Giáo án dạy Lớp 3 tuần 10 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 10 - Sáng

 Tập đọc kể chuyện

 Tiết 28 +29 Giọng quê hương

I. Mục tiêu

TĐ:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện.

- hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

- Quyền có quê hương, tự hào về giọng nói quê hương.

KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

 

doc 17 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 10 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Lý Phương, Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Tõm, Phương. 
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
 _________________________________________________________________
Tuần 10: Ngày soạn: 10/10/2010
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11tháng 10 năm 2010
	Tập đọc kể chuyện
	Tiết 28 +29	 Giọng quê hương
I. Mục tiêu
TĐ:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm, thỏi độ của từng nhõn vật qua lời đối thoại của từng cõu chuyện.
- hiểu ý nghĩa: tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương, với người thõn qua giọng núi quờ hương thõn quen (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4)
- Quyền cú quờ hương, tự hào về giọng núi quờ hương.
KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. OĐTC
2. KTBC: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Luyện đọc ?
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
* GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
c. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Với 3 người thanh niên
* HS đọc thầm Đ2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
* HS đọc thầm Đ3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Giọng quờ hương rất thõn thiết, gần gũi.
-Cỏc em cú quyền cú quờ hương, tự hào 
về giọng núi quờ hương.
d. Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất.
	Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện.
2. HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn HS quan sỏt từng tranh
minh họa 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1HS nêu nhanh từng sự việc trong từng
tranh, ứng với từng đoạn
- Tranh 1:Thuyờn và Đồng bước vào quan ăn
- Tranh 2: Một trong ba thanh niờn xin 
được quỏn ăn
- Tranh 3: Ba người trũ chuyện...
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một 
đoạn của câu chuyện
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 
tranh
- 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét.
4. Củng cố 
- Nêu ND chính của câu chuyện ? 
- 2HS nêu
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
sau.
Đạo đức
	Tiết 10: 	Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T2)
I. Mục tiêu
- Biết chia sẻ vui buồn cựng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Cỏc em cú quyền được tự do kết giao bạn bố. Quyền được đối xử bỡnh đẳng. Quyền được hỗ trợ, giỳp đỡ khi gặp khú khăn.
II. Tài liệu và phương tiện
1.GV: Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai.
* Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. 
* Cỏch tiến hành 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS thảo luận 
- HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng - HS khác nhận xét 
- GV kết luận: Các việc a, b , c, d, đ, g là việc làm đúng 
- HS chú ý nghe 
- Các việc e, h là việc làm sai 
- Cỏc em cú quyền được đối xử bỡnh 
đẳng. Quyền được hỗ trợ, giỳp đỡ
khi gặp khú khăn.
2. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của 
các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Cỏch tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ 
- HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm 
- GV gọi một số HS liên hệ trước lớp 
- 4- 5 HS liên hệ trước lớp 
- GV kết luận 
- Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
* Mục tiêu. Củng cố bài
* Cỏch tiến hành 
- Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? 
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
* GV kết luận chung.
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng	
IV. Củng cố, dặn dũ
- GV nờu lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau
 __________________________________________________________________
 Ngày soạn: 11/10/2010 
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010	Chính tả 
 Tiết 19: Nghe viết: Quê hương ruột thịt 
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Tỡm và viết được tiếng cú vần oai / oay (BT2)
- Làm được BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. OĐTC
2. KTBC:
 - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS viết chính tả 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc toàn bài 1 lượt 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài chốt 
- GV hướng dẫn HS nắm ND bài: 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình 
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên
- GV hướng dẫn nhận xét về chính tả 
- Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy?
- Quờ, Chị, Sứ, Chớnh, Và
- GV hướng dẫn viết tiếng khó 
- GV đọc: nơi trái sai, da dẻ.
- HS luyện viết bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
c. GV đọc bài 
- HS viết vào vở 
d. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
e. HD làm bài tập 
* Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ 
- HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy nháp)
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng 
- HS nhóm khác nhận xét 
VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại..
Oay: xoay, loay hoay.
* Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi đọc SGK
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
5. Dặn dò Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
	 Tiết 19 : 	Các thế hệ trong một gia đình 
I. Mục tiêu:
- Nờu được cỏc thế hệ trong một gia đỡnh.
- Phõn biệt cỏc thế hệ trong gia đỡnh.
- Cỏc em cú quyền được giữ gỡn bản sắc dõn tộc. Quyền được chăm súc bởi cha mẹ, gia đỡnh. Bổn phận biết tụn trọng, kớnh yờu và võng lời ụng bà cha mẹ. Quyền bỡnh đẳng giới.
- Biết về cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh. Gia đỡnh là một phần của xó hội.
- Cú ý thức nhắc nhở cỏc thành viờn trong gia đỡnh giữ gỡn mụi trường sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Các hình trong SGK trang 38 – 39
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp 
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình
*Cỏch tiến hành
- Bước 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi: Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít
tuổi nhất?
- HS thảo luận theo nhóm: 1 em hỏi một 
- Bước 2: GV gọi một số HS lên kể
- Vài HS lên kể trước lớp 
trước lớp
- HS nhận xét
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có mấy người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống 
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
*Cỏch tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm 
- HS chia thành nhóm cử nhóm trưởng.
- GV yêu cầu các nhóm quan sỏt hình trong SGK sau đó đặt câu hỏi 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và hỏi đáp 
- GĐ bạn Minh, Lan có mấy thế hệ .
- Thế hệ thứ nhất gia đình Minh là ai?
- Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS nhận xét 
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gđ Minh), gđ 2 thế hệ (gđ Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.
- Biết về cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh. Gia đỡnh là một phần của xó hội.
- Cú ý thức nhắc nhở cỏc thành viờn trong gia đỡnh giữ gỡn mụi trường sạch, đẹp.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình 
mình
* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn 
trong lớp về các thể hệ trong gia đình
của mình bằng cách vẽ tranh
*Cỏch tiến hành
- Bước 1
- GV yêu cầu HS vẽ tranh 
- Từng HS vẽ tranh mô tả gia đình mình 
- Bước 2: GV chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm 
- HS kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm
Bước 3: GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia đình mình 
- HS kể trước lớp về gia đình của mình 
- HS khác nhận xét
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thường 
có nhiều thế hệ cùng chung sống, có
những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia
đình chỉ có thế hệ
- Cỏc em cú quyền được giữ gỡn bản sắc 
dõn tộc. Quyền được chăm súc ởi cha
mẹ, gia đỡnh. Bổn phận biết tụn trọng,
kớnh yờu và võng lời ụng bà cha mẹ.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Âm nhạc
	Tiết 10:	 Học hát: Bài lớp chúng ta ...  về tên riêng Ông Gióng
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
- HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần)
- GV quan sát sửa sai
d.Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS nghe 
+ Nêu tên các chữ viết hoa trong câu cadao? 
- Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
- GV đọc từng tên riêng
- HS luyện viết bảng con ( 2lần)
- GV quan sát, sửa sai
e. Hướng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu viết
- HS chú ý nghe
- HS viết vào vở
- GV theo dừi uốn nắn 
g. Chấm, chữa bài
- GV thu bài - chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
- HS chú ý nghe
4. Củng cố 
- GV nhận xột tiết học
5. dặn dò - Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà ở bị bài sau
_____________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/ 10 /2010	 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010 	 	
Tập đọc
	Tiết 30:	 Thư gửi bà
I. Mục tiêu:
- Bước đầu bộc lộ tỡnh cảm thõn mật qua giọng đọc thớch hợp với từng kiều cõu.
- Nắm được những thụng tin chớnh của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: tỡnh cảm gắn bú với quờ hương và tấm lũng yờu quý bà của cỏc chỏu (Trả lời được cỏc CH trong SGK)
- Cỏc em cú quyền cú ụng bà. Quyền được tham gia ( Viết thư để thể hiện tỡnh cảm gắn bú, quý mờn tới bà) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 1 phong bì thư
HS: SGK
III. Đồ dùng day –học
1. OĐTC
2 KTBC: 	- Đọc thuộc lòng bài thơ quê hương. (2HS)
	- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào? (1HS)
	- GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi đầu bài
b. Luyện đọc: 
* GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
c. GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
d. Tìm hiểu bài 
- Đức viết thư cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà 
- Đức kể gì với bà những gì ?
- Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà 
* GV: Cỏc em cú quyền cú ụng bà. 
Quyền được tham gia ( Viết thư để thể
hiện tỡnh cảm gắn bú, quý mờn tới bà)
e. Luyện đọc lại 
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố 
- Nêu ND bài ( 1HS)
5. dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
______________________________________
Chính tả (nghe viết)
	Tiết 20: 	Quê Hương
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần et / oet (BT2) 
- Làm đỳng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. GV: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2
