh).
+ Quản trũ hụ: ”Hết giờ! Hết giờ !”, cỏc đội nhanh chúng gắn bài lờn bảng.
- Luật chơi, bài viết nào cú:
+ Chử viết sai lỗi chớnh tả, hỡnh ảnh đú bị loại.
+ Cử viết quỏ xấu, khụng đọc được, hỡnh ảnh đú bị loại.
+ Cú lệnh hết giờ vẫn cố viết, hỡnh ảnh đú bị loại.
- Quản trũ tiếp tục treo tranh (ảnh) thứ hai, trũ chơi được tiếp tục đến khi hết thời gian chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
- Cả lớp tham gia chấm và xếp loại: Đội nào viết được nhiều hỡnh ảnh nhất, xếp loại A, cũn lại loại B. Quản trũ ghi xếp loại cỏc đội lờn bảng.
- GV khen ngọi cả lớpđó thẻ hiện tinh thần “đồng đội” cao để giành chiến thắng. Khen ngợi đội đó cú nhiều bàn thắng nhất trong cuộc chơi.
Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2011
Thứ năm, ngày 3 tháng 4 năm 2011
Nghỉ giữa học kì 1
Thứ sáu, ngày 4 tháng 4 năm 2011
Toán
Chữa bài kiểm tra giữa kì 1
I. Mục tiêu
- HS nắm được những kiến thức về số liền trước, số liền sau
- Nắm được kiến thức về phép cộng trong phạm vi 100
- Nhận biết được hình tứ giác, hình tam giác
- Biết vận dụng các phép tính để giải toán
II. Đồ dùng
- Giấy thi của HS
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Nhận xét chung về chất luợng của lớp
* HĐ2: GV chữa bài
Bài 1: a) Viết số thích hợp vào ô trống
b, Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
16 và 17 26 và 28 36 và 39 56 và 6
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 3: Tính 
Bài 4: 
Bài 5: 
Bài 6: Nối phép tính với ô trống thích hợp 
* HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung về tình hình bài làm của cả lớp
- Tuyên dương một số bạn làm bài tốt
- Nhắc nhở một số bạn làm bài kém
- HS lắng nghe
- GV mời HS nêu đáp án 
- GV nhận xét-kết luận
Số liền trước
Số đã cho 
Số liền sau
26
27
28
38
38
39
43
44
45
33
34
35
55
56
57
- GV mời 4 bạn lên bảng đặt tính rồi tính
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
a) số hình tam giác có trong hình bên là: B. 3 
b) Số hình tứ giác có trong hình bên là: C. 3 
- GV yêu cầu HS nêu đáp án
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
15kg + 5kg = 20kg 17kg - 7kg = 10kg
38kg + 5kg = 43kg 14kg - 3kg = 11kg
49kg + 15kg = 64kg 45kg -15kg =30kg 
- GV yêu cầu 1 HS lên trình bày bài giải
- HS trình bày
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng
Bài giải
Anh Quân nặng số ki-lô-gam là:
52 + 9 = 61 (kg)
Đáp số: 61kg
- GV yêu cầu 1 HS lên trình bày bài giải
- HS trình bày
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng
Bài giải
Cả hai bạn có số viên bi là:
55 + 45 = 61 (kg)
Đáp số: 61kg
- HS lên nối
- GV chữa bài
- GV nhận xét chung
....................................................................
Tiếng Việt
Chữa bài kiểm tra giữa kì 1
I. Mục tiêu
- HS nắm được các kiến thứcvề dấu câu, từ chỉ người, từ chỉ đồ vật, từ chỉ con vật, từ chỉ cây cối, từ chỉ hoạt động và kiểu câu Ai là gì?
