Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 14

Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 14

 TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)

 Luyện đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I/ MỤC TIÊU :

- Rèn đọc đúng và rõ ràng : hoà thuận, buồn phiền, dâu, rể, bẻ gãy, đùm bọc.

 Đọc chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu /

 Đọc đoạn chú ý thay đổi giọng đọc ở những dòng có gạch ngang đầu dòng để phân biệt lời kể và lời nhân vật.

 Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.

-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 TUẦN 14 (Buổi chiều)
Thứ
 Môn
 Bài dạy
HAI
 26/11/2012
TV[1]
Rèn đọc
 BDNK
Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa.
Câu chuyện bó đũa.
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9.
BA
 27/11/2012
 TV[2]
 Rèn chính tả
 Rèn toán
Luyện viết: Câu chuyện bó đũa.
Câu chuyện bó đũa.
 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
TƯ
 28/11/2012
 Toán[1] 
 BD toán
TV[3]
Tiết 1
Luyện tập
Luyện đọc: Nhắn tin 
 NĂM
 29/11/2012
TV[4]
NGLL.
NGLL.
Luyện viết : Chữ hoa L,M.
Đọc truyện thiếu nhi.
 SÁU
30/11/2012
 Toán[ 2] 
 Rèn toán
 BDTV
Tiết 2
Luyện tập.
Từ ngữ về tình cảm gia đình. 
Câu kiểu: Ai làm gì?...
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012.
 TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)
 Luyện đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU : 
- Rèn đọc đúng và rõ ràng : hoà thuận, buồn phiền, dâu, rể, bẻ gãy, đùm bọc.
 Đọc chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / 
 Đọc đoạn chú ý thay đổi giọng đọc ở những dòng có gạch ngang đầu dòng để phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.
-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1’
4’
30’
5’
10’
10’
5’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
-Gọi 2 em đọc bài “Quà của bố” và TLCH 
-Nhận xét, ghi điểm.
3 .Bài mới : Giới thiệu bài. 
HĐ1.Đọc đúng và rõ ràng : hoà thuận, buồn phiền, dâu, rể, bẻ gãy, đùm bọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
HĐ2. Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / 
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Đọc mẫu
- Khi lớn lên, / anh có vợ, / em có chồng, / tuy mỗi người một nhà, / nhưng vẫn hay va chạm.
- Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc / một cách dễ dàng.
- Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.
 HĐ3. Đọc đoạn dưới đây, chú ý thay đổi giọng đọc ở những dòng có gạch ngang đầu dòng để phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền lên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo :
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói :
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì !
Người cha liền bảo :
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
HĐ4. Những dòng nào dưới đây là lời người cha khuyên các con ? Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.
Chốt ý đúng 
4. Củng cố :
 -Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
5. Dặn dò- đọc bài. chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
Hát
Quà của bố
-2 em đọc bài và TLCH.
Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết nêu từ khó đọc.
-HS luyện đọc các từ : hoà thuận, buồn phiền, dâu, rể, bẻ gãy, đùm bọc.
Đọc cá nhân trước lớp.
Bình chọn
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
 -Bình chọn
Bảng con
a - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
b - Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.
c - Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
d - Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
********************
Rèn đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho những HS TB đọc rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng từng đoạn củabài.
- HS khá giỏi đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm cả bài.
- Cả hai đối tượng HS đều đọc được phân vai.
- Hiểu ý nghĩa một số từ ngữ và nội dung của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài rèn:
Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu tiết học: 
 * PHỤ ĐẠO:
- GV đọc mẫu cả bài.
- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đôi.)
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.
- GV gọi 1 số HSTB thi đọc đoạn 2,3 của bài.
- Khen ngợi em có tiến bộ, cho điểm
* BỒI DƯỠNG 
 - GV tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
* DÀNH CHO HS CẢ LỚP:
 * Tìm hiểu bài
- Hỏi lại các câu hỏi / SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
 * Tổ chức cho HS thi đọc phân vai:
- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.Tự phân vai nhau đọc.
(Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá, giỏi ).
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết chăm sóc, thươngyêu cha mẹ.
5. Dặn dò:
- Hát.
Quà của bố
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Nhận xét các nhóm đọc
- Thi đọc trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài.
- HS chọn bạn đọc hay.
- Một số em TB trả lời.
- HS khá giỏi nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm phân vai, thi đọc.
-Chọn nhóm đọc tốt.
Đọc đoạn 
- Nhận xét tiết học.
 *************************
 BDNK
 Rèn toán 
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
I. MUÏC TIEÂU:
- Củng cố kiến thức về thực hiện các phép trừ có nhớ, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn. Giải bài toán có lời văn.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục: Tính cẩn thận chính xác khi học toán.:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
Hoạt động của Thầy
Họat động của Trò
1’
1. Ổn định : 
Hát
4’
2. KTBC:
30’
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa
- Ôn bảng trừ đã học 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- 1 HS nhắc lại tựa bài
 -Học sinh thi đọc nối tiếp :
7’
 Bài 1 : Ñaët tính rồi tính:
-Nhận xét.
- Củng cố: Cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Học sinh làm bảng con : 
–
28
–
36
–
45
–
62
–
74
9
8
7
38
46
19
28
38
24
28
8’
Bài 2 : Tìm y
- GD : Học sinh tính chính xác khoa học
- Củng cố: Tên gọi các thành phần và quy tắc.
 - Học sinh làm phiếu : 
Y + 18 = 35
Y = 35 – 18
Y = 17
Y – 27 = 48
Y = 48 + 27
Y = 75
7’
Bài 3 : Tính 
- Củng cố cách thực hiện.
HS làm vào vở.
32 + 18 – 26 =
 50 - 26 = 24
34 – 15 + 46 = 
 19 + 46 = 65
84 – 56 + 9 =
 28 + 9 = 37
74 – 29 + 14 =
 45 + 14 = 59
8’
Bài 4 : 
Thùng thứ nhất đựng 76l dầu, thùng thứ hai đựng ít hơn thùng thứ nhất 18 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít dầu?
Tóm tắt :
Thùng thứ nhất : 76lít
Thùng thứ hai ít hơn : 18 lít
Thùng thứ hai :  ? lít dầu
- HS làm vào vở.	
Bài giải 
Thùng thứ hai có là : 
76 – 18 = 58(l)
Đáp số : 58 lít
4’
4. Củng cố :
-Thi hái hoa về bàng trừ 15,16,17,18,19
- Nhận xét tiết học
1’
5. Dặn dò :
- Xem và chuẩn bị bài sau.
 ***************
Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012.
 TIẾNG VIỆT (TIẾT 2)
 Luyện viết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe viết chính xác Câu chuyện bó đũa (từ Thấy các con đến không sao bẻ gãy được).
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS TB.
 - GD ý thức rèn chữ.VSCĐ.
 *HS khá, giỏi trình bày sạch đẹp.
 II. ĐDHT : 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn + Bài tập.
 - HS: Vở chính tả, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
 4’
30’
10’
5’
10’
5’
5’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài rèn
HĐ1. Nghe - viết : Câu chuyện bó đũa (từ Thấy các con đến không sao bẻ gãy được).
. Hướng dẫn nghe viết:
. Nêu đoạn viết: 
- Đọc bài viết.
- HD nhận xét:
+ Người cha gọi các con lại và nói gì?
. HD viết từ khó:
- Hướng dẫn cho học sinh cách viết các từ khó: buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy.
- Nhận xét sửa sai.
. Đọc bài cho HS viết:
- Nhắc HS cách trình bày: 
+ Bài viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Thu chấm nhận xét.
HĐ2.Luyện tập
2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :
 Yêu cầu lảm phiếu
(3).b) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :
Yêu cầu làm vở
Thu chấm
- Nhận xét sửa sai.
4. Củng cố:
- Khen ngợi những em viết tốt, trình bày sạch, đẹp.
 5. Dặn dò : 
- Mỗi lỗi sai viết lại một dòng vào ngày nghỉ. 
- Hát
Viết từ sai tiết trước
- 2 em TB đọc lại.
-Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
- 2 em TB lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS trả lời.
- Nghe viết vào vở.
- Dò bài sửa lỗi.
- Lớp viết bảng con.
- 1 em lên bảng viết.
Phiếu cá nhân
a) Em chăm học tập nên người trò ngoan
b) Lên thác xuống ghềnh
c) Trước lạ sau quen
d) Nóng như lửa đốt
e) Lội suối trèo đèo
g) Lo sốt vó
Làm vở cả lớp
- Trái chín cây
- Ở hiền gặp lành
- Đẹp như tiên
- Dời non lấp biển 
- Nhận xét tiết học
******************
 Rèn chính tả 
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe viết chính xác Câu chuyện bó đũa (từ Ngày xưa  đến va chạm).
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS TB.
 - GD ý thức rèn chữ.VSCĐ.
 *HS khá, giỏi trình bày sạch đẹp.Có thể viết chữ nghiêng.
 II. ĐDHT : 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn + Bài tập.
 - HS: Vở chính tả, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
 4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài rèn
. Hướng dẫn nghe viết:
. Nêu đoạn viết: 
- Đọc đoạn viết. (từ Ngày xưa  đến va chạm).
- HD nhận xét:
. HD viết từ khó:
- Hướng dẫn cho học sinh cách viết các từ khó: .
- Nhận xét sửa sai.
. Đọc bài cho HS viết:
- Nhắc HS cách trình bày: 
+ Bài viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Thu chấm 
- Nhận xét sửa sai.
4. Củng cố:
- Khen ngợi những em viết tốt, trình bày sạch, đẹp.
 5. Dặn dò : 
- Mỗi lỗi sai viết lại một dòng vào ngày nghỉ. 
- Hát
Viết từ sai tiết trước
- 2 em TB đọc lại.
- 2 em TB lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS trả lời.
- Nghe viết vào vở.
- Dò bài sửa lỗi.
- Nhận xét tiết học
 ********************
 Rèn toán 
65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 - 29 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về dạng toán 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. . Biết giải bài toán có một ph ... : Một số bức tranh về đề tài vườn hoa.
 Bài vẽ của học sinh năm trước ( nếu có )
- HS : Giấy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
6’
5’
15’
5’
2’
A. Ổn định:
B. Bài BDNK:
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.
- Giới thiệu một số bức tranh về đề tài vườn hoa.
- Nhận xét – bổ sung.
Hoạt động 2: HD vẽ .
- Em vẽ vườn hoa ở đâu ?
- Em vẽ thêm những cảnh phụ gì?
- Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau.
Hoạt động 3: Thực hành
- Chia lớp 5 nhóm.
- Phát giấy khổ lớn cho các nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ.
 Hoạt động 4: 
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, tuyên dương nhóm có nhiều tranh đẹp.
C.Củng cố - dặn dò: 
- Khen những em có tinh thần học tập tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- Quan sát tranh và nhận xét:
+ Về nội dung tranh.
+ Về bố cục của các bức tranh.
+ Về cách vẽ màu.
- Chọn vườn hoa ở công viên, trong nhà trường hoặc ở nhà.
- Người, chim, bướm.
- Cả lớp theo dõi.
- Chọn, phân công nhau vẽ và tô màu.
-Vẽ theo nhóm và tô màu thích hợp.
- TBSP theo nhóm.
- Đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét tiết học.
..
Thứ năm, ngày 2 5 tháng 11 năm 2010
BDPĐ LUYỆN TỪ &CÂU
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. 
CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 	 - Củng cố cho học sinh 1 số vốn từ về tình cảm gia đình.
 - HS biết cách sử dụng từ về tình cảm gia đình để đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Các bài tập. Bảng phụ ghi bài tập 2 phần BD.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
33’
6’
8’
8’
11’
1’
A. Ổn định:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
 * PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Ghép các tiếng sau với nhau để tạo các từ chỉ tình cảm giữa anh em trong nhà: thương, yêu, quý, mến, kính trọng.
- GV chấm một số bài, nhận xét + sửa sai.
Bài 2: Chọn 2 từ đã ghép được ở BT1 để đặt 2 câu nói về tình cảm anh em trong một nhà.
- Nhận xét, cho điểm HS làm đúng. Sửa sai ( nếu có ).
* BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
 - Chấm 5 – 7 bài.
 - Sửa bài, nhận xét.
 - Yêu cầu một số HS đọc bài của mình.