	2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. OĐTC
2. KTBC: 	- GV đọc: quả xoài, nước xoáy , đứng lên (HS viết bảng)
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
* HD học sinh chuẩn bị: 
- GV đọc 3 khổ thơ đầu 
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn năm ND bài 
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hươn?
- Chùm khế ngọt,đường đi học con đò nhỏ
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- HS nêu
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre
- HS luyện viết bảng con
* GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
d. HS làm bài tập 
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vở 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - kết luận lời giải đúng:
- Lá toét miệng cười, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét.
* Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đứng yên nặng - nắng; lá - là.
4. Củng cố 
- Nêu ND bài?
- 1HS 
5. dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
_______________________
Tự nhiên xã hội:
	Tiết 20: 	 Họ Nội, Họ Ngoại	
I. Mục tiêu:
- Nờu được cỏc mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cỏch xưng hụ đỳng.
- Cỏc em cú quyền được giữ gỡn bản sắc dõn tộc. Quyền được chăm súc bởi cha mẹ, gia đỡnh. Bổn phận biết tụn trọng, kớnh yờu và võng lời ụng bà cha mẹ. Quyền bỡnh đẳng giới.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
	Nêu ý nghĩa của bài hát? ( 1 HS)
	GV giới thiệu bài - ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai,những người thuộc họ ngoại là những ai 
* Cỏch tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm 
- HS hình thành và cử nhóm trưởng 
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi
VD Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày ?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét
- GV hỏi 
- Những người thuộc họ nội gồm ai?
- Ông nội, bà nội, bác, cô chú 
+ Những người thuộc họ ngoại gồm ai?
- Ông bà ngoại, bác cậy dì
- GV gọi HS nêu kết luận 
- 2 HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
- GV nhắc lại KL trong SGK 
- Cỏc em cú quyền được giữ gỡn bản sắc 
dõn tộc.
2. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại 
* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
* Cỏch tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn.
- Cả nhóm kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Từng nhóm treo tranh 
- 1 vài nhóm giới thiệu 
- GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
3. Hoạt động 3: Đóng vai 
* Mục tiêu biết cách ứng sử thân thiện với họ hàng của mình 
* Cỏch tiến hành
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
- HS thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình 
Bước 2: Thực hiện 
- Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình 
+ Em có nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi?
- Các nhóm khác nhận xét
+ Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình 
- HS nêu
+ GV nêu kết luận (SGK)
- HS nghe 
- Quyền được chăm súc bởi cha mẹ, gia 
đỡnh. Bổn phận biết tụn trọng, kớnh yờu
và võng lời ụng bà cha mẹ. Quyền bỡnh
đẳng giới.
IV Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học
________________________________________________________________
 Ngày soạn: 14/ 10 /2010	 Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
	Tiết 10: 	Tập viết thư và phong bì thư
I.Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khỏng 4 cõu) để thăm hỏi, baú tin cho người thõn dựa theo mẫu (SGK) biết cỏch ghi phong bỡ thư.
- Quyền được tham gia ( Viết thư và phong bỡ thư).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ phép sẵn bài tập 1
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. OĐTC
2. KTBC 1HS đọc bài thư gửi bài 
	+ Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? (1HS)
	+ HS + GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc lại phần gợi ý.
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu 
- GV gọi HS làm mẫu 
VD: 
- 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý 
+ Em sẽ viết thư gửi cho ai?
- Gửi ông nội, bà nội
+Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào 
- Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004
+ Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng?
- VD: Ông nội kính yêu
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông 
- Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả 
học tập
+ Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? 
- Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa 
với ông sẽ chăm học
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em 
- GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư 
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- HS thực hành viết thư 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS 
- GV gọi một số HS đọc bài 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm về cách viết 
mặt trước của phong bì.
- GV gọi HS đọc 
- HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Quyền được tham gia ( Viết thư và 
1 HS 
phong bỡ thư).
5. dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
sau.
Sinh hoạt lớp:
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Lý Phương, Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Tõm, Phương. 
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc. Viện, Phương.
	- Tuyờn dương: Nhung, Nga, Muộn.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
	- Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc