Giáo án lớp 2 - Nguyễn Tiến - Tuần 15

Giáo án lớp 2 - Nguyễn Tiến - Tuần 15

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Đọc.

 Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh)

Hiểu : Nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh : Hai anh em.

Sách Tiếng việt.

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Nguyễn Tiến - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 Thứ hai, ngày 1 tháng 12 năm 2008. 
Tiết 1 . CHÀO CỜ 
Tiết 2,3: TẬP ĐỌC 
Bµi d¹y: Hai anh em (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
 •Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 •Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh)
•Hiểu : Nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Hai anh em.
Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH :
-Trong mơ em bé mơ thấy những gì ?
-Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ?
-Đọc khổ thơ em thích và nói vì sao thích ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan :
 Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em..
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 120)
-Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của em dành cho anh.
-Gọi 1 em đọc.
Hỏi đáp : Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?
-Họ để lúa ở đâu ?
-Người em có suy nghĩ như thế nào ?
-Nghĩ vậy người em đã làm gì ?
-Tình cảm của em đối với anh như thế nào ?
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người anh vất vả hơn em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Hai anh em.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghĩ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
-HS đọc chú giải.
-1 em nhắc lại nghĩa.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
-Ở ngoài đồng.
-Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
-Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
-Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
-Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4.
 Tiết 3 Hai anh em (tiết 2)
 Bµi d¹y: 
I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1).
II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : xúc động.
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .
Hỏi đáp :
-Người anh bàn với vợ điều gì ?
-Người anh đã làm gì sau đó ?
-Điều kì lạ gì xảy ra ?
-Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ?
-Người anh cho thế nào mới là công bằng ?
-Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
-Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?
-GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét 
-4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
-Luyện đọc câu dài :
-Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
-HS trả lời theo ý của các em.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh.
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng.
-Lấy lúa của mình cho vào phần em.
-Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
-Phải sống một mình.
-Chia cho em phần nhiều.
-Xúc động, ôm chầm lầy nhau.
-Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau.
Tiết 4 : Toán
 Bài dạy: 	 100 trừ đi một số 
I/ Mục đích, yêu cầu :
 Giúp HS : 
 - Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ cĩ nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số cĩ một chữ số hoặc cĩ hai chữ số.
 - Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đĩ cĩ tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số trịn chục cĩ hai chữ số, tính viết và giải tốn).
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung BT 2.
III/ Các hoạt động dạy – học :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
A. Bài cũ :
- Đặt tính và tính :
 55 – 8 ; 66 – 7 ; 47 – 9 ; 88 - 9.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 Trong giờ học hơm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số. Ghi đầu bài.
 2) Phép trừ 100 – 36 :
- Cĩ 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 100 – 36. HS làm bài vào bảng con.
- Nêu cách làm .
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
 3) Phép tính 100 - 5
- Cĩ 100 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 100 – 5. HS làm bài vào bảng con.
- Nêu cách làm .
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
 4) Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách thực hiện 100 – 9 ; 100 – 22 
b, Bài 2 : Tính nhẩm (theo mẫu)
100 – 20 Mẫu : 100 – 20 = ?
100 – 70 Nhẩm : 10chục – 2chục = 8chục
100 – 40 Vậy : 100 – 20 = 80
100 - 10 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách nhẩm tứng phép tính ?
c, Bài 3 : Giải tốn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào ?
 4) Củng cố, dặn dị :
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 100 – 8, 100 – 36 
- Nhận xét tiết học . 
- 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36 
 100 * Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới
 - 36 sao cho hàng đơn vị thẳng cột 
 64 với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch ngang 
* Trừ từ phải sang trái : 0 khơng trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4, 0 khơng trừ được cho 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
- 3HS nhắc lại cách thực hiện.
 100 * Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới
 - 5 sao cho hàng đơn vị thẳng cột 
 95 với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch ngang 
* Trừ từ phải sang trái : 0 khơng trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1, 0 khơng trừ được cho 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
- 3HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 2HS lên bảng làm bài trả lời.
- 1HS đọc đề bài .
- HS làm bài, 1HS đọc chữa bài.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 4 HS trả lời.
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số hộp sữa là : 100 – 24 = 76 (hộp sữa)
 Đ/ S : 76 hộp sữa
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- Bài tốn về ít hơn.
- 2 HS trả lời.
Tiết 5: Thủ công 
Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (tiết 2).
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối
đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
•Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
 •Quy trình gấp, cắt, dán.
 *Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông và biển báo cấm.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt,  ... + 14 = 40 x - 22 = 38 52 - x = 17
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải bài tốn.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ?
e, Bài 5 : Giải bài tốn :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải bài tốn.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào ?
3) Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài.
- Lớp đổi vở chữa bài.
- 2HS nêu cách nhẩm.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 5 HS lên bảng làm bài.
- Bài bạn làm đúng / sai.
- 3HS nêu cách thực hiện.
- 1HS đọc đề bài .
- HS làm bài, 3HS lên bảng làm .
- Bài bạn làm đúng / sai.
- Tính lần lượt từ trái sang phải.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 3HS lên bảng làm. 
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Lấy hiệu cộng với số trừ 
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 Bài giải 
Băng giấy màu xanh dài số xăngtimet là:
 65 – 17 = 48 (cm)
 Đ/S : 48cm
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 3HS lên bảng làm.
- Bài tốn về ít hơn. 
Tiết 2: Chính tả: ( NV) 
 Bé Hoa 
phân biệt ai/ ay, s/x, ât/ âc.
 I/ MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức :
 •- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bé Hoa”. 
•- Tiếp tục phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ ay, s/ x, ât/ âc.
 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em.
II/ CHUẨN BỊ :
 Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”
 Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
 4’
1’
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Bé Hoa.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
-Bé Hoa yêu em như thế nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt ai/ ay, s/ x. ât/ âc..
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 257)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Hai anh em.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.
-Viết bảng con.
-(nghe viết) : Bé Hoa.
-Theo dõi.
-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen nháy.
-Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
-8 câu.
-Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng.
-HS nêu từ khó : tròn, đen láy, đưa võng.
-Viết bảng .
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Tìm từ chứa tiếng có vần ai/ ay..
-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Cả lớp đọc lại.
-Điền vào chỗ trống : s/ x, ât/ âc.
-3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.
Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 Tiết 3: Tập làm văn: 
 Chia vui. Kể về anh chị em.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
2.Kĩ năng : Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
 Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.
-Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài
-Viết nhắn tin.
-3 em TLCH.
-2 em đọc lời nhắn đã viết.
-Chia vui kể về anh chị em.
-Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi
-Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo 
cách nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu :
-Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./
-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài viết.
Tiết 4: Thể dục : Bµi 30:
 Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
Trß ch¬i “Vßng trßn” 
I. Mơc tiªu:
	- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t tiĨn chung. Yªu cÇu thuéc bµi, thùc hiƯn tõng ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Đp. 
 - ¤n trß ch¬i “Vßng trßn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: S©n tr­êng,
- Ph­¬ng tiƯn: cßi, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Sè lÇn
thêi gian
Më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
- Xoay khíp cỉ ch©n, khíp gèi.
2phĩt
2phĩt
3phĩt
 ● ●
 ● ●
 ● GV ●
 ● ●
 ● ●
 ● ● 
C¬ b¶n
* ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung, mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp.
- Chia vỊ c¸c tỉ cho häc sinh luyƯn tËp, sau ®ã gäi tõng tỉ tr×nh diƠn b¸o c¸o.
* Trß ch¬i “Vßng trßn”: 
- Cho häc sinh tËp theo vßng trßn kÕt hỵp ®äc vÇn ®iƯu, vç tay nghiªng ng­êi, nhĩn ch©n nh­ mĩa theo nhÞp, ®Õn nhÞp 8 nh¶y chuyĨn tõ 1 vßng trßn thµnh 2 vßng trßn vµ ng­ỵc l¹i.
4
4
6phĩt
12 phĩt
 ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● 
 ●
KÕt thĩc
- §i ®Ịu theo hµng däc vµ h¸t
- Cĩi ng­êi th¶ láng. 
- Nh¶y th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 
8
4 -5
2phĩt
2phĩt
2phĩt
2phĩt
1phĩt
 ● ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● ●
Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ 
NỘI DUNG:
 .
TRAO ĐỔI NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HỌC TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Trao đổi những vướng mắc trong học tập”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
25’
4’
1’
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Trao đổi vướng mắc trong học tập.
Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Trao đổi vướng mắc trong học tập”
-Các tổ đưa ra những vướng mắc trong học tập.
-Chữ khim không đặt câu vì không có nghĩa.
-Tính x theo mẫu :
75 – x = 28 + 14
75 – x = 42
 x = 75 – 42
 x = 33
-Bài cắt dán biển báo vẽ thêm cảnh quang cho bài thêm khởi sắc.
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận :
 Đưa ra phương hướng tuần 16.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 16.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Ôn tập chuẩn bị thi Học kì 1.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-BàiChính tả (tập chép) phần bài tập chữ : khim không có nghĩa nên em không đặt câu được.
-Bài toán tìm x : 75 – x = 28 + 14 em thực hiện qua mấy bước ?
-Kĩ thuật : Cắt dán biển báo em vẽ phụ họa thêm cảnh quang được không ?
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca bài hát đã học
 + Chúc mừng sinh nhật.
 + Cộc cách tùng cheng.
 + Chiến sĩ tí hon.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Ôn tập tốt chuẩn bị thi Học kì 1.
-Không nghỉ học.
-Làm tốt công tác thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgal2 Tuan 15.doc