Bài 2: Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào các câu sau:
 Bé Hà nhìn nhanh về phía tay anh Tuấn chỉ * Ngôi sao Chổi như một vệt sáng dài trên sân trời mênh mông *
 Bé Hà thắc mắc:
- Thế trời cũng quét sân hả anh *
- Chấm, chữa bài
C. Củng cố - dặn dò; 
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
- Hát
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS làm vào vở.
- Một số em nêu miệng câu trả lời.
- Làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Làm vào PBT.
- 1 học sinh làm vào bảng phụ.
.
- Nhận xét tiết học.
BDPĐ Toán
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
 - Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Rèn thực hiện đúng phép trừ, giải toán nhanh, chính xác.
 - Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
2’
12’
8
12’
1’
A. Ổn định
B. Bài BDPĐ:
- Yêu cầu HS đọc các bảng trừ có nhớ đã học.
-Cho học sinh làm bài tập .
1/ Tính nhẩm
a/ 15 – 6 16 – 7 17 – 8 18 – 9
 15 – 7 16 – 8 17 – 9 
 15 – 8 16 – 9 
 15 – 9
b/ 18 – 8 – 1 15 – 5 – 2
 18 – 9 15 – 7
- Yêu cầu HS nhẩm rồi nối tiếp đọc kết quả, ghi bảng kết quả đúng.
2/ Đặt tính rồi tính
 76 – 28 55 – 7 88 – 59 47 – 8
- Yêu cầu lớp làm bảng con, gọi 4 em lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Mẹ vắt được 58 lít sữa bò, chị vắt được ít hơn mẹ 19 lít sữa bò. Hỏi chị vắt được bao nhiêu lít sữa bò?
- Chấm một số vở, nhận xét.
C. Dặn dò
- Học cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Hát.
- Một số em đọc các bảng trừ.
- Nhẩm cá nhân, nối tiếp đọc kết quả cho GV ghi bảng.
- Nhận xét 
- Lớp làm bảng con, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 em lên tóm tắt, giải bảng lớp
- Cả lớp giải vở.
Bài giải
 Chị vắt được là:
58 – 19 = 39 (lít)
 Đáp số : 39 lít
- Học thuộc quy tắc.
BDNK Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I/ MỤC TIÊU : Rèn cho HS:
- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
 1’
15’
15’
3’
1. Ổn định:
2. Bài BDPĐ: 
a. Giới thiệu bài:
-Tiết BDPĐ kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”
a . Kể từng đoạn theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong SGK.
- Phần 1 yêu cầu gì ?
- GV theo dõi.
- Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình 
(chú ý không kể đọc rập khuôn theo sách )
- GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
- GV nhận xét.
- Kể trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
b.Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Gợi ý cách dựng lại câu chuyện 
- Theo dõi HS sắm vai
- Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
- Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
3. Củng cố dặn dò : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Dặn dò:Kể lại câu chuyện .
- Hát
 - Nhắc lại:
- Câu chuyện bó đũa.
- Quan sát.
-1em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
-1 em giỏi nói tóm tắt nội dung từng tranh.
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
- Quan sát từng tranh.
- Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.
- Chia nhóm (HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Nhận xét.
- Sắm vai :
- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
- HS sắm vai các con chú ý thêm lời thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải.
- HS sắm vai ông cụ than khổ.
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
- Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- Tập kể lại chuyện.
-Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010.
BDPĐ TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-Ôn tập củng cố về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Rèn thuộc nhanh các bảng trừ, thực hiện cách giải toán đúng, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Phiếu bài tập, 2 bảng phụ 
 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
33’
10’
6’
6’
11’
1’
A/ Giáo viên nêu yêu cầu luyện tập.
B/ Cho học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm
11 – 6 11 – 7 11 – 8 11 – 9
12 – 6 12 – 7 12 – 8 12 – 9
13 – 6 13 – 7 13 – 8 13 – 9
14 – 6 14 – 7 14 – 8 14 – 9
15 – 6 15 – 7 15 – 8 15 - 9
- Yêu cầu HS nhẩm rồi đọc kết quả, ghi bảng kết quả đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
32 – 7 64 – 25 73 – 14 85 – 56
- Cho lớp làm bảng con, gọi 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tìm x
X + 8 = 41 6 + x = 50 x – 25 = 25
- Chon lớp làm VBT, gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Bao to có 35 kg gạo, bao bé có ít hơn bao to 8 kg gạo. Hỏi bao bé có bao nhiêu kg gạo?
Tóm tắt
Bao to : 35 kg
Bao bé : ít hơn 8 kg
Bao bé : kg ?
- Thu vở chấm, nhận xét
C/ Dặn dò
- HTL bảng trừ.
- Trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhẩm cá nhân, nối tiếp đọc kết quả cho GV ghi bảng.
- Nhận xét
- Lớp làm bảng con, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Lớp làm VBT, 3 em lên bảng làm
- Nhận xét.
- Đọc đề
- 1 em lên bảng tóm tắt rồi giải.
- Lớp giải vào vở.
Bài giải
Bao bé có là:
35 – 8 = 27 (kg)
Đáp số: 27 kg
- HTL bảng trừ
THKT Chính tả
 TIẾNG VÕNG KÊU
I. MỤC TIÊU: 
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS TB.
 - HS khá, giỏi viết đúng, trình bày sạch đẹp.
 - Nghe viết chính xác khổ thơ thứ 3.
II. ĐDHT : 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn + Bài tập.
 - HS: Vở chính tả, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
12’
6’
1’
A. Ổn định:
B. Hướng dẫn nghe viết:
1. Nêu đoạn viết: 
- Đọc bài viết.
- HD nhận xét:
+ Người anh nòi gì với em ?
2. HD viết từ khó:
- Hướng dẫn cho học sinh cách viết các từ khó: đưa đều, gian, võng kêu, kẽo cà, kẽo kẹt.
- Nhận xét sửa sai.
3. Đọc bài cho HS viết:
- Nhắc HS cách trình bày: 
+ Khổ thơ có mấy dòng? Những chữ nào phải viết hoa? Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Thu chấm nhận xét.
 4. Bài tập: Đọc cho HS viết vào bảng con: ông bà nội, lạnh, lạ, hiền, cô tiên, chín, dắt, chặt.
- Nhận xét sửa sai.
C. Củng cố dặn dò : 
- Khen ngợi những em viết tốt, trình bày sạch, đẹp.
 - Mỗi lỗi sai viết lại một dòng vào ngày nghỉ.
- Hát
- 2 em TB đọc lại.
- Vài em trả lời:
- Em ơi cứ ngủ, tay anh đưa đều
- 2 em TB lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS trả lời.
- Nghe viết vào vở.
- Dò bài sửa lỗi.
- Lớp viết bảng con.
- 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh được thư giãn qua giờ học.
 - Biết cách đọc thầm câu chuyện.
 - Rèn cho HS đọc tốt hơn qua các câu chuyện thiếu nhi
 - Hiểu được ý nghĩa các chuyện vừa đọc. 
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Một số câu chuyện thiếu nhi. 
HS: Sưu tầm thêm một số câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
20’
13’
1’
A. Ổn định:
B. Tổ chức cho HS đọc chuyện:
- Giới thiệu một số chuyện thiếu nhi và giao cho HS đọc:
- Ông tổ nghề thêu.
- Cóc kiện trời.
- Sự tích cây nêu ngày Tết.
- Phùng Hưng giết hổ.
- Mười lăm ngọn nến.
 - Tiết mục bất ngờ.
- Chú ý cho HS yếu , TB vào một nhóm để đọc.
- Theo dõi nhận xét.
C. Tìm hiểu nội dung chuyện:
- Hỏi nội dung một số chuyện mà các em vừa đọc.
- Nhận xét – Tuyên dương.
* Cho HS chơi TC: Xin mời.
- Hướng dẫn lại cách chơi.
- Phạt một số em vi phạm luật chơi bằng cách nhảy lò cò quanh lớp một vòng.
C.Nhận xét HS tham gia hoạt động. 
- Về nhà sưu tầm một số chuyện thiếu nhi để tiết sau đọc.
- Hát.
- Chia nhóm nhận chuyện và đọc.
- Đọc xong đổi chuyện cho nhau.
- Vài em TB, yếu đọc lại một số đoạn trong câu chuyện vừa đọc cho lớp nghe.
- HS khá, giỏi trả lời.
- Xung phong kể lại .
 - Cả lớp cùng chơi vui.
 - Một số em phạm luật chịu phạt.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc