Bài soạn khối 2 - Tuần 9

Bài soạn khối 2 - Tuần 9

I-Mục đích, y/cầu:

 1-Ktra lấy điểm tập đọc:

 -Chủ yếu là ktra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông viết thạo các bài tập đọc trong 8 tuần đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ đọc tôi thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu).

 -Kết hợp ktra kỹ năng đọc – hiểu: HS cần trả lời được 1 – 2 câu hỏi về ND bài đọc.

 2-Ôn lại bảng chữ cái.

 3. Ôn tập về các từ chỉ vật.

II-Đồ dùng dạy học:

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bảng thông thường).

 -VBT (nếu có).

 

doc 284 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 9
Từ ngày ./ đến ngày ./ ../ 200.
THỨ NGÀY THÁNG
MÔN HỌC
TIẾT
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hai../.
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
9
25
26
41
9
Tuần 9
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T1)
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T2)
Lít
Chăm chỉ học tập
Ba../.
Tập đọc 
Toán
Âm nhạc
Chính tả
Thể dục 
27
42
9
17
17
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T3)
Luyện tập
Chúc mừng sinh nhật
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T4)
Bài 17
Tư../
Kể chuyện
TNXH
Toán
Tập viết 
Mĩ thuật
9
9
43
9
9
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T5)
Đề phòng bệnh giun
Luyện tập chung
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T6)
Vẽ theo mẫu : vẽ cái mũ (nón)
Năm./
LTVC
Toán 
Chính tả
Thể dục 
9
44
18
18
Ôn tập - KT tập đọc và HTL (T7)
Kiểm tra định kì (GHKI)
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu, LTVC)
Bài 18
Sáu../..
Tập làm văn
Toán 
Thủ công
Sinh hoạt
9
45
9
9
Kiểm tra viết(Chính tả, TLV)
Tìm một số hạng trong một tổng
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
Họp lớp tuần 9
TUẦN 9
Thứ hai, ngày tháng .. năm 200.
Tiết 24,25: Tập đọc
Bài 25: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc (tiết1)
I-Mục đích, y/cầu:
	1-Ktra lấy điểm tập đọc: 
	-Chủ yếu là ktra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông viết thạo các bài tập đọc trong 8 tuần đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ đọc tôi thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu).
	-Kết hợp ktra kỹ năng đọc – hiểu: HS cần trả lời được 1 – 2 câu hỏi về ND bài đọc.
	2-Ôân lại bảng chữ cái.
	3. Ôn tập về các từ chỉ vật.
II-Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bảng thông thường).
	-VBT (nếu có).
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu ND học tập của tuần 9 (ôn tập môn TV của các em trong 8 tuần qua).
2-Ktra tập đọc (khoảng 7- 8 em):
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài vừa đọc.
-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Đọc đúng tiếng, đúng từ (7 điểm).
-Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng y/cầu (1 điểm).
-Đạt tốc độ đọc (1 điểm).
-trả lời câu hỏi đúng (1 điểm).
3-Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
-gọi 1 vài HS đọc thuộc bảng chữ cái.
-Cho điểm HS.
-Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
-Gïi 2HS đọc lại.
4- Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật:
Bøài 3: Gọi 1HS đọc y/cầu:
-Gọi 4HS lên bảng làm bài và y/cầu cả lớp làm vào giấy nháp hoặc VBT.
-Chữa bài và NX.
Bài 4: Gọi 1SH đọc y/cầu:
-Mỗi HS tự viết them vào VBT.
-1 số bạn làm trên bảng lớp.
-Cả lớp và GV cùng NX
5-Ôn luyện tập đọc và HTL:
-Thực hàng tương tự như tiết 1.
6 Ôn luyện đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì?
-Gọi 1HS đọc y/cầu của bài.
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV gọi 1, 2HS khá giỏi nhìn bảng làm mẫu.
-Cả lớp làm vào VBT.
-GV gọi các em đọc kết quả của mình.
-Nhận xét.
7 Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái:
-GV nêu y/cầu của bài.
-Chia lớp thành 3 nhóm, y/cầu:
+Nhóm 1: tìm các bài tập đọc.
+Nhóm 2: Tìm các nhân vật trong các bài tập đọc trong tuần 7.
+Nhóm 3: Tìm các nhân vật trong các bài tập đọc.
-GV ghi bảng.
-Tổ chức cho các em viết tên theo thứ tự, cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
-lần lượt từng HS gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-theo dõi và nhận xét.
