Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 27

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 27

Tiết 3+4:TẬP ĐỌC : ƠN TẬP TIẾT GIỮA KỲ II(T1)

I/ Mục tiu :

 - Đọc r rng, rnh mạch cc bi tập đọc đ học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm r, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/15 phút) ; hiểu ND của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.)

 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài, tốc độ đọc trn 45 tiếng/ pht

II/ Đồ dùng dạy -học :

 - Bảng phụ viết sẵn bi tập 3.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:23/3/2013
 ND: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1 Chµo cê
 DỈn dß ®Çu tuÇn
-------------------------------------------------------
Tiết 2: ¢m nh¹c
Tiết 3+4:TẬP ĐỌC : ƠN TẬP TIẾT GIỮA KỲ II(T1)
I/ Mục tiêu : 
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/15 phút) ; hiểu ND của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS khá, giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút
II/ Đồ dùng dạy -học : 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1. Giới thiệu bài : (3’)Tuần 27 là tuần ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả mơn Tiếng Việt.
HĐ2. Kiểm tra Tập đọc :(4’) Ơn lại các bài tập đọc đã học.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập. (25’)
Bài 2:
- Gọi Trinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu TL nhĩm 2
- Gọi các nhĩm trình bày
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu làm vài vở
- Gọi vài HS nêu
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu TL nhĩm 
+ Gọi từng cặp HS thực hành đối đáp trong mỗi tình huống 
4. Củng cố : (3’)
- Khi thực hành đáp lời cảm ơn với lời lẽ và thái độ lịch sự, đúng nghi thức, đúng hay sai?
 a. Đúng b. Sai
- Hồn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Nghe
- Luyện đọc theo nhĩm
- Trinh đọc, cả lớp theo dõi bảng phụ
- HS thảo luận nhĩm đơi.
- Vài nhĩm trình bày kết quả.
Chốt ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào ?"
a. Mùa hè.
b. Khi hè về.
- HS đọc, cả lớp quan sát bảng phụ
- 2 em làm bài ở bảng lớp.
- Cả lớp thực hành vào vở bài tập.
Chốt ý :
a. Khi nào dịng sơng trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
- Một cặp học sinh thực hành.
+ HS1: Rất cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện.
+ HS2: Cĩ gì đâu.
- Lần lượt từng cặp học sinh đối đáp tình huống b, c
HSG : Đáp câu dài 
Tiết 4 :TẬP ĐỌC : ƠN TẬP TIẾT 2
I/ Mục tiêu :
 - Mức độ yêu cầu về KN đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết bài tập 3/SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1. Ơn các bài Tập đọc : (5’)
- Cho đọc theo nhĩm
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập. (25’)
- Bài 2 : Hướng dẫn HS làm việc theo nhĩm đơi.1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
Bài 3
- Gọi Ý đọc yêu cầu và đoạn văn
- yêu cầu làm vào vở, bảng lớp
HĐ3. Củng cố : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Ơn các bài Tập đọc để kiểm tra lấy điểm.
- Đọc theo nhĩm 5
- HS thực hành đố nhau theo nhĩm đơi.
Gợi ý : 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đơng
Tháng 1, 2, 3.
Tháng 4, 5, 6.
Tháng 7, 8, 9.
Tháng 10, 11, 12.
Hoa mai
Hoa đào
Vú sữa
Quýt
Hoa phượng
Măng cụt
Xồi
Vải
Hoa cúc
Bưởi
Cam
Mãng cầu
Nhãn
Hoa mận
Dưa hấu 
- Thời tiết của mỗi mùa :
+ Mùa xuân : ấm áp.
+ Mùa hạ : nĩng bức, oi nồng.
+ Mùa thu : se se lạnh, mát mẻ.
+ Mùa đơng : mưa phùn giĩ bấc, giá lạnh.
HSG : Tập nĩi hồn chỉnh đoạn văn về từng mùa.
- hs đọc
- 1em làm bài tập ở bảng phụ., Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Giĩ hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dẫn lên.
NS:24/3/2013
ND:T3/26/3/2013
Tiết 1 : Tốn: 
 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu :
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ.
 - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ.
 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ.
II/ Đồ dùng dạy -học :
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định tổ chức:1’
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. 
*Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh lần lượt là: 
a)4cm; 7cm; 9cm. 
b)12cm, 8 cm, 17cm.
 3.Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
 - Vậy 1 2 bằng mấy?
 - Tiến hành tương tự với các phép tính 
1 3 và 1 4.
- Yêu cầu HS nhận xét về kết quả của các phép nhân 1 với một số.
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính 2 1; 3 1; 4 1.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân một số nào đĩ với 1 thì kết quả của phép nhân cĩ gì đặc biệt.