- HS tìm được các từ chứa tiếng có âm d; gi
- Viết được đoạn văn ngắn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em
II. Đồ dùng
- Giấy thi của HS
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Nhận xét chung về chất luợng của lớp
* HĐ2: GV chữa bài
Câu 1: Nghe-viết: Ngôi trường mới
Câu 2: Em hãy dặt dấu câu thích hợp vào các ô trống trong câu sau
Câu 3: Viết 3 từ
a. Chứa tiếng có âm d
b. chứa tiếng có âm gi
Câu 4: Tìm từ thích hợp viết vào các cột trong bảng
Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
a. Giới thiệu trường em
b. Giới thiệu một con vật em yêu thích
Câu 6: Em hãy viết đoạn văn ngắn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em
* HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung về tình hình bài làm của cả lớp
- Tuyên dương một số bạn làm bài tốt
- Nhắc nhở một số bạn làm bài kém
- HS lắng nghe
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết
- Viết đúng chính tả, đúng khoảng cách và đúng cự li các con chữ
- GV đọc lại đoạn văn
- GV nêu cách điền dấu
Đáp án: ô trống thứ nhất điền dấu phẩy, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi
- GV mời HS đọc lên một số từ
- GV nhận xét đưa ra một số từ đúng
- GV mời HS trình bày một số từ
- GV nhận xét đưa ra một số đáp án đúng
Ví dụ: Từ chỉ người: học sinh, công nhân, bác sĩ,.
Từ chỉ đồ vật: bàn, ghế, bút,
- HS nêu câu của mình đặt 
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
a. Trường em là trường Tiểu học Sơn Long
b. Con vật em yêu thích là con mèo/chó/
- GV nêu cho HS biết cách viết một đoạn văn ngắn
- Đoạn văn viết phải chân thật, giản dị về thầy co của em
- GV nhận xét chung
............................................................
Sơ kết giữa học kì 1
I. Mục tiêu
- HS nắm được tình hình chung của lớp
- Biết được tình hình học tập cũng như ý thức của mình
II. Hoạt động của dạy-học
* HĐ1: Giáo viên nhận xét tình hình chung của lớp
* Về học tập:
+ Ưu điểm
- HS đi học chuyên cần
- Làm bài tập tương đầy đủ....
+ Nhược điểm
- Chữ viết nhìn chunng viết chưa cẩn thân, trình bày còn xấu
- Môn Tiếng Việt nhiều bạn học còn kém
- Sách, vở của một số bạn bị nhàu, nát nhiều.
* Về nề nếp
- Sinh hoạt 15 phút đã dần đi vào nề nếp
- tham gia đầy đủ công tác đội sao
- Một số bạn trong giờ học vẫn chưa chú ý....
* HĐ2: Nhận xét tình hình cụ thể từng cá nhân
- GV nhận xét về các mặt:
+ Học tập:
+ Thể dục - vệ sinh:
+ Nề nếp sinh hoạt sao, 15 phút đầu giờ:
+ ý thức giữ gìn Vở sạch - chữ đẹp:
+ Những biểu hiện về hành vi đạo đức:
* HĐ3: Thảo luận
- GV yêu cầu các tổ thảo luận.
- Đại diện các tổ phát biểu ý kiến, ý kiến cá nhân (nếu có).
* HĐ4: GV tổng kết
- HS hát bài
- GV tuyên dương một số bạn có thành tích học tập tốt
.............................................................................
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: 51- 15
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 51-15
- HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng
Vở luyện toán, VBT Toán
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố phép trừ dạng 51-15 (5’)
Mt: HS nhắc lại được bảng 11trừ đi một số
* HĐ2: Bài tập (29’)
Bài 1: Tính
 21 31 41 71
- - - -
 6 7 5 18
Bài 2: Đặt tính rồi tính
41-24; 71-27
81-28 51-16
Bài 3: Tìm x
X + 32 = 41 x + 28 = 51 46 + x = 61
Bài 4: Ba tuần lễ có 21 ngày, trong đó có 6 ngày em nghỉ học. Hỏi trong ba tuần lễ đó em đi học bao nhiêu ngày?