-Với những HS không dạt y/cầu HS về nhà luyện lại và ktra trong tiết sau.
-Đọc bảng chữ cái, cả lớp đọc theo.
-3HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết chữ cái.
-2HS đọc.
-Làm bài.
+Chỉ người: bạn bè, Hùng
+Chỉ đồ vật: Bàn, con vật
+Chỉ con vật: thỏ, mèo..
+Chỉ cây cối: Chuối, xoài
-Tìm them các từ khác xếp vào bảng trên.
+Chỉ người: bạn be, Hùng, bố mẹ, anh chị
+Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp, ghế
+Chỉ con vật: thỏ, mèo, lợn, gà
+Chỉ cây cối: Chuối, xoài, mít
Ai (cái gì, con gì )?
M:Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em 
Mẹ em
Là gì?
là học sinh giỏi.
là nông dân
là bác sĩ.
là học sinh mẫu giáo
là giáo viên
-HS nối tiếp nhau .
-Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 (chủ điểm thầy cô) ghi lại tên riêng các nhân vật trong các bài tập đọc.
-Các nhóm đọc: Dũng, Khánh, Minh, Nam, An
-An - Dũng, Khánh – Minh.
8-Củng cố – dặn dò:
	-NX tiết học.
	-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 26: Tập đọc
Bài 26: Ôn tập kiểm tra (tiết2)
I-Mục tiêu:
	- Ôn luyện tập đọc và HTL.
	- Ôn luyện kỹ năng kể chuyện theo tranh.
	-Biết nhận xét lời bạn kể.
II-Đồ dùng dạy – học:
	-Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập.
2- Ôn luyện tập đọc và HTL:
-Cho HS lên bảng gắp thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3-Kể chuyện theo tranh.
-Gọi HS đọc y/cầu.
-Cho HS qsát 4 bức tranh có ghi gợi ý.
-Để làm tốt bài này các em cần chú ý bài gì?
-Y/cầu HS tự làm bai.
-Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
-Gọi HS nhận xét bài bạn. GV chỉnh sửa cho các em.
-Ghi điểm các em viết tốt.
-HS lên đọc.
-Dựa theo tranh trả lời câu hỏi.
-HS qsát.
-Qsát kỹ từng bức tranh đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạp thành 1 câu chuyện.
-HS tự làm bài vào VBT.
-Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống . Tuấn tự đi bộ một mình tới trường.
4-Củng cố – dặn dò:
	-NX tiết học.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
Tiết 41: Toán
Bài 41: Lít
I-Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Bước dầu làm quen với biểu tương về dung tích (sức chứa).
	-Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
	-Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
	* Lưu ý: Chưa cho HS dùng thuật ngữ “dung tích” ở lớp 2.
II-Đồ dùng dạy – học:
	-Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước
III-Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Ktra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng làm bài.
HS1: Đặt tính rồi tính: 37 + 63; 18 + 32; 45 + 55
HS2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40
-NX và cho điểm.
2-Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:
-Đưa ra 1 cốc nước thuỷ tinh, hỏi HS xem các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không? Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái can có bao nhiêu dầu, mắm, sữa.người ta dùng dơn vị đo là lít.
b)Nhiều hơn (nước) và ít hơn (nước):
-Cho HS qsát sát 1 cốc nước và 1 bình nước, một can nước và 1 ca nước, y/cầu Nx về mức nước.
c)Giới thiệu lít (l):
-Để biết tróng cốc, ca, can có bao nhiêu nước, cốc ít hơn ca bao nhiêu nước.ta dùng đơn vị đo là lít.
-Gv viết bảng lít – l và y/cầu HS đọc.
-Đưa ra 1 túi sữa (1l) y/càu HS đọc số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa.
-Đưa can có vạch chia ra, rót nước dần vào can theo từng vạch và y/cầu HS đọc mức nước có trong can.
3-luyện tập – thực hành:
Bài 1: Y/cầu HS tự làm bài
Bài 2: 
-Bài toán y/cầu làm gì?
-Y/cầu NX về các số trong bài.
Viết lên bảng 9l + 8l = 17l và y/cầu HS đọc phép tính.
-Tại sao 9l + 8l = 17l ?
Y/cầu nêu cách thực hiện phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị đo là l.
-Y/cầu HS tự làm bài.
-NX và cho điểm HS.
Bài 3: Y/cầu HS qsát trang phần a.
Hỏi: Trong can đựng bao nhiêu lít nước?
-Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước?
Nêu bài toán: trong can có 18 lít nước, đổ nước trong can vào đầy 1 chiếc xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiru lít nước? Tại sao?
-Câu b tiến hành tương tự như trên
Bài 4: Y/cầu HS đọc đề bài:
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước ta làm ntn?
-Y/cầu HS làm bài vào VBT.
-Gọi 1HS lên bảng làm.
-NX cho điểm HS.
-Cốc nước có ít hơn bình nước, bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Can đựng đước nhiều nước hơn ca, ca đựng ít nước hơn can.
-lít.
-Trong túi có 1 lít sữa.
-1 lít, 2 lít.
-HS làm bài, 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở dể ktra lần nhau.
-Tính
-Là các số đo thể tích có đơn vị đo là lít.
9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít.
Vì 8 + 9 = 17
-Thực hiện phép tính với các số chỉ số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
-HS làm bài, 1HS khác đọc chữa bài.
-Can đựng 18 lít nước.
-Xô đựng được 5 lít nước.
-Trong can còn 13 lít nước.
Vì 18l – 5l = 13l.
-Đọc bài
-thực hiện phép tính 12l + 15l
Tóm tắt:
Lần đầu 12l
Lần sau: 15l
Cả hai lần:.?
Bài giải:
 Cả hai lần của hàng bán là:
 12 + 15 = 27 (l)
 ĐS: 27l
4-Củng cố – dặn dò:
	-Y/cầu các HS viết theo lời đọc của GV.
	-Y/cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng: 5l, 7l, 10l.
	-Dặn HS ghi nhớ tên gọi, kí hiệu đơn vị, lít (l).
	-NX tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 9: Đạo đức
Bài 9: Chăm chỉ học tập
I-Mục tiêu:
	1-HS hiểu:
	-Như thế nào là chăm chỉ học tập?
	-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
	2-HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường  ...  động của HS
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
-KT sự chuẩn bị của HS
-- Nhận xét bài cũ ghi điểm.
2.DẠY BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài 
Cho HS xem hình mẫu ->giới thiệu bài học “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”
1-Quan sát-nhận xét:
-Cho HS quan sát hình mẫu
+Nêu sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông bị cấm đỗ xe với biển báo chỉ chiều xe đi?
2-Hướng dẫn mẫu:
-Làm mẫu 1 lần
-Hướng dẫn cách làm
+Bước 1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
+Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
+Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô
+Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô
+Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô,rộng 1 ô làm chân biển báo
+Bước 2:Dán biển báo cấm đỗ xe
3 HS 
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Giống nhau về kích thước chân biển báo
-Khác nhau về màu sắc và cấu tạo trong hình tròn biển báo
-HS theo dõi
-Theo dõi thao tác của GV
+Dán chân biển báo lên tờ giấy (H1)
+Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2)
+Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (H3)
+Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như (H4)
-Thực hành
-Gọi HS lên thi gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe
3.CỦNG CỐ :
- Nêu các bước gấp, cắt, dán b iển báo giao thông cấm đỗ xe
-Biển báo giao thông cấm đỗ xe giống và khác biển báo chỉ chiều xe đi ở điểm nào?
-Nhắc HS thu dọn giấy vụn
4.DẶN DÒ:
Về tập gấp, cắt, dán trên giấy nháp. Xem lại cách gấp, cắt
-Chuẩn bị giấy màu đỏ, màu xanh và màu khác để tiết sau thực hành
-Nhận xét tiết học
-HS thực hành làm biển báo giao thông cấm đỗ xe
-HS nhắc lại các bước
-Lớp nhận xét
HS nêu
HS lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày,..tháng.năm 200..
--------------------------------------------------------------------
MÔN : THỂ DỤC 
BÀI : ôn tập học kì i
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN : TẬP VIẾT 
BÀI : Ôn tập kiểm tra và học thuộc lòng
I. MỤC TIÊU
 Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- ÔÂn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài.
Ôn luyện kĩ năng viết tin nhắn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong chương trình học kỳ I. Tranh minh họa bài tập 2.
HS: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới 
a. Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
Ai đang đứng trên lề đường?
Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?
Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh 1.
Yêu cầu quan sát tranh 2.
Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện?
Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ.
Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện
v Hoạt động 3: Viết tin nhắn