b) Giới thiệu phép chia cho 1. (5’)
- Nêu phép tính 1 2 = 2
- Yêu cầu HS dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép tính tương ứng.
- Vậy từ 1 2 = 2 ta cĩ được phép chia 
 2: 1 =2.
- Tiến hành tương tự với các phép chia 
 3: 1 = 3; 4 : 1 = 4.
- Yêu cầu HS nhận xét về thương của các phép chia cĩ số chia là 1.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ.
 c)Thực hành:(20’)
* Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
* Nếu cũn thời gian làm tiếp bài 3
 4.Củng cố: (2’) Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dị : (1’) Nhận xét tiết học. 
- Nhiều HS thực hiện: 1 2 = 1 + 1 = 2.
- 1 2 = 2
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
Đáp án:
1 3 = 1 + 1+ 1 = 3. Vậy 1 3 = 3
1 4 = 1 +1 +1 +1 = 4. Vậy 1 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ.
- 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1= 4.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả bằng chính số đĩ.
- Nghe
- Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thương bằng số bị chia.
- Nhắc lại lời kết luận.
- HS làm miệng.
VD: 1 2 =2 1 x 3 =3 1 x 5 = 5
 2 1 = 2 3 x 1 =3 5 x 1 = 5
 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.
 2 =2 5  = 5  : 1 = 3
 1 =2 5 :  = 5  1 = 4
Tiết 2 : Tốn: 
 SỐ O TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU:
 - H/S biết số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
 - Khơng cĩ phép chia cho 0.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Yêu cầu mỗi HS tự lập 2 phép tính chia, 2 phép tính nhân ( Dạng số 1 trong phép nhân và phép chia)
 3. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số là 0 (5’)
.-Nêu phép nhân 0 2; Yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. Vậy 0 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép nhân 0 3.
- Từ các phép tính 0 2 = 0 ; 0 3 = 0 các em cĩ nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
2 0; 3 0.
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào với 0 thì kết quả của phép nhân cĩ gì đặc biệt?
 b) Giới thiệu phép chia cĩ số bị chia là 0.(5’)
- Nêu phép tính 0 x 2 = 0. Yêu cầu HS dựa vào phép nhân lập phép chia tương ứng cĩ số bị chia là 0.
- Tiến hành tơng tự với phép tính 0 : 5 = 0 
-Từ các phép tính trên em cĩ nhận xét gì về thương của các phép chia cĩ số bị chia là 0?
 * Kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
* Lưu ý: Khơng cĩ phép chia cho 0.
 c)Thực hành: (20’)
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính 
Bài 2: Tính nhẩm
-Yêu cầu học sinh nêu kết quả
* Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ơ trống.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
* Nếu cũn thời gian làm tiếp bài 4
 4.Củng cố: (2’)Nhắc lại cỏc kết luạn trong sỏch giỏo khoa.
5.Dặn dị (1’) Nhận xét tiết học.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. 
- 0 x 2 = 2 + 2 = 0
- 0 x 2 = 0
-Thực hiện theo yêu cầu của GV để rút ra kết luận: 0 3 = 0 + 0 + 0 = 0.Vậy 0 3 = 0
 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- 2 0 = 0 ; 3 0 = 0
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.
- Nêu phép chia: 0 : 2 = 0
- Các phép chia cĩ số bị chia là 0 cĩ 
thương bằng 0.
- Nhắc lại kết luận
- Tính nhẩm, nhiều HS nêu cách tính nhẩm.
- Làm bài miệng VD bài 1:
 0 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3= 0
 4 0 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 =3
 0 : 4 = 0 0: 2 = 0 0 : 3 =0 0: 1 =0
- Đọc điền số thích hợp vào ơ trống.
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở
  5 = 0. 3 x  = 0
  : 5 = 0  : 3 = 0
Tiết 3 : Tập đọc :ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
(Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào.
- Biết đáp lời khảng định phủ định trong các trường hợp cụ thể. (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).
- Cĩ ý thức ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.(1’)
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra( 4’)
3. Bài mới: (32’)
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Kiểm tra đọc khoảng 7-8 em):
-Gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài tập đọc -HTL, trúng bài nào đọc bài đĩ và trả lời câu hỏi đoạn, bài vừa đọc.
+ Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn giáo viên.
+ Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV theo dõi HS đọc, nhận xét và ghi điểm.
HĐ 3. Ơn luyện cách đọc và trả lời câu hỏi: Như thế nào? 
Bài tập 2. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Câu hỏi “ Như thế nào ? ” dùng để hỏi về nội dung gì ? 
 + Mùa hè hai bên bờ sơng hoa phượng nở như thế nào? 
+ Vậy bộ phận nào trả trả lời câu hỏi “Như thế nào?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 
Bài tập 3. 
- Bài tập yêu cầu điều gì ?
+ Bộ phận nào trong câu được in đậm phần a?
+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
 - Yêu cầu HS lên thực hành trước lớp.
 - GV nhận xét sửa sai. 
HĐ 4. Ơn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ ...  : Âm nhạc
Ơn Tập Bài Hát: CHIM CHÍCH BƠNG
IMục tiêu
 - Biết hát đúng gia điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
	-Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
	III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn hát.
	3. Bài mới:(32’)
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chim chích bơng.
- Cho HS tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu bài hát. Hỏi HS đốn tên bài hát, tác giải ?
- GV hướng dẫn cho HS ơn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp, GV cĩ thể đệm đàn hoặc mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc.
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca (Sử dụng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn cho HS vài động tác đơn giản (hoặc gợi ý để các em tự nghĩ ra động tác phù hợp với nội dung bài hát). Ví dụ: Động tác chim vỗ cánh, động tác vẫy chim,
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ sau khi thống nhất các động tác và tập cho cả lớp.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV chọn một bài hát thiếu nhi (hoặc trích đoạn một tác phẩm nhạc khơng lời) cho HS nghe.
- Hỏi HS cảm nhận về tác phẩm (bài nhạc vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu cĩ hay khơng?)
- Cho HS nghe lần 2, sau đĩ GV nhận xét qua bài nhạc, nội dung (nếu là bài hát). . Củng cố – Dặn dị(2’):
- GV củng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên bài hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dị (thực như các tiết trước).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát và xem tranh để trả lời.
- HS ơn hát theo hướng dẫn.
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo nhĩm, tổ
 + Hát cá nhân 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS xem GV làm mẫu hoặc tự nghĩ ra động tác theo gợi ý của GV và thử trình bày cho các bạn cùng xem.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhĩm, cá nhân). Cĩ thể dùng nhạc cụ gõ.
- HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý lắng nghe.
- HS trả lời
- HS nghe lần 2
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 8:An tồn giao thơng Bài 5: 
PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (tiết 3)
I. Mục tiêu :
	- HS biết được một số các loại xe thường thấy khi đi trên đường.
	- Kể tên phương tiện giao thơng "hàng ngày đến trường".
	- Phân biệt được xe thơ xơ và xe cơ giới.
	- Nhận biết tên xe, kĩ năng khi đi trên các loại xe đĩ.
	- Giáo dục HS nâng cao ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thơng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp.
I2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh
* GV cho HS quan sát tranh về sự tham gia giao thơng của các phương tiện giao thơng.
- HS quan sát, nhận xét, đọc tên các phương tiện giao thơng.
- Kể tên các phương tiện giao thơng trong tranh.
- Xe đạp, xe máy, ơ tơ, xích lơ...
- Các phương tiện giao thơng đĩ tham gia giao thơng trên loại đường nào ?
- Đường bộ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
- GV chia nhĩm.
- HS hoạt động nhĩm 6 rồi trả lời.
+ Hàng ngày các em thường đến trường bằng phương tiện gì ?
- VD: Xe đạp, xe máy...
- Đĩ là các loại phương tiện giao thơng đường bộ.
+ Đi xe đạp, xe máy nhanh hơn hay đi bộ nhanh hơn ?
- HS trả lời.
→ Phương tiện giao thơng giúp con người đi lại nhanh hơn.
- HS nhắc lại.
* Kết luận:
 Phương tiện giao thơng đường bộ thường cĩ xe đạp, xe máy, các loại ơ tơ...
 Phương tiện giao thơng giúp con người đi lại thuận tiện và nhanh hơn. . củng cố- Dặn dị- Nhấn mạnh nội dung bài.
	- Nhận xét tiết học
 - Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 : Ơn Tiếng Việt : 
ƠN TẬP TIẾT 9
I.Mục tiêu: 
- HS chép lại đoạn trích( từ Hùng Vương chưa biết chọn ai..... đến đĩn dâu về) trong bài: Sơn Tinh Thủy Tinh. Làm các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr.
- Chép bài chính xác, làm bài đúng, đảm bảo tốc độ viết.
-Tích cực rèn chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyệnTiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ.
3 Bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn tập chép 
- Đọc đoạn chép, gọi HS đọc.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Tìm các chữ phải viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa.
- Yêu cầu HS tìm từ khĩ, luyện viết.
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, yêu cầu HS tự nhìn bảng viết bài.
- GV đọc bài sốt lỗi, chấm bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: Tổ chức cho HS chơi trị chơi tiếp sức.
- Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 5HS
- GV nêu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Cơng bố nhĩm thắng .
* Bài 3a : Tổ chức cho HS thi tìm từ
- Chia lớp thành 2 đội, cử nhĩm trưởng, thư kí.Phát bảng nhĩm cho các nhĩm
-Nêu luật chơi và cách chơi.
 Yêu cầu HS chơi. GV theo dõi cơng bố nhĩm thắng trong trị chơi.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dị: Nhận xét giờ học .
- Nghe đọc, 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Giới thiệu về sính lễ Hùng Vương thứ 18 yêu cầu đối với 2 vị thần đến cầu hơn cơng chúa.
- Chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ơ
- Đọc: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh là tên riêng; Ngày, Hãy là các chữ đầu câu.
- Đọc viết các từ: bánh chưng, cựa, lễ vật
- Mở vở viết bài 
- Đổi vở sốt lỗi, thu bài.
-Mỗi HS trong 1 nhĩm nối tiếp nhau lên bảng viết 1 từ
-Thời gian là 3 phút.
- Nhận nhĩm trao đổi và ghi các từ vào bảng nhĩm sau đĩ mỗi nhĩm cử 1 HS lên trình bày
Đáp án: chổi rơm, sao chổi, chi chít, chang chang, cha mẹ, chú bác, chăm chỉ, chào hỏi,
 chậm chạp; Trú mưa, trang trọng, trung thành, truyện, truyền tin, trường học.
 Thứ bảy ngày 16 tháng 3 năm 2013
 Tiết 1 : thể ducc :Bài : 54 *Trị chơi : Tung vịng vào đích
I. Mục tiêu:
-Làm quen với trị chơi Tung vịng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi . 
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Trị chơi : Tung vịng vào đích .
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
 III. Kết thúc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập tung vịng vào đích
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt : Luyện Viết
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ cái viết hoa đã học: P, Q, R, S, U, Ư, T, X. HS nắm được nghĩa của một số từ ứng dụng.
-Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho HS.
-HS cĩ ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ mẫu: P, Q, R, S, U, Ư, T, X, để HS quan sát ơn lại cấu tạo và cách viết chữ hoa đã học.
-Các băng giấy viết sẵn các từ ứng dụng:
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết: X- Xuơi (viết hoa)
-Dưới lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn ơn lại cách viết các chữ hoa đã học:
- Hãy nêu tên các chữ cái viết hoa đã học từ đầu HK II đến nay ?
-GV lần lượt gắn các chữ viết hoa lên bảng.
-2 HS nêu.
-1 HS đọc lại .
-Nối tiếp nêu cách viết từng con chữ.
-GV nhận xét, chỉ vào từng chữ nêu lại cách viết.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
-GV nhận xét HS viết, HS nào viết chưa đẹp, chưa đúng cho viết lại bảng con.
c- Hướng dẫn viết các từ ứng dụng:
-Đưa băng giấy ghi các từ:
-Nêu nghĩa của từng từ?
-GV nhắc nhở HS cách viết, cách nối chữ.
d-Thực hành:
-Cho HS mở vở tập viết, nêu yêu cầu bài viết.
-Cho HS thưc hành viết bài.
e-Chấm bài: Thu vở chấm một số bài
-Nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dị : Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
-Lần 1: viết P, Q, R, S, U
-lần 2: viết Ư, T, X, Y.
-HS đọc.
-HS nêu.
-HS luyện viết bảng con từng từ.
-Thực hành viết bài.
Tiết 4 : Luyện Tốn: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu và bổ sung nội dung về số 1 trong phép nhân và phép chia.
-Rèn kĩ năng sử dụng phép nhân, chia cĩ số 1vào làm tốn.
- HS cĩ ý thức tự bồi dưỡng kiến thức tốn cho mình.
II. Đồ dùng dạy -học
 - Vở Tốn thực hành trang 38.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. 
*Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh lần lượt là: 
a)4cm; 7cm; 9cm. 
b)12cm, 8 cm, 17cm.
 3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi hs nêu tên gọi của x và cách tìm x.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính dãy tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
4.Củng cố: Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dị : Nhận xét tiết học. 
- HS làm miệng.
VD: 1 2 =2
 2 1 = 2
 2 : 1 = 2
- Tìm x:
- x là thừa số( số bị chia)
- Tính: 
-HS nối tiếp nhau nêu 
- Thực hiện làm bài vào vở:
4 2 1 = 8 x1 ; 4: 2 1 =2x1 
 = 8 = 2
 4 5 : 1 = 20 : 1
 = 20
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.
 2 =2 5  = 5 
5 :  = 5  1 = 4

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 27.doc