Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Đức Yên - Tuần 32

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Đức Yên - Tuần 32

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Biết đọc giọng kể phù hợp với mỗi đoạn.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.

3. Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.

-HS KG tr¶ li ®­ỵc c©u hi 4.

 

doc 43 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Đức Yên - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Tìm hiểu về an toàn giao thông
Tập đọc2
 Chuyện quả bầu
Toán
Luyện tập
Thể dục
Bài 63
Thứ ba
Toán
Luyện tập chung.
Kể chuyện
Chuyện quả bầu
Chính tả
Chuyện quả bầu
Thủ công
Làm lồng đèn
Thứ tư
Tập đọc
Quyển sổ liên lạc.
Luyện từ và câu
-Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Toán
Luyện tập chung.
Mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Hát nhạc
Chuyên.
Thứ năm
Tập đọc
Tiếng chuổi tre
Chính tả
Tiếng chổi tre
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Chữ hoa Q kiểu 2
Thứ sáu
Toán
Kiểm tra
Tập làm văn
Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc.
Tự nhiên xã hội
Mặt trời và phương hướng
Thể dục
Bài 64
Hoạt động NG
Tìm hiểu, văn nghệ chào mừng ngày 30/4
TuÇn 32:
 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.
S¸ng: TiÕt 1+2:
 Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Chuyện quả bầu. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc giọng kể phù hợp với mỗi đoạn.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước việt nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.
3. Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.
-HS KG tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 4.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 TL
Giáo viên
Học sinh
5'
2'
28'
20'
10'
5'
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài. Bảo vệ như thế là rất tốt.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu chủ điểm, bài.
HĐ 1: HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc và giải nghĩa từ.
-Chia lớp thành các nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-yêu cầu HS đọc thầm.
-Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt được?
- Con dúi mách hai vợ chồng người đi rường điều gì?
-2Vợ chồng làm thế nào để thoát nạn lụt?
-Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất thế nào khi thoát nạn?
-Có chuyện gì sảy ra với hai vợ chồng?
-Những con người đói là tổ tiên của dân tộc nào?
-Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta?
-Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
-Tổ chức cho HS thi đua đọc theo đoạn.
H§3: LuyƯn ®äc l¹i:
:Gọi HS đọc cả bài.
-Nhận xét – ghi điểm
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em cần có thái độ thế nào đối với các bạn HS dân tộc.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-2-3HS đọc bài.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Theo dõi chung.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-3HS đọc 3 đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cử đại diện thi đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Van lạy xin tha cho nói cho biết điều bí mật.
-Sắp có mưa to gió lớn.
-Vài HS cho ý kiến.
-Cỏ cây vàng úa, không một bóng người.
-Người vợ sinh ra một quả bầu
-Kh¬ – mú, thái, mường, giao, Hơ –mông, Ê – đê, kinh.
-Nhiều HS kể.
-Thực hiện 6 HS đọc.
-3-4HS đọc.
-Nhận xét.
-Các anh em dân tộc đều là người một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
-Đoàn kết yêu thương giúp đỡ.
TiÕt3:
 Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị đồng, kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền tệ.
Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II: Đồ dùng dạy học.
- Một số tờ giấy bạc loại 100 đ, 200đ, 500đ, 1000đồng.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 TL
Giáo viên
Học sinh
5'
27'
3'
1.Kiểm tra:
-Cho HS giải bài toán có 1000 đồng mua vở 800 đồng cò  đồng?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Yêu cầu thảo luận.
Bài 2: 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
-Chia lớp thành các nhóm và thực hành mua bán nói cách trả lại.
-Nhận xét cách mua bán tính toán nhanh nhẹn.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về tập phân loại tiền.
-Giải vào bảng con.
-Mỗi túi có bao nhiêu tiền.
+Túi A có 500 đồng, 200đ, 100đ
Vậy túi A có: tiền.
+Có 800 đồng
-Nối tiếp nhau hỏi đáp.
-2-3HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề – giải vào vở.
An mua rau hết 600 đồng, đưa cho người bán rau 700 đồng người bán rau trả lại tiền 100 đồng.
-Các nhóm thực hiện trò chơi: Mua bán hàng.
-Làm vào vở bài tập.
-Vài HS đọc kết quả bài tập.
ChiỊu: TiÕt1:
 Môn: ĐẠO ĐỨC 
 Bài dành cho địa phương
Bài: Tìm hiểu về an toàn giao thông.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố giúp HS có thêm kiến thức về an toàn giao thông.
