Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 6

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 6

Tiết 2+3: Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN

I. Mục tiêu :

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

*TCTV: Hiểu từ: Sáng sủa, xì xào, hưởng ứng.

II. Đồ dùng dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn:.
 Ngày giảng:.
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường 
_________________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
*TCTV: Hiểu từ: Sáng sủa, xì xào, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
1, OĐTC.
2, KTBC:
- Hát.
- 2-3 HS đọc bài Mục lục sách.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Luyện đọc:
b1. GV đọc mẫu toàn bài:
b2. Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau.
+ Đọc đúng các từ ngữ.
- Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng.
c. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS đọc
- HS đọc trên bảng phụ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . 
- Giúp HS hiểu từ mới
- S áng sủa, thích thú
- Đồng thanh, hưởng ứng
b3. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
b4. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân.
Tiết 2:
 c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- 1 HS đọc
? Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có thấy dễ không ?
+ Mẩu giấy vụn ở ngay giữa nơi ra vào, rất dễ thấy.
Câu hỏi 2:
- 1 em đọc câu hỏi.
? Cô giáo y/c cả lớp làm gì?
 Câu hỏi 3:
? Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
 Câu hỏi 4:
? Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gi?
+ Yêu cầulắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ?
+ Mẩu giấy bảo vào sọt rác.
+ Biết giữ vệ sinh trường lớp.
4, Củng cố- dặn dò:
? Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ?
+ Vì bạn gái đã tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo.
? Em có thích bạn gái trong truyện này ? Vì sao ?
+ Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu ý cô
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nắm bắt..
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tiết 4: Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 1 số.
- Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
*TCTV: Cho HS đọc bảng cộng nhiều lần.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính và bảng gài que tính.
III. Hoạt động dạy học.
1,OĐTC.
2, KTBC:
- Hát. 
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giới thiệu phép cộng 7+5:
- GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. 
- HS thao tác trên que tính.
Tìm ra kết quả 7+5=12
*Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2 thẳng cột
- Ghi bảng:
7
+ 5
12
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm miệng.
- NXĐG.
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS lên bảng làm bài.
- NXĐG.
**Bài 3:
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS nêu.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- NX.
- 1 HS nêu.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- NX.
 7
+ 4
 11
 7
+ 8
 15
 7
+ 9 
 16
 7
+ 7 
 14
 7
+ 3
 10
- Chú ý.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- NX.
7 + 5 = 12 
7 + 3 + 2 = 12
7 + 8 = 15
7 + 3 + 5 = 15
7 + 5 = 12 
7 + 3 + 2 = 12
7 + 8 = 15
7 + 3 + 5 = 15
Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài
+ Nêu kế hoạch giải
+ Tóm tắt:
+ Giải:
Tóm tắt:
Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh :  tuổi ?
Bải giải:
Số tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 (tuổi)
**Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
a. 7 + 6 = 13
 7 - 3 + 7=11
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp.
 2. Kỹ năng.
- Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp.
*TCTV: Cho HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
II. hoạt động dạy học:
1, OĐTC.
2, KTBC:
- Hát.
Theo em, cần làm gì để giữ cho góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
3, Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
- 3 tình huống.
- Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Tình huống a
+ Em cần dọn bàn tưrớc khi đi chơi
 Tình huống b
+ Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
 Tình huống c
+ Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
 *Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
- Đếm số HS theo mức độ ghi lên bảng.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
- HS so sánh số hiệu các nhóm.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.
- Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở động viên.
*GV đánh giá tiến hành giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến.
4, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HD thực hành gọn àng ngăn nắp ở nhà.
- Chú ý.
 ___________________________________________________________________
 Ngày soạn:.
 Ngày giảng:.
Tiết 1:Tập đọc
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến, ngôi trường mới của em học sinh.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện thương cảm, yêu mến, tự hào, của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè.
*TCTV: Hiểu từ: Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 học sinh đọc bài Mục lục sách.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: 
 b, Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
b1. Đọc từng câu
- Hướng dẫn HS từ có vần khó
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tường vàng, ngói đỏ, cánh hoa lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, trắng, xanh, nổi vân sáng lên, rung động, trang nghiêm, thân thương, đến thế.
b2. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Hướng dẫn HS đọc (bảng phụ)
(Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn).
- Giảng từ chú giải
+ Lấp ló, rung động
+ Bỡ ngỡ, vân 
+ Thân thương 
b3. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm .
b4. Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc( từng đoạn,cả bài ,ĐT,CN)
b5. Cả lớp đọc ĐT
 c, Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 
- 1 HS đọc
? Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ?
- Tả ngôi trường từ xa
+ Đoạn 1+2: Câu đầu – Cả lớp học.
+ Đoạn 2+3: Câu tiếp – Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần.
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1 + 2
? Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
+ Ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
 Câu hỏi 3:
? Dưới mái trường mớinhững gì mới?
+ Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. 
+ Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- Tiếng trống rung độngđáng yêu đến thế.
 d, Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
4, Củng cố- dặn dò:
? Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường của mình không 
- HS phát biểu (Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình).
- Về nhà đọc học bài 
- Nắm bắt.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(VÂN)
________________________________________
Tiết 3: Toán
47 + 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục)
- Củng cố giải toán "nhiều hơn" và làm quen loại toán "trắc nghiệm".
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC.
2, KTBC:
- Hát.
? Đọc bảng cộng 7 với một số
7 + 3 + 6 =
7 + 3 + 3 =
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giới thiệu phép cộng 47+5
- GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính 
47 + 5 = ?
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả (7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính) 4 chục que tính thêm 1 chục que tính được 5 chục que tính. Thêm 2 que tính nữa được 52 que tính.
Vậy 47 + 5 = 52 que tính
- Từ đó có phép tính.
47
+ 5
52
 c,Thực hành:
Bài 1: Tính
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Gọi 2-4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
17
27
37
 **47
 **57
 + 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 8
21
32
43
54
66
67
17
25
 **47
 ** 8
+ 9
+ 3
+ 7
+ 2
+27
76
20
32
49
35
**Bài 2: Viết số tập hợp vào ô trống
- HS làm theo SGK
- Cho HS lên bảng làm bài.
- NXĐG.
- 5 Học sinh lên bảng làm.
- NX.
 Bài 3
- Gọi HS nêu y/c bài. 
- Nêu KH giải
- Làm bài.
Bài giải:
- 1 em tóm tắt
Đoạn thẳng A,B dài là:
- 1 em giải
17 + 8 = 25 (cm)
- NXĐG.
Đáp số: 25 cm.
**Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG. 
Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là D9.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Mẩu giấy vụn.
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã.
*TCTV: Cho HS đọc bài 3-5 lần trước khi chép bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ bài tập 2, 3a.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Mỉm cười, long lanh, non nước, gõ kẻng.
3, Bài mới: a,GT và ghi đầu bài.
 b,Hướng dẫn tập chép
- GV đọc mẫu
- 2 HS đọc
? Câu đ ... đọc lại bài giải đúng.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng gài mô hình các quả cam
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, Kiểm tra bài cũ
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm.
24 + 17
47 + 15
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giới thiệu về bài toán ít hơn.
- HS quan sát SGK
- Hàng trên có 7 quả cam
- Gài 7 quả.
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dới).
? Hàng dưới có mấy quả cam.
- GV HD HS đưa ra câu lời giải và giải toán.
- NXĐG.
- Chú ý.
- Giải toán.
- NX.
Bài 1:
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV GT tóm tắt.
- Y/c HS dựa vào TT đọc lại bài toán.
- HD HS giải toán.
- Cho HS giải toán.
- NXĐG.
- Cho HS đọc lại bài giải.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1-2 HS đọc.
- Quan sát.
- 3-5 HS nêu.
- Chú ý.
- Giải toán.
Số cây cam ở vườn nhà Hoa là:
17 – 7 = 10 ( cây )
 Đáp số: 10 cây.
- NX.
- 2-3 HS đọc lại bài giải.
- 1-2 HS đọc.
- 1 em tóm tắt
- Cho HS nêu kế hoạch giải
- 1-2 em nêu.
- Cho HS tóm tắt..
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
- Lớp TT vào vở.
- HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt
- HD HS giải toán.
- Cho HS giải toán.
- NXĐG.
- Cho HS đọc lại bài giải.
Tóm tắt:
An cao : 95 cm
Bình thấp hơn An: 5 cm
Bình cao : cm?
- Chú ý.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Bình cao số xăng-ti-mét là:
95 – 5 = 90 ( cm )
 Đáp số: 90 cm
- NX.
- 2-3 HS đọc lại bài giải.
 ** Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS lên bảng tóm tắt bài.
- Y/c HS dựa vào TT đọc lại bài toán.
- Cho HS giải toán.
- NXĐG.
- Cho HS đọc lại bài giải.
- 2-3 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp TT vào vở. 
Tóm tắt:
HS gái : 15 bạn
HS trai ít hơn HS gái: 3 bạn
HS trai : bạn?
- 2-3 HS đọc.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số học sinh trai của lớp 2A là:
15 – 3 = 12 ( bạn )
 Đáp số: 12 bạn.
- 2-3 HS đọc lại bài giải.
- Phần tham khảo (GV nói thêm HS hiểu)
- Tìm số lớn:
Số lớn = Số bé + phần "Nhiều hơn"
- Tìm số bé:
Số bé = Số lớn - phần "ít hơn"
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Thể dục 
$ 12: ôn 5 động tác đã học của
bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện đúng động tác tơng đối chính xác, đúng thứ tự
3. Thái độ:
- Có ý thức tốt trong học bộ môn.
*TCTV: GV dùng PP song ngữ để đưa ra các lệnh.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Đánh dấu 5 điểm theo hàng ngang cách nhau 1-1,5m bằng phấn.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
 x x x x x
 D x x x x x
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
6-7'
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay.
4-5 vòng
1-2lần
ĐHTT: x x x x x 
 x x x x x 
 D
3. Kiểm tra bài cũ:
- 5 động tác phát triển chung đã học.
2x8 nhịp
- GV điều khiển 
B. Phần cơ bản:
- Cho HS ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
- GV NXĐG.
- Y/c HS ôn theo tổ, nhóm.
10’
x x x x x x
x x x x 
 D
- Cho HS ôn đi đều.
- NXSS
8-10’
x x x x x
x x x x x D 
x x x x x
C. Phần kết thúc:
- Đi hàng dọc.
2-3'
 x x x x x x
 x x x x x x
 D
- GV nhận xét giờ học.
________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
KHẳNG ĐịNH, PHủ ĐịNH
Luyện tập về mục lục sách
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
- Gọi 1 HS
- Dựa 4 tranh minh hoạ: Không vẽ lên tường trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc mục lục bài tập 7.
3, Bài mới:
 Bài 1:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài miệng.
- NXĐG.
- 1-2 HS nêu y/c bài.
- Chú ý.
- 1 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu trong SGK.
- Từng nhóm 3 HS thi thực hành hỏi - đáp trả lời lần lợt các câu hỏi a, b, c.
- NX.
Bài 2:
- GV nêu ví dụ.
- 1-2 HS nêu y/c bài.
a. Cây này không cao đâu.
b. Cây này có cao đâu.
c. Cây này đâu có cao.
- GV hướng dẫn HS đặt câu.
- Cho HS đặt câu.
- NXĐG.
- HS tự đặt câu.
- Đọc các câu.
- NX.
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tìm được mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang.
- Mỗi HS đặt trớc mặt 1 tập truyện thiếu nhi (mở mục lục)
- 3-4 HS đọc mục lục truyện của mình.
- Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện tên tác giả, số trang.
- 5, 7 HS tiếp nối nhau đọc
- GV chấm điểm.
4, Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét.
- Nắm bắt.
- Chú ý thực hành nói viết các câu phủ định, khẳng định theo mẫu đã học.
- Biết sử dụng mục lục sách.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trờng mới.
- Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s .
*TCTV: GV ghi các từ khó lên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2 + 3.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
- HS viết bảng lớp những tiếng có vần ai , vần ay.
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn nghe – viết.
b1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
b2 Chấm chữa bài: Chấm 5 – 7 bài.