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- HS nêu
- GV hỏi bất kì một phép tính
Ví dụ: 11-7; 11-5;.....
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- GV mời lần lượt các bạn lên bảng
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách đặt tính
- HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- GV nhận xét	
- GV:
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- HS làm vào vở
- 3HS lên chữa bài
- Gv nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- GV:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng Việt
Luyện: kể về người thân
I. Mục tiêu
- HS biết cách viết đoạn văn ngắn kể về người thân
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
* HĐ2: Bài tập (17’)
Bài 1: HS trả lời các câu hỏi
+Ông, bà(hoặc người thân)em bao nhiêu tuổi?
+ Ông bà(hoặc người thân) em yêu quý em như thế nào?
+ Em thường làm việc gì giúp ông bà(hoặc người thân) làm ông bà(hoặc người thân) vui?
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về những việc ở nhà em thường giúp ông, bà (hoặc người thân) của em.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
GV lưu ý: Ông bà các em có thể có người đã mất nhưng em có thể nhớ lại để trả lời.
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- GV tuyên dương các bạn viết hay
- GV nhận xét chung
...................................................................
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: 
HS biết một số loại xe thường thấy đi trờn đường bộ . HS phõn biệt xe thụ sơ và xe cơ giới và biết tỏc dụng của cỏc loại PTGT. 
2. Kĩ năng:
- Biết tờn cỏc loại xe thường thấy. Nhận biết được cỏc tiếng động cơ và tiếng cũi của ụ tụ và xe mỏy để trỏnh nguy hiểm.
3.Thỏi độ:
- Khụng đi bộ dưới lũng đường. Khụng chạy theo hoặc bỏm vào xe ụ tụ, xe mỏy đang chạy. 
II Chuẩn bị : 5 Tranh trong SGK phúng to. Phiếu học tập ghi cỏc tỡnh huống của hoạt động 3
III. Lờn lớp:	
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Khi đi bộ qua đường em cần chỳ ý điều gỡ ?
- Hóy nờu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? 
- Đi trờn đường đú em đó thực hiện điều gỡ để được an toàn ?
* HĐ2: Bài mới
2.1Nhận diện cỏc p. tiện giao thụng 
Mục tiờu: HS biết được một số PTGT đường bộ.
 - Phõn biệt được một số xe thụ sơ và xe cơ giới. 
2.2 Thực hành theo nhúm 
 Mục tiờu: 
- Giỳp HS kể tờn một số loại phương tiện thụ sơ
* HĐ3: Củng cố -Dặn dò:
- HS trả lời
- GV nhọ̃n xét-ghi điờ̉m
- Treo tranh Hỡnh 1 và 2 lờn bảng.
- Yờu cầu quan sỏt so sỏnh nhận diện để phõn biệt hai loại phương tiện giao thụng đường bộ.
- Vậy loại xe nào đi nhanh hơn?
- Xe nào phỏt ra tiếng động lớn hơn?
- Xe nào dễ gõy nguy hiểm hơn?
* Kết luận: 
- Xe thụ sơ là cỏc loại xe như xe đạp, xớch lụ, xe bũ, xe ngựa,...Xe cơ giới như: ễ tụ, xe mỏy ...
- Xe thụ sơ đi chậm ớt gõy nguy hiểm hơn xe cơ giới 
- GV giới thiệu thờm một số loại xe ưu tiờn:
- Xe cứu thương, xe cảnh sỏt chữa chỏy.
- Khi gặp cỏc loại xe này mọi người phải nhường đường để cỏc loại xe này đi trước.
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm 
-Phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy lớn yờu cầu thảo luận và ghi vào phiếu .
- GV mời lần lượt từng nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh .
- Giỏo viờn kết luận và viết lờn bảng: Xe xớch lụ, xe đạp, xe đạp lụi, xe bũ kộo là cỏc phương tiện thụ sơ
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Yờu cầu nờu lại nội dung bài họ .
- Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc