Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6

Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6

Bài 1:

 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân.

- Thực hiện theo thời gian biểu.

II. Chuẩn bị:

 - Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.

 - Vở BT

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 12 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / Tuần 1 - 2
 Bài 1:	
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
 - Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 Kiểm tra dụng cụ HT
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Ÿ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
Ÿ Cách tiến hành: 
- T/ chức: - Quan sát tranh, thảo luận theo 2 nhóm về việc làm các bạn trong tranh , nếu là em thì em sẽ làm gì?
 - Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét
- Kết luận:
+ Giờ học mà 2 bạn khơng chú ý nghe cơ hướng dẫn sẽ kết quả ntn?
+ Đã làm trịn nhiện vụ của HS chưa? 
+ Nên làm ntn?
---->khơng thực hiện tốt quỵền học tập của trẻ em. Nên chú ý học trong giờ học
+ Nên làm tn ở tranh 2?
----->Nên ăn cơm cùng gia đình cho khơng khí gia đình vui hơn
+ Trong 1 tgian cta làm mấy việc?
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
Ÿ Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Ÿ Cách tiến hành:
- T/c: TL nhĩm, giao việc
+ N1: Tình huống: Ngọc đang xem chương trình tivi rất hay, Mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ.
+ N2: Tình huống: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp, Tịnh và Lai đi học muộn, khĩac cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn:“Đằng nào cũng trể rồi, chùng mình đi mua bi đi!”.
 - Theo dõi, giúp đỡ
 - Nhận xét
 - Kết luận:
 + Ngọc nên tắt tivi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, khơng làm mẹ lo.
 + Bạn Lai nên từ chối khơng đi mua bi và khuyên bạn khơng nên bỏ học đi làm việc khác.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
Ÿ Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Ÿ Cách tiến hành:
- T/c: TL nhĩm, giao việc:
 + N1: Buổi sáng, em làm những việc gì?
 + N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
 + N3: Buổi chiều, em làm những việc gì?
 + N4: Buổi tối, em làm những việc gì?
 - Theo dõi, giúp đỡ
 - Nhận xét
 - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi.
 Giờ nào việc nấy.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cùng cha mẹ xây dựng TGB và thực hiện đúng
- Chuẩn bị học tiết 2
- Hát
- Quan sát tranh, thảo luận theo 2 nhóm (5’)
- Đdiện nhĩm trình bày. Cl nhận xét
- trả lời, CL nhận xét
- trả lời, CL nhận xét
- nhịều HS nêu, lớp nhận xét
- nghe
- trả lời, CL nhận xét
- trả lời, CL nhận xét
- nhịều HS nêu, lớp nhận xét
- Chia 2 nhóm:
 - Nghe giao việc
- Thảo luận, chuẩn bị phân vai
- Đdiện nhĩm đĩng vai xử lý tình huống, các nhĩm khác trao đổi ý kiến
- 4 nhĩm
- nghe giao việc
- Thảo luận, chọn bạn trình bày
- Đdiện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác gĩp ý
- Nhiều HS nhắc lại
Ngày dạy: / /
 Bài 1:	
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 2)
 Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
2’
27’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 Kiểm tra dụng cụ HT
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Ÿ Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Ÿ Cách tiến hành: 
- Phát bìa màu và quy định giơ bìa:
 + Đỏ: tán thành
 + Xanh: khơng tán thành
 + Khơng biết hoặc lưỡng lự: khơng giơ bìa nào
- Lần lượt đọc các ý kiến (BT 4- tr 3 VBT ĐĐ)
 - Theo dõi, nhận xét
- Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ cĩ lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của HT, SH đúng giờ, cách thức để thực hiện HT và SH đúng giờ. 
Ÿ Cách tiến hành:
- T/c: TL nhĩm, giao việc
 + N1: Ghi lợi ích của việc học tập đúng giờ
 + N2: Ghi lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ
 + N3: Ghi lại những việc cần làm để htập đúng giờ
 + N4: Ghi lại những việc cần làm để shoạt đúng giờ
 - Theo dõi, giúp đỡ
 - Nhận xét
 - Kết luận: Việc htập, shoạt đúng giờ cĩ lợi gì?
( giúp cta htập cĩ kquả hơn, thoải máy hơn,. Vì vậy, HT,SH đúng giờ là việc rất cần thiết.) 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại TGB cho phù hợp và tự theo dõi việc thực hiện TGB.
Ÿ Cách tiến hành:
- T/c:Chia nhĩm, giao việc:
 Trao đổi với nhau về TGB của mình đã hợp lý chưa? Thực hiện ntn? Cĩ làm đủ các việc đưa ra khơng?
 - Theo dõi, giúp đỡ
 - Nhận xét
 - Kết luận: TGB phù hợp với đkiện từng em. Việc thực hiện đúng tgian sẽ giúp các em làm việc, htập cĩ kquả và đbảo được Skhỏe.
* KL: Cần HT, SH dúng giờ đảm bảo sức khỏe, học tập mau tíên bộ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện đúng TGB mà em cùng ba mẹ đã sắp xếp.