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng. Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.
Ví dụ: 
Lan thân mến!
Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé!
Chào cậu: Hồng Hà
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 7
Hát
7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập.
Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường.
Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được.
Thực hành kể chuyện theo tranh 1.
Lúc đó một cậu bé xuất hiện.
Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng đây làm gì? . . .
Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được.
Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường . . .
Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. Sau đó 2 HS kể lại nội dung của truyện.
Nhiều HS phát biểu. VD: Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/ Giúp đỡ người già yếu...
Đọc yêu cầu.
Vì cả nhà bạn đi vắng.
Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức.
Làm bài cá nhân.
MÔN: TOÁN
TIẾT: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu về:
Cộng trừ các số trong phạm vi 100
Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
2. Kỹ năng: 
Giải bài toán về kém hơn.
Tính chất giao hoán của phép cộng.
Ngày trong tuần, ngày trong tháng.
3. Thái độ: 
Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
b. Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Oân tập
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 
	38 + 27; 70 – 32; 83 –8.
Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải.
	12 + 8 + 6 	= 20 + 6
 	= 26
	36 + 19 – 19 	= 55 –1 9
 	 	= 36
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giải bài toán về kém hơn.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài.
 Tóm tắt
	70 tuổi
Ông	/-------------------------/---------/
Bố	/-------------------------/ 32 tuổi
	? tuổi
v Hoạt động 3: Tính chất giao hoán của phép cộng.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 4:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng: 75 + 18 = 18 + £
Điền số nào vào ô trống?
Vì sao?
Yêu cầu HS làm bài tiếp.
Bài 5:
Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi:
	+ Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?
	+ Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu của tháng nào?
	+ Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thi HK1.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài. HS sửa bài.
Đặt tính rồi tính.
3 HS trả lời.
Thực hành tính từ trái sang phải.
Làm bài.
	25 + 15 – 30 	= 40 – 30
 	= 10
	51 – 19 –18 	= 32 – 18
 	= 14
Đọc đề bài.
Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn.
Giải bài toán
 Bài giải
	 Số tuổi của bố là:
	 70 – 32 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
Điền số thích hợp vào ô trống.
Quan sát.
Điền số 75.
Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi
	44 + 36 = 36 + 44
	37 + 26 = 26 + 37
	65 + 9 = 9 + 65
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngàytháng .năm 200.
MÔN :CHÍNH TẢ
BÀI: kiêmt tra đọc (đọc hiểu và luyện từ và câu
---------------------------------------------------------------
MÔN : TẬP LÀM VĂN 
BÀI: kiểm tra viét (CHÍNH TẢ. TẬP LÀM VĂN)
--------------------------------------------------------------------
MÔN : TOÁN 
BÀI : kiểm tra học kì i
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 18
I-Mục đích y/cầu:
	-Củng cố lại việc học tập, nề nếp sinh hoạt.
	-Rèn tính tích cực trong học tập.
II-Nội dung:
	1. NX về các mặt trong tuần qua:
	-Về nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, thể dục giữa giờ tốt, đồng phục đều sạch sẽ, không ăn quà vặt.
	-Về học tập: nghiêm túc chấp hành của tuần 18
	-Các em có ý thức học bài và làm bài ở nhà, trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến, XD bài tốt.
	-Tuyên dương 1 số em, bên cạnh còn 1 số em chưa chấp hành tốt.
	2. Phương hướng và nhiệm vụ tuần tới:
	-Thực hiện tốt chương trình tuần 19.
	-Tiếp tục ổn định nề nếp và học tập, duy trì sĩ số , khắc phục những tồn tại của tuần trước.
	-Chuẩn bị ngày 20-11.
	-Tăng cường ktra học tập và chấm chữa bài.
	-Thu các loại quỹ.
*******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 2.doc