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV Nhận xét.
 c, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- Chia bảng lớp 3 phần cho HS chơi trò chơi.
 VD: ai - tai, mai, bài, sai, chai, trái
 ay- tay, may, bay, say,chảy, cày..
- NXĐG.
 Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Cho HS chơi trò chơi.
 VD: s - sẻ, sáo, sò, sung, sông, sao
 x - xôi, xào, xem, xinh, xanh
- NXĐG.
- 3 nhóm (tiếp sức)
- NX.
- 1-2 HS đọc y/c bài.
- Chơi tiếp sức.
- NX.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 24:Tập đọc
Mua kính
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác bán hàng, cậu bé).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện.
- Hiểu đợc sự hài hớc của truyện: Cậu bé lời học, không viết chữ, tởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm bác bán hàng phải phì cời.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài
Ngôi trờng mới
 - Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trờng mới
- Bạn HS rất yêu ngôi trờng mới.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Luyện đọc:
2.1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
- Học sinh theo dõi
2.2. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đoc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. GV đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu.
- Đọc đúng các từ ngữ: Lời học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Bài tập đọc chia làm mấy đoạn
- Học sinh trả lời
- Đoạn 1 từ đầu đến  không đọc đợc.
- Đoạn 2 từ bác bánlàm gì ?
- Đoạn 3 Còn lại.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh đọc trong nhóm.
Tại sao bác bán kính phải phì cời ?
- Vì bác thấy cậu bé ngốc nghếch quá vì lúc ấy bác mới hiểu cậu bé mua kính làm gì ?
* Giáo viên chốt lại: Cậu bé lời học nên không biết chữ vui này.
- Ghi bảng.
4. Luyện đọc lại.
- Học sinh tự phân vai.
- Đọc phân vai
(Ngời dẫn chuyện, bác bán hàng, cậu bé)
5. Củng cố dặn dò.
- Mỗi HS nói 1 câu khuyên nhủ
- Bạn nhầm rồi, chẳtng có kính nào giúp bạn biết đọc đợc đâu.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6:Mĩ thuật
Vẽ tranh trí Màu sắc, 
cách vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS sử dụng đợc 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Bảng màu cơ bản do 3 màu pha trộn.
- 1 số tranh ảnh có hoa quả, đồ vật với các màu.
- 1 số tranh dân gian
- Bộ đồ dùng dạy học.
*Học sinh: 
- Vở tập vẽ, bút chì màu hoặc sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra :
- Sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- HS quan sát.
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
 - Màu đỏ, màu vàng, màu lam
- Gợi ý để nhận ra các màu 
- Màu da cam, màu xanh lá cây.
- Yêu cầu HS tìm trên hộp chì màu, sáp màu.
- Màu tím do màu đỏ pha với màu lam
- Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Cho HS xem hình vẽ để nhận ra các hình: Em bé con gà trống, bông hoa cúc
- Gợi ý HS cách vẽ màu 
(HS chọn màu khác nhau và vẽ tơi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt)
- Em bé, con gà, hoa cúc, và nền tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ màu tự do
- Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Màu sắc
- Cách vẽ màu
(Gợi ý HS tìm ra bài vẽ màu đẹp)
2. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà
- Các con vật.
- Nhận xét giờ chuẩn bị bài sau.
- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả lá.
- Su tầm tranh thiếu nhi
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2005
 Tiết 6:Âm nhạc
Học hát: Bài múa vui
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc là tác giả của bài hát.
II. chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát
- Nhạc cụ, thanh, phách.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3-5 em hát bài: Xoè Hoa
B. Bài mới: 
- Giới thiệu nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Múa vui
- GV hát mẫu
- HS lắng nghe
- Đọc lời ca
- HS đọc lời ca (HS đọc theo tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt)
- Dạy HS hát từng câu.
- HS hát từng câu.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp.
*Ví dụ: 
- Vỗ tay theo phách
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x x x
- Vỗ tay theo nhịp
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x
- Hát kết hợp vận động
- Dùng thanh phách đệm theo.
 - HS dùng thanh phách đệm theo bài hát.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 06.doc