- Chuẩn bị học bài 2
- Hát
- Nhận bìa, nghe
- nghe, bày tỏ bằng cách giơ bìa- 
- 1 số HS nêu lý do:
a) Sai. Vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, đến kquả htập của mình và bạn bè; làm bố mẹ, thầy cơ lo lắng.
b) Học tập, đi học, làm btập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
c) Sai, đây là 1 thĩi xấu làm kquả htập sẽ thấp, mất tgian.
d) ý đúng
- nhịều HS nêu, lớp nhận xét
- Chia 4 nhóm:
 - Nghe giao việc
- Thảo luận, ghi vào bảng phụ
- Đdiện nhĩm trình bày, các nhĩm khác trao đổi ý kiến
- HS nêu
- nhĩm 2
- nghe giao việc
- Thảo luận, chọn bạn trình bày
- Đdiện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác gĩp ý
- Nhiều HS nhắc lại
Ngày dạy: / /
 Bài 2:	
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗiù.
- Biết được vì sau cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai( T2) 
 - Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
4’
27’
1’
2’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Khi cĩ lỗi em cần phải làm gì? Cĩ tác dụng gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Đĩng vai theo tình huống
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Ÿ Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm, giao việc: BT3 - VBT 6, 7
 + N1: tranh 1
 + N2: tranh 2
 + N3: tranh 3
 + N4: tranh 4
 - Theo dõi, nhận xét 
- Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen:.
v Hoạt động 2: Thảo luận
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến, thái độ của người khác hiểu đúng mình là việc rất cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
Ÿ Cách tiến hành:
 - Chia nhĩm, giao việc: BT4 - VBT 7
 + N1: tình huống a
 + N2: tình huống b
 - Theo dõi, giúp đỡ
 - Nhận xét
 - Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu lầm; nên lắng nghe để hiểu người khác tránh trách lầm cho bạn; 
biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt
v Hoạt động 2: Tự liên hệ
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân.
 Ÿ Cách tiến hành
 - T/ chức
 - Theo dõi, nhận xét, khen những HS cĩ cách nhận và sửa lỗi tốt.
 - Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cĩ khi mắc lỗi, nhưng quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Như vậy, em sẽ mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị học bài 3,
- Hát
- HS nêu, nhận xét
- Chia 4 nhóm:
 - Nghe giao việc
- Thảo luận, chuẩn bị phân vai( 3’)
- Đdiện nhĩm đĩng vai xử lý tình huống, các nhĩm khác trao đổi ý kiến
- 2 nhĩm
- nghe giao việc
- Thảo luận, chọn bạn trình bày
- Đdiện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác gĩp ý
-
-
- -Vài HS kể lại trườnh hợp mắc lỗi và sửa lỗi
 - CL cùng phân tích
 - Nhiều HS nhắc lại.
Ngày dạy: / / Tuần 3 - 4
 Bài 2:	
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi .ø
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. 
-Thực hiện nhận lỗi và sửa lổi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai( T2) , phiếu thảo luận ( T1)
 - Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
2’
27’
2’
1. Ổn định;
2. Bài cũ ;
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau.
- Nhận xét 
3. Bài mới ;
 a) Giới thiệu: 
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Phân tích truyện Cái bình hoa
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi & sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi.
Ÿ Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm,
- Kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
 - Hỏi: + Nếu Vơ-va khơng nhận lỗi thì điều gì xảy ra?
 + Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
 - Theo dõi, nhận xét 
 - Hỏi: Thích đoạn cuối của nhĩm nào? Vì sao?
 - Kể đoạn cuối câu chuyện
 - Hỏi: + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
 + Nhận lỗi và sửa lỗi cĩ tác dụng gì?
- Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cĩ khi mắc lỗi, nhưng quan trọng là biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.. 
Ÿ Cách tiến hành:
 - T/c: giao việc
 - Nhận xét
 - Kết luận: Biết nhận và sửa lỗi em sẽ mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
 4. Củng cố, dặn dò ;
 - Nhớ, để kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc ngược lại.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS nêu, nhận xét
- 2 HS ktra lẫn nhau, nhận xét
- Nhĩm 2, nghe kể và xây dựng phần cuối câu chuỵên, 
-Thảo luận và phán đốn phần cuối, chọn bạn trình bày.
- Đdiện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác gĩp ý
- Nhịều HS nêu, lớp nhận xét
- Nghe
- Thảo luận, trình bày, nhận xét
 - Nghe giao việc
- Thực hiện, trình bày bằng cách giơ tay
- CL nhận xét, vài HS nêu lời giải thích:
a) Đúng, vì người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực.
b) Cần thiết nhưg chưa đủ vì cĩ thể người klhác sẽ bị nghi oan.
c) Chưa đúng vì đĩ là lời nĩi suơng, cần phải sửa lỗi để mau tiến bộ.
d) Đúng, cần nhận lỗi cả khi khơg ai biết
e) Sai, cần xin lỗi cả người quen, lẫn người lạ.
- Nhiều HS nhắc lại
 Ngày dạy: / /	tuần 5
 Bài 3:	
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 + Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào. 
 + Nêu được lợi ích của việc giư gọn gàng , ngăn nắp , chỗ học , chỗ chơi.
 + .Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi..
 II. Chuẩn bị:
 - Vở BT
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Em làm gì khi mình mắc lỗi?
 - Cĩ tác dụng gì khi em mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi
 - Nhận xét
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
Ÿ Cách tiến hành: 
Nêu kịch bản:
 Dương đang chơi bi, Trung gọi Dương đi học, Dương loay xoay tìm cặp( cặp ở bệ cửa sổ) tìm được cặp lại tìm vở tốn, 2 bạn cùng tìm và gọi: sách ơi!
 Trung( giơ 2 tay): Các bạn ơi, mình nên khuyên Dương ntn đây?
- Chia nhĩm, dựng lại kịch bản
 - Theo dõi, nhận xét 
 - Nội dung TL:
 + Vì sao bạn Dương khơng tìm thấy cặp và sách
 + Qua hoạt cảnh trên, em rút ra được điều gì?
- Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đo,ù các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt
v Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa gọn gàng , ngăn nắp.
 Ÿ Cách tiến hành:
 - T/c: Chia nhĩm, giao việc: BT2 - VBT 8, 9
 + N1: tranh 1
 + N2: tranh 2
 + N3: tranh 3
 + N4: tranh 4
 - Theo dõi, nhận xét 
 - Kết luận:
 + Nơi HT, SH của các bạn ở T 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp
 + Nơi HT, SH của các bạn ở T 2, 4 chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để khơng đúng qui định.
 - Nên sắp xếp lại ntn?
v Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS đđề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác
Ÿ Cách tiến hành:
 - Nêu tình huống: Bố mẹ sắp xếp cho Nga 1 gĩc htập riêng nhưng mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
 Theo em, Nga cần phải làm gì để gĩc htập của mình luơn gọn gàng, ngăn nắp?
 - Chia nhĩm
 - Theo dõi, nhận xét
 - KL: Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định.
4. Củng cố, dặn dò:
- Sống gọn gàng, ngăn nắp cĩ tác dụng gì?
- Vn gĩp phần giữ gọn gàng, ngăn nắp nhà ở
- Chuẩn bị học tiết 2
- Hát
- HS nêu
- Cl nhận xét
- CL nghe
- nhĩm 3, giao kịch bản,chọn bạn trình bày.
- Đdiện nhĩm trình bày
- Thảo luận, trình bày, nhận xét
- Chia 4 nhóm:
 - Nghe giao việc
- Thảo luận, chọn bạn trình bày
- Đdiện nhĩm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Nhiều HS nêu, lớp nhận xét
- Nhĩm 2, thảo luận, trình bày, lớp nhận xét
Ngày dạy: / / 	tuần6
 Bài 3:
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( tiết 2)
Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
5’
27’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 - Cĩ tác dụng gì khi em giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học? 
 - Nhận xét
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
 b) Các hoạt động
v Hoạt động 1: Đĩng vai 
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp
Ÿ Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm, giao việc: BT4- VBT 9
 + N1: Tình huống a
 + N2: Tình huống b
 + N3: Bạn được phân cơng làm vệ sinh lớp nhưng bạn khơng làm, Em sẽ . . .
 - Theo dõi, nhận xét 
- Kết luận : + Em cần dọn mâm trước khi đi chơi
 + Em cần quét dọn nhà rồi xem phim
 + Em cần nhắc vã giúp bạn làm VS lớp 
 ---->Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
v Hoạt động 2: Tự liên hệ
Ÿ Mục tiêu: Kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 Ÿ Cách tiến hành
 - Y/ c HS giơ tay ở 3 mức độ: a, b, c
 - GV lần lượt nêu:
 + Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
 + Chỉ làm khi được nhắc nhở.
 + Thường nhờ người khác làm hộ.
 - Theo dõi, thống kê, nhận xét, tuyên dương
 - Kết luận: Dánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
v Hoạt động 3: Tự kiểm tra
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 Ÿ Cách tiến hành:
 - Kiểm tra lẫn nhau
 - Theo dõi, nhận xét
 - Nhắc nhở
4. Củng cố, dặn dò :
- Sống gọn gàng, ngăn nắp cĩ tác dụng gì?
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài 4
- Hát
- HS nêu, nhận xét
- Chia 3 nhóm:
 - Nghe giao việc
- Thảo luận, chuẩn bị phân vai( 3’)
- Đdiện nhĩm đĩng vai xử lý tình huống, các nhĩm khác trao đổi ý kiến
- HS nghe, xác định. Giơ tay.
- 2 nhĩm
- nghe giao việc: KT gọn gàng, ngăn nắp về Sắp xếp đồ dùng
- Báo cáo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop2(1).doc