Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 5 - Trương Thị Hồng Lắm

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 5 - Trương Thị Hồng Lắm

Toán

38 + 25

I. MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng có nhơ trong phạm vi 100,dạng 38 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

II.CHUẨN BỊ:

 Que tính, bảng gài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 46 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 5 - Trương Thị Hồng Lắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5
(Từ 16/9/2013 đến 20/9/2013)
Thứ/ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
16/9
Toán
TĐ
TĐ
NHĐ
SHDC
21
13
14
1
5
38 + 25
Chiếc bút mực (GDKNS)
Chiếc bút mực
Lựa chọn và giữ gìn bàn chải
Sinh hoạt đầu tuần.
Ba
17/9
Toán
CT(TC)
KC
TD
ATGT
22
9
5
9
1
 Luyện tập
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
Chuyển đội hình hàng dọc  phát triển chung
An tồn và nguy hiểm khi đi trên đường
Tư
18/9
TĐ
MT
LTVC
ĐĐ 
Toán
15
5
5
5
23
Cái trống trường em
TNTD: nặn hoặc xé dán vẽ con vật 
 (GDVSMT, GDBĐKH)
Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì ? (GDBVMT)
Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1) 
 (TTHCM-KNS-VSMT)
Hình chữ nhật, hình tứ giác
Năm
19/9
CT (NV)
Toán
TNXH
TC
TD
10
24
5
5
10
Cái trống trường em
Bài toán về nhiều hơn
Cơ quan tiêu hóa
Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1)
Động tác bụng chuyển đội hìnhngược lại.
Sáu 
20/9
TLV
Toán
TV
Hát
SHL
5
25
5
5
5
Trả lời câu hỏi : đặt tên cho bài.. mục lục sách (GDKNS)
Luyện tập
Chữ hoa D
ôn bài hát: xòe hoa
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày soạn:14/9/2013
Ngày dạy:16/9/2013
Toán
38 + 25
I. MỤC TIÊU
Biết thực hiện phép cộng có nhơ ù trong phạm vi 100,dạng 38 + 25.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
II.CHUẨN BỊ:
 Que tính, bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Gv cho hs đặt tính vào bảng con:
 79 40 88
+ 3 + 2 + 6 + 8
21 81 46 96
Gv nhận xét, lắng nghe
3/.DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 
Gv nêu: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
+Có tất cả bao nhiêu que tính?
+Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu?
Nếu HS không tự tìm được, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
Gọi 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính
+Em đã đặt tính như thế nào ?
+ Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính ?
Gọi vài hs nhắc lại
c/.Hướng dẫn hs thực hành 
Bài 1 (cột 1, 2,3): Tính
Gv cho hs tính vào bảng con
Gv nhận xét, gọi vài hs nêu lại cách tính một số phép tính
Bài 3 : Giải bài toán
Gọi hs đọc yêu cầu
Muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ?
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở
Gv thu vở chấm điểm
Bài 4 (cột 1) : 
Gv hướng dẫn: Tính tổng trước rồi so sánh.
 Gọi vài hs đọc kết quả
Gv yêu cầu HS nhận xét: 9 + 8 = 8 + 9.
4/.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs về học xem lại bài
Gv nhận xét tiết học.
HS làm vào bảng con, 2 hs lên bảng làm
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe và phân tích đề toán .
Thực hiện phép cộng 38+ 25 . 
Hs thao tác trên que tính .
+63 que tính .
+Bằng 63
1 HS lên bảng đặt tính , các HS khác làm vào bảng con.
Vài hs nhắc lại cách đặt tính
Hs nêu:
 38 * 8 + 5 = 13, viết 3, nhớ 1.
+ 25 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 
 63 bằng 6, viết 6.
Vài HS nhắc lại cách tính.
HS làm vào bảng con
 38 58 44	47 28 68
+ 45 + 36 + 8 + 32 + 59 + 4
 83 94 52 79 81 72
 1 hs đọc yêu cầu
Phải biết đoạn đường từ A đến C dài bao nhiêu.
Hs làm bài vào vở
Bài giải
Con kiến phải đi qua đoạn đường là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm.
HS làm bài vào SGK
8+4 < 8+5
9+8 = 8+9
9+7 > 9+6
Vài hs đọc kết quả
Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi.
Hs lắng nghe
Tâp đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các câu hỏi: 2, 3,4,5)
II.CHUẨN BỊ: 
SGK, Tranh minh họa BT đọc (trong SGK), bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1/.ỔN ĐỊNH
2/.KIỂM TRA: 
Gọi 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 2,3.
Gv nhận xét, ghi điểm
3.DẠY BÀI MỚI
a/.Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Gv giới thiệu bài – ghi tựa
b/.Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Gv cho hs đọc nối tiếp câu
Gv hướng dẫn HS phát âm đúng các từ: bút mực, ngạc nhiên, loay hoay, 
Gv chia đoạn cho hs đọc trước lớp 
Trong khi theo dõi HS đọc, chú ý hướng dẫn đọc câu dài:
+Thế là trong lớp/ em/..viết bút chì.//
+Nhưng hồm nay/..bút mục/ khá rồi.//
Gv gọi hs đọc phần chú giải
Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
Gv cho hs đọc theo nhĩm 4
Gv theo dõi giúp đỡ những hs đọc cịn yếu
Gv cho 2 nhĩm thi đọc
Gv nhận xét
Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
TIẾT 2
c/.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Gọi 1 hs đọc lại bài 
+Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực
+Chuyện gì đã xảy ra vời Lan
+ Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
+Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
GDKNS: Mai là một người bạn tốt biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè. Các em hãy học theo gương tốt của bạn Mai hãy biết giúp đỡ những bạn khác khi mình có thể.
+Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
+Vì sao cô giáo khen Mai?
GV chốt lại:Mai là một cơ bé tốt bụng, chân thật.Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cơ giáo cũng cho mình viết bút mực(mà mình cũng đã cho bạn mượn bút mất rồi) nhưng em luơn hành động đúng vì em biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.
d)Luyện đọc lại
Gv chia lớp thành 2 nhĩm
Tổ chức cho HS thi đọc theo vai 
Gv gọi 4 hs lên làm thử
Gv cho 2 nhĩm thi
( chú ý giọng đọc của từng nhân vật ).
Gv cho hs bình chọn nhĩm thắng cuộc
4.CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
Câu chuyện này nói về điều gì?
Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Gv yêu cầu HS chuẩn bị tiết Kể chuyện. 
Gv nhận xét tiết học.
2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS lần lượt đọc nối tiếp từng câu
Hs phát âm theo
Hs đọc nối tiếp đoạn

1 hs đọc chí giải
Hs lắng nghe
Hs đọc theo nhĩm 4
2 nhĩm thi đọc
Nhĩm khác nhận xét
Cả lớp đồng thanh.
HS đọc:
+Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì
+Lan quên bút, gục đầu xuống bàn khóc nức nở
+Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc
+ Mai lấy bút cho Lan mượn
+Mai tiếc nhưng vẫn nói:”Cứ để bạn Lan viết trước”
HS trả lời, VD: Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. /.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
4 hs đọc thử
2 nhóm HS thi đọc, mỗi nhóm 4 HS( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai ).
Bình chọn nhóm đọc hay nhất
Bạn bè thương yêu, giúp đỡ nhau.
Nhiều HS phát biểu ý kiến.
------------------------------------
NHA HỌC ĐƯỜNG
LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BẢN CHẢI
I.MỤC ĐÍCH:
Giúp cho các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh bàn chải
Bàn chải thật ( bàn chải tốt thích hợp, bàn chải không thích hợp, bàn chải cụ toe hay mòn) .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1:Hướng dẫn hs lựa chọn bàn chải tốt:
Gv treo tranh bàn chải cho Hs quan sát. Sau đó, Gv phát bàn chải tốt và không tốt cho Hs quan sát và trả lời câu hỏi:
+Trong số các bàn chải này bàn chải nào là bàn chải tốt?
+Theo em, tại sao bàn chải này là bàn chải tốt?
Gv sửa chửa các câu trả lời và giải thích:
+Bàn chải tốt là bàn chải có cán thẳng (kiểm soát được lực), lông có độ cao bằng nhau, để chải sạch các mặt răng. Lông có độ mềm vừa phải không quá cứng tránh làm trầy nướu, hay quá mềm tránh chải không sạch.
+Bàn chải thích hợp là bàn chải cán bàn chải vừa với tay cầm, đầu bàn chải vừa miệng để các em có thể đánh được răng.
c/.Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách giữ gìn bàn chải:
Gv hỏi thêm:
+Làm thế nào để giữ gìn tốt bàn chải của mình?
+Khi nào chúng ta nên thay bàn chải?
Gv nhận xét chốt ý:Các em nên thay bằng chải mới 2 -3 tháng 
2.CỦNG CỐ:
Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào?
Em nên giữ gìn bàn chải của mình như thế nào?
Hs quan sát
+Một vài Hs chọn bàn chải tốt
+Vài Hs trả lời: vì nó mới, lông bàn chải còn nguyên, lông bàn chải mềm,.
+Để giữ gìn tốt bàn chải: có bàn chải riêng. Sau khi chải xong, rửa sạch bàn chải, giữ cho bàn chải khô ráo, để bàn chải trong ly.
+Khi bàn chải củ, mòn, lông bàn chải bị tưa.
Hs lắng nghe
Hs trả lời
--------------------------------
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Ngày soạn:15/9/2013
Ngày dạy:17/9/2013
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Thuộc bảng 8 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25
Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II/ CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.ỔN ĐỊNH 
2/.KIỂM TRA: 
- Gv cho hs làm bài vào bảng con
38 + 25 , 18 + 25, 48 + 25
- Gv nhận xét, ghi điểm
3/.BÀI MỚI 
a/.Giới thiệu bài 
 Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn hs thực hành: 
Bài 1 : Tính nhẩm
Gv yêu cầu HS làm bài vào SGK
Gọi vài nêu miệng
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv gọi vài hs nêu lại cách tính
Bài 3 : Giải bài toán
 Tóm tắt
Gói kẹo chanh : 28 cái
Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả hai gói :  cái?
Gọi 1 HS nêu đề bài . 
Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
Hãy đọc đề b ... tổ chức HS luyện tập
 Nhận xét
c.Ơn 5 động tác TD đã học
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
III. Kết thúc: 
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học
- Yêu cầu nội dung về nhà
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn: 18/9/2013
Ngày dạy: 20/9/2013
Tập làm văn
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. 
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ( BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2)
-Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3 ).
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ BT1 trong SGK , VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.ỔN ĐỊNH
2.KIỂM TRA: : 
Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra 
+2 HS đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam nói lời xin lỗi với bạn Hà 
+2HS đóng vai Lan trong truyện Chiếc bút mực nói lời cám ơn với bạn Mai
Gv nhận xét, cho điểm 
3.DẠY BÀI MỚI
a)Giới thiêu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Gv cho hs quan sát trả lời các câu hỏi:
+Bạn trai đang vẽ ở đâu ? 
+Bạn trai nói với bạn gái thế nào?
+Bạn gái nhận xét như thế nào ?
+Hai bạn đang làm gì ? 
Gv ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện 
Gọi vài hs kể lại câu chuyện
Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: 
Gv cho hs đặt tên câu chuyện
Bài 3: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv gọi hs đọc mục lục tuần 6 . 
Gọi 3 hs đọc các bài tập đọc
Gv nhận xét
GDKNS:Biết soạn 1 mục lục đơn giản, Tính sáng tạo. 
4.CỦNG CỐ:
Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ? 
5.DẶN DÒ :
- Gv yêu cầu hs chuẩn bị : Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.
Gv nhận xét tiết học.
4 hs lên bảng làm
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs quan sát tranh,HS tiếp nối trả lời
+Vẽ lên bức tường trường.
+Mình vẽ có đẹp không?
+Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
 +Quét vôi lại bức tường cho sạch.
Hs quan sát
2, 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 
Hs lắng nghe
TừngHS đọc tên truyện mình đặt, VD: Đẹp mà không đẹp./ Không vẽ lên tường./..
1HS đọc yêu cầu bài .
1 hs đọc mục lục
3 HS đọc tên 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
	Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết giải và trình bày bài giải bài toàn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: bảng phụ, SGK, vở,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ : 
Gv viết 1 tĩm tắt lên bảng:
Nam	 : 8 quyển vở
 Hà hơn Nam : 2 quyển vở
Hà: quyển vở?
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.BÀI MỚI 
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Gv yêu cầu HS đọc đề bài ( có thể nêu đề bài bằng cách đưa ra đồ dùng trực quan ) . 
Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt .
Để biết trong hộp cĩ bao nhiêu bút chì ta phải làm gì ?
Tại sao ?
Gv yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp
 Gv nhận xét
Bài 2: 
- Gv viết tĩm tắt lên bảng
 An có: : 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh
Bình có :  bưu ảnh ?
Gọi 1 hs đọc đề tĩm tắt
Gv yêu cầu HS làm bài vào vở
Gv nhận xét, ghi điểm
Bài 4 : Giải bài toán
Gọi 1 HS đọc đề bài câu a .
Gv yêu cầu tự là bài giấy nháp
 Tóm tắt :
AB dài : 10 cm
CD dài hơn AB : 2 cm 
CD dài : ...... cm ?
Gv gọi 1 hs lên bảng làm
Gv yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ . 
4/.CỦNG CỐ :
Giải toán dựa vào tóm tắt ( còn thời gian)
 Lan	: 9 tuổi
 Mẹ hơn Lan	: 20 tuổi
Mẹ	:tuổi?
5/.DẶN DÒ: 
Gv yêu cầu hs chuẩn bị bài: 7 cộng với 1số
Gv nhận xét tiết học
1HS lên giải toán, lớp làm bảng con. 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS đọc đề bài . 
1 hs lên bảng viết tóm tắt, lớp viết vào giấy nháp
Cốc có : 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì
Hộp có : ... bút chì ?
Thực hiện phép cộng 6 + 2
Vì trong hộp có nhiều hơn cốc 2 bút chì .
HS làm bài vào giấy nháp
Bài giải 
Số bút chì trong hộp có là :
6 + 2 = 8 ( bút chì )
Đáp số : 8 bút chì 
Hs lắng nghe
Hs quan sát
1HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán.
An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn Anh 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có mấy bưu ảnh ?
HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số bưu ảnh Bình có là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
Hs lắng nghe
Hs đọc đề bài . 
Ghi tóm tắt và trình bày bài giải .
Bài giải 
Đoạn thẳng CD dài là :
10 + 2 = 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm .
Hs làm bài vào bảng
Trả lời và thực hành vẽ .
2 HS thi đua giải nhanh.
Bài giải
Số tuổi của mẹ là:
+ 9 = 29 ( tuổi )
Đáp số: 29 tuổi.
Hs lắng nghe
Tập viết.
CHỮ HOA D 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân ( 1 dòng cỡ vữa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ).
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Mẫu chữ – Bảng – Tập vieÁt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.ỔN ĐỊNH
2/.KIỂM TRA: 
Gv kiểm tra vở của HS
Gv cho hs viết chữ C hoa vào bảng con, câu ứng dụng
Gv nhận xét
3/.DẠY BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
Gv hướng dẫn HS quan sát , nhận xét 
+ Chữ hoa D cao mấy li , gồm mấy đường kẻ ngang ? 
+ Được viết bởi mấy nét ?
GV miêu tả: Chữ D gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét lượn 2 đầu ( dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoặn nhỏ ở chân chữ .
Gv hướng dẫn cách viết.
Gv viết mẫu vừa nhắc lại cách viết .
Gv cho hs viết bảng con
c)Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
Gv giới thiệu câu ứng dụng : Dân giàu nước mạnh	
Gv giải thích: Câu này có nghĩa là nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm ( Dân có giàu thì nước mới mạnh)
Gv hướng dẫn HS quan sát , nhận xét 
+Độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng ? 
+ Các chữ ( tiếng ) viết cách nhau khoảng bằng chừng nào ?
Gv lưu ý nối nét D và âm
Gv viết mẫu chữ Dân và trình bày cách viết
Gv cho hs viết vào bảng con
Gv cho HS viết vào vở Tập viết . 
GV nêu yêu cầu viết. 
GV chấm bài . Nhận xét.
4.Củng cố – dặn dị:
- Gv cho HS thi đua viết chữ đẹp 
Gv yêu cầu hs về nhà viết nốt bài tập viết .
Gv nhận xét tiết học
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS quan sát , nhận xét 
+ Cao 5 li. 6 đường kẻ ngang.
+ Gồm 1 nét
Hs lắng nghe
Hs quan sát
HS viết bảng con 2, 3 lượt. 
1HS đọc 
Hs lắng nghe
Hs quan sát
+Chữ D,h cao 2,5 li; chữ g cũng cao 2,5 li nhưng 1,5 li nằm dưới dịng kẻ; các chữ cái cịn lại cao 1 li
Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách với một chữ cái O 
Hs theo dõi
Hs viết bảng con
Hs viết vào vở
Hs nộp vở chấm
2HS lên bảng thi viết: D
Hs lắng nghe
Hát 
ÔN TẬP BÀI HÁT XÒE HOA
I.MỤC TIÊU
-Biết hát bài theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ , 
-Một vài động tác múa đơn giản 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.KIỂM TRA: 
Gv gọi 2 hs hát lại bài Xịe hoa
Gv nhận xét.
3.DẠY BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Xoè Hoa 
Hát luân phiên theo nhóm 
Hát kết hợp với múa phụ hoạ
Gv hướng dẫn hs biểu diễn trước lớp
Gv nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn , không tì ngực vào bàn , phát âm rõ ràng , không ê a, giọng hát êm nhẹ .
c/.Hoạt động 2 : Hát kết kợp với trò chơi theo bài Xoè Hoa 
Trị chơi 1: Gv cho hs nghe gõ tiết tấu đốn câu hát trong bài.
- Hỏi HS nhận biết tiết tấu trên là của câu hát nào? GV tiếp tục gõ các âm hình tiết tấu khác trong bài (tổ nào nhận biết nhanh sẽ thắng trong trị chơi này).
Trị chơi 2: Hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm: o,a,u,i
VD: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
 Ị o ĩ o o o ĩ ị o o
 Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
 A á a a a ạ à
Khi cho HS hát GV dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đĩ để cho HS hát theo. Các nguyên âm cĩ thể đảo lộn.
- Cho HS chơi theo tổ, mỗi tổ 2 lần.
Cho HS nghe tiết tấu của 3 câu hát trong bài 
Sử dụng nguyên âm để hát theo nhịp điệu 
Chú ý những chỗ có dấu lặng phải dừng lại , không vỗ tay nhưng phải giữ nhịp .
4.Củng cố - Dặn dị: 
Gv yêu cầu hs về luyện tập thêm bài hát.
Gv nhận xét tiết học,
2 HS hát kết hợp gõ đệm
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS hát theo nhóm ( 4 nhóm)
Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
Biểu diễn đơn ca, tốp ca.
HS nghe và nhận xét về tiết tấu.
HS nghe h/dẫn để thực hiện cho đúng. Chú ý những kí hiệu GV sử dụng.
Hs chơi theo tổ
Hs lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Nhận định tuần qua:
	* Ưu điểm:
	- Chuyên cần: Lớp đi học đều.
	- Học tập:
	+ Cĩ rèn chữ ở nhà.
	+ Đem đầy đủ ĐDHT
	+ Học tập nghiêm túc.
	- Vệ sinh: Làm đúng giờ.
	* Tồn tại:
	- Chuyên cần: Vẫn cịn đi học trễ.
	- Học tập:
	+ Nĩi chuyện nhiều.
	+ Làm bài chậm, đọc chậm, chữ xấu.
II. Phương hướng tuần tới:
	- Chuyên cần: Khắc phục đi học trễ
	- Học tập: 
	+ Học nghiêm túc
	+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	- Vệ sinh: Thực hiện dúng giờ, sạch sẽ.
Kiểm tra của tổ trưởng
Kí duyện của Hiệu trưởng
Ngày. .tháng 9 năm 2012
Ngày .. tháng .. năm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 lop 2(1).doc