- Có ý thức thực hiện an toàn giao thông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 TL
Giáo viên
Học sinh
5'
27'
3'
1.Kiểm tra:
-Em hãy nêu một số quyền của trẻ em?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài:
Thi tìm hiểu về luật giao thông
-Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ trả lời về các câu hỏi thực hiện về an toàn giao thông đường bộ.
-Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt các nhóm lên hái hoa, nhóm nào trả lời câu hỏi đúng nhiều hơn nhóm đó thắng.
-Tổng kết điểm
-Để bảm bảo an toàn giao thông ta cần làm gì?
-Cho HS tự nhận xét lẫn nhau về việc thực hiện an toàn giao thông ở đường về nhà, đến trường
3.Dặn dò:
-Nhận xét – đánh giá tuyên dương.
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-3-4HS nêu.
-Thi đua chơi.
-Nhiều HS nêu.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
TiÕt2: LuyƯn ®äc:
 ChuyƯn qu¶ bÇu.
I, Yªu cÇu:
-Giĩp HS luyƯn ®äc ph¸t ©m ®ĩng c¸c tõ khã trong bµi ®· häc .
-LuyƯn cho HS biÕt ®äc hay , ®äc diƠn c¶m.
II, C¸c ho¹t ®éng:
Tl
 GV
 HS
5'
27'
3'
1, KiĨm tra:
-Gäi 2 HS ®äc l¹i bµi.
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2, HD luyƯn ®äc:
-GV ®äc mÉu.
-y/c HS ®äc bµi ®· häc.
-GV ph¸t hiƯn mét sè tõ khã , HS th­êng ®äc sai ghi lªn b¶ng vµ HD HS luyƯn ®äc ®ĩng.
-Gäi HS lÇn l­ỵt ®äc ph¸t ©m ®ĩng tõ khã.
-GV sưa sai cho HS.
-GV chia nhãm y/c HS luyƯn ®äc theo nhãm.
-GV kÌm nhãm HS yÕu.
-Gäi c¸c nhãm thi ®äc .
-y/c HS c¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau.
-GV cho ®iĨm c¸c nhãm.
-y/c HS thi ®äc diƠn c¶m c¸ nh©n.
-HS tù b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt.
-GV cho ®iĨm c¸ nh©n.
3, Cđng cè dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-LuyƯn ®äc thªm ë nhµ.
-2 HS ®äc.
-HS theo dâi.
-HS ®äc nèi tiÕp .
-HS luyƯn ®äc tõ khã.
-HS luyƯn ®äc theo nhãm.
-HS c¸c nhãm thi ®äc.
-C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau.
-HS thi ®äc diƠn c¶m.
-HS theo dâi.
TiÕt3: LuyƯn to¸n:
 C¸c bµi ®· häc
I, Yªu cÇu:
-¤n vỊ phÐp céng ,phÐp trõ trong ph¹m vi 1000.
-¤n vỊ phÐp céng trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
-¤n vỊ gi¶i to¸n.
II, C¸c ho¹t ®éng:
TL
 GV
 HS
5'
27'
3'
1, KiĨm tra:
-Bµi tËp ë nhµ cđa HS.
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2, HD lµm bµi tËp.
Bµi 1: (§T c¶ líp)
§Ỉt tÝnh råi tÝnh.
 567- 425 254 + 213
 37 + 19 91 - 23
 -Gäi HS nªu c¸ch tÝnh
-GV ch÷a bµi trªn b¶ng con cđa HS.
Bµi 2: (§T N1)
 Cưa hµng cã 854 kg g¹o, ®· b¸n 613 kg.
Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhiªu kg g¹o?
-Gv HD lµm bµi
 -y/c HS lµm vµo vë
-Gäi HS lªn b¶ng lµm .
-GV ch÷a bµi.
Bµi 3:(§T nhãm 2)
1 dm 3cm=....cm 15cm =...dm....cm
1dm 8cm=.....cm 19cm=...dm....cm
-y/c Hs nªu c¸ch lµm
-Tù lµm bµi vµo vë
-1 HS lªn b¶ng lµm .
-GV ch÷a bµi.
3, Cđng cè dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-Lµm thªm ë nhµ.
-HS ®Ĩ vë lªn bµn.
-HS ®äc y/c.
-Nªu c¸ch thùc hiƯn
-Lµm vµo b¶ng con.
-Vµi HS lªn b¶ng lµm.
-HS nªuy/c
-HS lµm vµo vë.
 Bµi gi¶i:
Cưa hµng cßn l¹i sè kg g¹o lµ:
 854 - 613 = 241 (kg)
 §¸p sè :241 kg.
-HS ®äc y/c vµ tù lµm bµi.
-Nªu c¸ch lµm.
-1 HS lªn b¶ng lµm.
 -HS lµm bµi ë nhµ.
TiÕt4: LuyƯn to¸n:
 ¤n tËp ( dµnh cho HS yÕu)
I, Yªu cÇu:
-Giĩp HS biÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, phÐp cäng ,trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 1000.
-BiÕt ®Ỉt tÝnh th¼ng cét.
II, C¸c ho¹t ®éng:
TL
 GV
 HS
2'
30'
3'
1, Giíi thiƯu ghi mơc bµi.
2, HD lµm bµi:
 §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
606 + 182 334 = 425 466+ 530
647- 127 634- 420 362 - 241
 80 - 59 37 + 19 52 - 17
 -GV gäi lÇn l­ỵt tõng HS ®äc y/c.
-HD HS nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh.
-HS nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh.
-GV HD c¸ch tr×nh bµy.
-HS lÇn l­ỵt lµm vµo b¶ng con.
-GV kÌm HS lµm vµ sưa sai cho HS.
-Gäi 1 sè HS lªn b¶ng lµm.
-GV ch÷a bµi.
3, Cđng cè dỈn dß.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-¤n thªm ë nhµ.
-HS ®äc y/c.
-HS theo dâi.
-HS nªu l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh.
-HS lµm bµi vµo b¶ng con.
-1 sè HS lªn b¶ng lµm.
-HS «n thªm ë nhµ.
 Thø 3 ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010.
 ThÇy Minh d¹y 
 Thø 4 ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2010.
S¸ng : TiÕt1: 
 Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Tiếng chổi tre
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng khi ®äc c¸c thĨ th¬ theo thĨ tù do.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: chị lao công rất vất vả để giữ sạch đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động.
3.GDBVMT: Có ý thức và giữ sạch môi trường xung quanh sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 TL
Giáo viên
Học sinh
5'
27'
3'
1.Kiểm tra:
-Gọi HS đọc bài: Quyển sổ liên lạc.
-Nhận xét –Cho điểm.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.
HD cách đọc từng ý thơ
-Những đêm hè, khi ve ve đã ngủ.
-Chia đoạn HD đọc.
-Chia thành cám nhóm
HĐ2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Nhà thơ nghe thấy ...  HD chính tả.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả nói lên điều gì?
-Tìm trong bài những tên riêng được viết hoa?
HD cách viết: Khơ mú, hơ mông, ê – đê, ba nan,
-Đọc lại bài.
-Theo dõi chung
-Đọc lại bài.
-Chấm bài của HS.
2,3.Luyện tập.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
a) Cho HS đọc bài và điền miệng
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện viết.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Giải thích nguồn gốc ra đời của các anh em trên đất nước ta.
-nêu: Khơ Mú – Thái- Giao, Hơ – mông, Ê – đê, Ba na 
-Viết bảng con.
-Nghe
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc.
-Điền l/n hay v/d và chỗ trống.
-Nêu: Nay, nam, này, lo, lại
b)Vội, vàng, vấp, dây
-3-4HS đọc lại bài điền.
TiÕt2: LuyƯn viÕt :
 Bµi 30 trang 1.
I, Yªu cÇu:
-Giĩp HS viÕt ®ĩng quy tr×nh M kiĨu 2.
-ViÕt ®­ỵc tiÕng tõ ®ĩng theo mÉu ch÷.
II, §å dïng.
-MÉu ch÷ ®· häc
III, C¸c ho¹t ®éng:
TL
 GV
 HS
5'
27'
3'
1, KiĨm tra:
-GV kiĨm tra vë viÕt ë nhµ cđa HS.
-GV nhËn xÐt chung.
2, HD luyƯn viÕt.
-GV treo ch÷ mÉu lªn b¶ng.
-y/c HS qs ch÷ mÉuvµ nhËn xÐt.
-GV viÕt mÉu vµ HD c¸ch viÕt.
-y/c HS viÕt vµo b¶ng con.
-GV ®­a tay cho HS yÐu.
-GV sưa sai cho HS.
-GV HD viÕt tiÕng ë
-HS viÕt vµo b¶ng con.
-HD viÕt C©u øng dơng
-HS viÕt vµo nh¸p.
-GV theo dâi sưa sai cho HS.
-y/c HS viÕt vµo vë.
-GV kÌm HS viÕt yÕu.
-GV thu vë chÊm nhËn xÐt.
3, Cđng cè dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-LuyƯn viÕt thªm ë nhµ.
-HS ®Ĩ vë lªn bµn.
-HS qs vµ nhËn xÐt.
-HS viÕt vµo b¶ng con.
-HS viÕt vµo b¶ng con.
-HS viÕt vµo nh¸p.
-HS viÕt vµo vë.
-LuyƯn viÕt ë nhµ.
TiÕt3: LuyƯn to¸n:
 C¸c bµi ®· häc.
I, Yªu cÇu:
¤n c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
-¤n ®äc viÕt c¸c sè cã 3 ch÷ sè.
II, C¸c ho¹t ®éng:
TL
 GV
 HS
5'
27'
3'
1, KiĨm tra:
-KiĨm tra BT ë nhµ cđa HS.
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2, HD lµm bµi tËp.
Bµi1: (§T c¶ líp)
 Sè?
1cm = ...mm 1000mm=...m
1m = ....mm 10mm =....cm
 5cm=...mm
 3cm=...mm
-y/c HS viÕt vµo b¶ng con.
HS nªu kÕt qu¶ nèi tiÕp.
-GV ch÷a bµi.
Bµi2: (§Tc¶ líp)
TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c cã chu vi c¸c c¹nh lµ:
 24 mm, 16mm, 28mm.
 -y/c HS nªu c¸ch tÝnh
-HS lµm vµo vë .
-1 HS lªn b¶ng lµm.
-GV ch÷a bµi.
Bµi3:(§T NHãm2)
Mét sỵi len dµi 1m,.C¾t sỵi len ®ã thµnh 2 ®o¹n b»ng nhau. Hái mçi ®o¹n dµi mÊy dm, mçi ®o¹n dµi bao nhiªu cm?
 HS tù lµm bµi vµo vë.
-Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
-GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
3, Cđng cè dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-¤n thªm ë nhµ.
- HS ®Ĩ vë lªn bµn.
_HS ®äc y/c.
-HS viÕt vµo b¶ng con.
-HS nªu kÕt qu¶ nèi tiÕp.
-HS nªu c¸ch tÝnh
-HS lµm bµi vµo vë.
HS lµm bµi vµo vë.
-2 HS nªu c¸ch lµm.
-2 HS lªn b¶ng lµm.
-HS n¹p vë.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra.
I. Mục tiêu. 
Kiểm tra HS:
-Kiến thức về thứ tự các số.
- kĩ năng so sánh số có 3 chữ số.
- Kĩ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
II. Chuẩn bị.
-Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Giới thiệu.
2.Vào bài.
3.Nhận xét – dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài.
-Đọc đề bài.
Bài 1: Số?
255, , 257, 258, ., ., 261,, 265.
Bài 2: >, <, =
357 . 400 301 .. 297
601..563 9991000
238.259 876 . 800 + 70 + 6
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
432 + 325 257 + 341
872 – 320 786 – 135
Bài 4: Tính
25m + 17m 63mm – 28 mm
900km + 100km 700đồng – 300 đồng
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác.
38cm
24cm
40cm
Đáp án chấm.
Làm đúng mỗi bài đạt 2 điểm
Sai một phép tính trừ 0,5 điểm
-Thu bài và nhận xét.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm bài vào vở.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc.
I.Mục đích - yêu cầu.
- Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Thuật lại chính xácnội dung liên lạc.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời từ chối.
Hđ 2: Đọc sổ liên lạc.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu tình huống sử dụng đáp lời khen.
-Đánh giá ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Với tình húông b, c cho HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét đánh giá.
+Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như thế nào?
-Cho HS lấy sổ liên lạc.
-Cho HS đọc liên lạc trong nhóm cho bạn nghe.
-Em có suy nghĩ gì về lời cô nhận xét.
-Em cần làm gì?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm lại bài tập 2 vào vở bài tập.
-Thực hiện.
-2-3 HS đọc đoạn văn tả ảnh bác.
-Nhận xét.
--2-3Cặp HS đọc.
-Thảo luận theo vai.
-3-4HS cặp lên đóng vai theo tình huống SGK.
-Nhận xét lời đáp của bạn.
-2-3HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Nêu tình huồng a.
-Nối tiếp nhau nói.
+Thế thì tiếc quá.
+Thế à! Bạn đọc xong kể cho mình nghe cũng được.
-Thực hiện.
-3-4HS lên đóng vai.
-Nhận xét lời đáp của bạn.
-Nhỏ nhắn lịch sự lễ phép.
-Thực hiện.
-2-HS đọc số liệu sổ liên lạc tháng gần nhất.
-Chia nhóm
-Đọc.
-Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
-Nêu:
-Nêu:
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Mặt trời và phương hướng
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở phương tây
-Cách xác định phương hướng bằng mặt trời
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1:Đàp lời từ chối
HĐ 2: Cách tìm phương hướng theo mặt trời.
HĐ 3: Tìm đường trong rừng sâu.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu hình dáng của mặt trời?
-Mặt trời có tác dụng gì?
-Khi đi ngoài trời nắng cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
+hình 1 là cảnh gì?
+Hình 2 là cảnh gì?
+Mặt trời mọc lặn khi nào?
-Phương mặt trời mọc lặn có thay đổ không?
-Mặt trời mọc lặn ở phương nào?
-Ngoài 2 phương đó còn phương nào?
-Nêu các phương chính được xác định theo mặt trời.
-Cho HS quan sát tranh SGK.
-Yêu cầu thảo luận câu hỏi.
+Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+Phương đông tây Nam, Bắc ở đâu?
-Cho HS tập thực hành phương hướng: Đứng xác định phương hướng và giải thích cách xác định.
-Nhận xét đánh giá.
-Phổ biến luật chơi.
+1HS làm mặt trời, HS tìm đường.
+4HS làm phương hướng.
-Các tấm bìa có gắn tên.
+Con gà trông: Mặt trời mọc.
+Con đom đóm:Mặt trời lặn.
-Thổi còi và giơ bảng mặt trời về hướng nào HS liền xác định phương hướng ấy.
-Nhận xét – đánh giá,
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về vẽ ngôi nhà mình ở và cho biết nhà mình quay mặt phía nào?
-Quả bóng lửa không lồ
-Sưởi ấm và chiếu sáng
-Đội mũ nón
-Nhắc lại tên bài
-Quan sát
-Cảnh mặt trời mọc
-Cảnh mặt trời lặn
+Mọc lúc sáng sớm
+lặn lúc trời tối
-Không thay đổi
-Mọc phương đông lặn phương tây.
-Nam Bắc
-Nêu
-Quan sát theo nhóm
-Đứng giang tay.
-Đông – tay phải
-Tây – Trái.
-Bắc – Trước mặt.
-Nam – sau lưng.
-Thực hiện theo bàn.
-3-4Nhóm HS lên trình bày.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
-Chơi thử 2-3 lần.
-Cho HS chơi thật- từng nhóm 4 HS xác định phương hướng.
THỂ DỤC
Bài:Chuyền cầu: Ném bóng trúng đích.
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn: Chuyền cầu theo nhóm 2người yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
- Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
-Yêu cầu biết ném bóng vào đích 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Cầu, vợt, 5-6quả bóng.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Đi theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng trò và hít thơi sâu.
-Xuay các khớp
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2)Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
-Nêu tên trò chơi.
-Nhắc lại cách chơi.
-Nhận xét đánh giá.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác thả lỏng cơ thể.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn chuyền cầu.
80 – 100m
10 -12’
10 – 12’
3-4’
5lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu ngày 30 /4 – văn nghệ chào mừng
I. Mục tiêu.
-Giúp HS hiểu.
- Ý nghĩa lịch sử của ngày 30 /4 ngày miền Nam việt nam hoàn toàn giải phóng.
- Đất nước non sông thu về một mối.
-Cho HS văn nghệ hát về anh bộ đội.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu ý nghĩa lịch sử 30/4
HĐ 2: Hát về các anh hùng.
-Ngày 30 /4/1975 là ngày quân dân ta đã cắm cờ trên nóc dinh độc lập. Đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta không phải sống cảnh chiến tranh tàn khốc nữa.
-Hàng năm cứ đến ngày 30/4 nhân dân ta lại nô nức kỉ niệm ngày đất nước đựơc giải phóng hoà bình.
-Ngày 30/4 các em được nghỉ đó là ngày lễ lớn.
-Năm nay ki niệm 30 năm ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 – 30 /4/2005
-Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì sự thống nhất nước nhà em cần làm gì?
-Cho HS hát về các anh bộ đội.
-Hát về Bác Hồ- Hát tự do.
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Nhắc HS về tập hát.
-Nghe.
-Nêu:
-Hát thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 32 MOI.doc