Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 7, 8, 9

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 7, 8, 9

I. Mục tiêu:

1/- Học sinh viết:

Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng

Chăm làm việc nhà là thể hiện tính thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ

2/- Thái độ tình cảm

Đồng tình với các bạn chăm làm việc nhà

Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà

3/- Hành vi:

Tự giác, tính tích cực tham gia làm việc giúp đỡ ông và bố mẹ

II. Chuẩn bị:

. Nội dung bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa

. Phần thưởng cho các trò chơi

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 131 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 7
Thứ 
Tiết
Môn học
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ hai
1
CC
7
Chào cờ đầu tuần
2
ĐĐ
7
Chăm làm việc nhà
3
Toán
31
Luyện tập
4
TĐ
19
Người thầy cũ
5
TĐ
20 
Người thầy cũ
Thứ ba
1
TD
13
Động tác toàn thân đi đều 2 – 4 hàng dọc
2
Toán
32
Ki lô gam
3
KC
7
Người thầy cũ
4
CT
13
Người thầy cũ
5
TNXH
7
Ăn uống đầy đủ
Thứ tư
1
TĐ
21
Thời khóa biểu
2
Toán
33
Luyện tập
3
LTC
7
TN về môn học “Từ chỉ hoạt động ”
4
MT
7
Vẽ tranh đề tài em đi học
5
Thứ năm
1
TD
14
Đt nhảy “trò cjhowi bịt mắt bắt dê”
2
TV
7
Chữ hoa E Ê
3
Toán
34
6 cộng với một số 6 + 5
4
TC
7
Gấp thuyền phẳng giấy đấy không mui
5
Thứ sáu
1
CT
14
NV> Cô giáo lớp em
2
Toán
35
26 + 5
3
TLV
7
Kể ngắn theo tranh “LT về thời khóa biểu”
4
AM
7
Tập hát bài “Múa vui”
5
HĐTT
7
Luyện toán
Thứ hai
Môn: Đạo đức
Tên bài dạy:
 Chăm chỉ làm việc nhà
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
1/- Học sinh viết:
Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng 
Chăm làm việc nhà là thể hiện tính thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ
2/- Thái độ tình cảm
Đồng tình với các bạn chăm làm việc nhà
Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà
3/- Hành vi:
Tự giác, tính tích cực tham gia làm việc giúp đỡ ông và bố mẹ
II. Chuẩn bị:
. Nội dung bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa
. Phần thưởng cho các trò chơi
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa
Học sinh nghe giáo viên đọc sau đó 
Học sinh đọc lần 2
Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi BTĐĐ
Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận
1 bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
1 khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân, quét cổng.
2 thông qua những việc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
2 thông qua những việc đã làm bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình 
3 theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
3 theo nhóm e, khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm mẹ sẽ khen bạn
Mẹ cảm thấy vui mừng phấn khởi 
Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẽ nỗi vất vả với mẹ 
Trao đổi nhận xét bổ sung giữa các nhóm 
Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ
Học sinh nghe và ghi nhớ 
Hoạt động 2:
Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?”
Giáo viên chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 học sinh 
Giáo viên phổ biến cách chơi
Lượt 1: Nhóm 1 kể việc làm của mình ở nhà của mỗi độ 
Lượt 2: Hai đội đổi vịtris chơi cho nhau
Lượt 3: Lại quay về đội 3 hành động 
Đội nào thắng cuộc là độ đó có nhiều điểm 
Giáo viên cho học sinh chơi thử
Giáo viên cử ra Ban Giám khỏa và cùng chơi giám sát đội chơi.
Kết luận: chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng bản thân
Thứ hai
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Luyện tập
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về
Giải bài toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn 
Điểm ở tỏng và ở ngoài một hình
II. Đồ dùng dạy học:
Hĩnh vẽ bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Phát cho mỗi em 1 phiếu KT như sau:
Ghi Đ trước khi giải đúng, ghi S trước khi giải sai 
Bài 1:
Tóm tắt
Hà có: 17 tem thư
Ngọc ít hơn Hà: 5 tem thư
Ngọc có : ? tem thư
Đáp số: 12 tem thư
Bài 2 tóm tắt 
Bài giải
Gà 13cm
Số con vịt có là 
Vịt 4cm
13 – 4 = 9 con
Đáp số: 9 con
Sau 3 phút, yêu cầu học sinh không báo kết quả, 2 em ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau
2/- Luyện đọc
Bài 1:
Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp và làm vào vở BT 
Học sinh làm bài 
Gọ học sinh chữa bài 
Trong hình tròn có 5 ngôi sao trong hình vuông có 7 ngôi sao
Trong hình trong có ít hơn trong hình vuông 2 ngôi sao?
Vì 7 – 5 = 2
Giáo viên hỏi học sinh trả lời 
Học sinh trả lời theo yêu cầu của cô
Học sinh lên bảng 
Học sinh lên bảng lớp thực hành 
Học sinh dưới lớp làm vào vở BT
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề toán dựa vào tóm tắt 
Anh 16 tuổi, tuổi em kém hơn tuổi anh 5 tuổi. Hỏi anh có bao nhiêu tuổi 
Kém hơn nghĩa là thế nào?
Có bao nhiêu tuổi 
Bài toán thuộc dạng gì?
Kém hơn nghĩa là “ít hơn”
Yêu cầu học sinh sửa bài nhận xét cho điểm 
Bài giải 
Tuổi của em là 
16 – 5 = 11 tuổi 
Đáp số: 11 tuổi 
Bài 3: Học sinh tự làm 
Bài giải 
Kết luận: Bài 2 và bài 3 là 2 bài toán ngược với nhau
11 + 5 = 16 tuổi
3/- Củng cố dặn dò 
Đáp số: 16 tuổi
Thứ hai
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy:
 Người thầy cũ
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
1/- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
. Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu
. Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo
2/- Rèn kỹ năng đọc hiểu
Hiểu các từ mới: xúc động, hình phạt các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện, lễ phép, mắc lỗi
Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật kính tọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 em học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
2 em đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
2/- Dạy học bài mới 
2.1/- Giới thiệu bài 
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Treo bức tranh và hỏi 
Bức tranh vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
Vẽ thầy giáo, chú bộ đội em học sinh đang nói chuyện với nhau 
Muốn biết những nhânn vật trong tranh nói chuyện gì?
Chúng ta cùng học bài TĐ
Người thầy cũ
Giáo viên ghi tựa bài 
2.2/- Luyện đọc đoạn 1 và 2
a/- Đọc mẫu
Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó đọc lại đoạn 1, 2 chú ý đọc to rõ ràng
b/- Hướng dẫn phát âm từ khó
Tiến hành như các tiết tập đọc trước 
Nối tiếp nhau đọc từng câu đọc từ đầu cho biết đoạn 2 
Luyện đọc các câu công trường, xuất hiện ngạc nhiên
c/- Hướng dẫn ngắt giọng
Giới thiệu câu cần chúng cách đọc, yêu cầu học sinh tìm cách đọc cho cả lớp luyện đọc
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
Các em nhìn bảng phụ đọc
d/- Đọc từng đoạn 
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 
Đọc nối tiếp đoạn 1, 2 trước lớp
Chia nhóm học sinh yêu cầu đọc trong nhóm 
Thực hiện yêu cầu của giáo viên 
e/- Thi đọc giữa các nhóm 
g/- Cả lớp đọc đồng thanh 
2.3/- Tìm hiểu bài 
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và hỏi
1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm 
Bố Dũng đến trường làm gì?
Tìm gặp thầy giáo cũ 
Bố Dũng là nghề gì?
Bố Dũng là bộ đội
Giải nghĩa từ: Lễ phép 
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 và hỏi 
1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
Khi gặp thầy giáo bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng thầy như thế nào?
Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy
Bố Dũng nhớ nhất những kỹ niệm gì về thầy giáo 
Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo mà thấy không phạt 
Thầy giáo nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ.
Học sinh đọc và trả lời
Vì sao thầy chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó, lớp mình cùng học tiếp đoạn 3 dể biết thêm điều này.
(Tiết 2)
2.4/- Luyện đọc đoạn 3
Tiến hành như các bước ở trên
Các TN cần luyện để phát âm: xúc động, mắc lỗi, hình phạt
Các câu cần luyện ngắt giọng
Bố Dũng có lần mắc lỗi/ thầy không phạt/ nhưng bố nhận đó là hình phạt/ và nhớ mãi
2.5/- Tìm hiểu bài đoạn 3
Gọi 1 học sinh đọc bài và yêu cầu trả lời câu hỏi
Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về 
Dũng rất xúc động
Xúc động có nghĩa là gì?
Học sinh trả lời 
Dũng nghĩ gì về bố ra về 
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Hình phạt có nghĩa là gì?
Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về 
Tìm từ gần nghĩa vói từ lễ phép
Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn
Đặt cho cô 1 câu với từ vừa tìm được 
Học sinh đặt câu
2.6/- Luyện đọc bài truyện
Gọi học sinh đọc, chú ý nhắc học sinh đọc diễn cảm theo các vai 
Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt
3/- Củng cố dặn dò
Qua bài tập đọc này các em học tập được đức tình ì? Của ai?
Kính trọng lễ phép với thầy giáo của bố Dũng
Lòng kính yêu Bố của Dũng 
Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc các em về nhà đọc lại
Thứ ba
Môn: Thể dục
Tên bài dạy:
 ĐT toàn thân đi đều 
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Học động tác toàn thân, yêu cầu thực hành động tác tương đối đúng
Ôn đi dều theo 2 – 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng nhịp
II. Đồ dùng dạy học:
Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ 
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Phần chuẩn bị
Giáo viên phổ biến nội dung bài học
Xoay các  ... lên bạn ơi
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Nhắc học sinh tập trung chú ý hoàn thiện bài TD phát triển chung để giờ sau kiểm tra
Xoay các khớp đầu gối, cổ chân 
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 
Trò chơi – có chúng em 
Phần cơ bản
Điểm số 1, 2, 1, 2 theo đội hình vòng tròn, hàng dọc 1, 2 
Giáo viên nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho học sinh điểm số
Điểm số 1, 2 , 1, 2 theo đội hình hàng ngang
Lần 1: Giáo viên giải htichs làm mẫu 
Giáo viên cho học sinh quay đầu sang trái và điểm số sau đó sử dụng khẩu lệnh cho học sinh tập
Bài TD phát triển chung 3 – 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Học sinh chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
Phần cơ bản
Đi đều 2 x 4 hàng dọc và hát 2 – 3 phút 
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
Thứ năm
Môn: Tập viết
Tên bài dạy:
Thi kiểm tra giữa học kỳ 
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Thứ năm
Môn: Toán
Tên bài dạy:
Kiểm tra định kỳ giữa KHI
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Môn: Thủ công
TIẾT 2
Gấp thuyền phẳng có mui
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không có mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui được giúp học sinh hứng thú gấp thuyền.
II. Chuẩn bị:
Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy màu.
Mẫu gấp thuyền của BĐ DDH minh họa
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp thuyền và nêu câu hỏi về hình dáng của mui thuỳen, hai bên nạn thuyền, đáy thuyền
Giáo viên cho học sinh quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy không mui để rút ra nhận xét về giống nhau và khấc nhau ở loại có mui và loại không có mui
Kết luận: Các gấp 2 loại thuyền này tương tự nhau chỉ khác nhau ở bước tạo mui thuyền 
Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Gấp thuyền 
Bước 2: Gấp các nếp cách đều 
Bước 3: Gấp tạo thành mũi thuyền 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui 
Giáo viên tổ chức cho học sinh gấp thuyền phẳng giấy nháp.
Thứ sáu
Môn: Chính tả
Tên bài dạy:
Ôn tập giữa học kỳ 
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
. Ôn luyện cách tra mục lục sách
. Ôn luyện nói cách mời, nhờ, yêu cầu đề nghị 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài TĐ và học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài
2.- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
3/- Ôn luyện cách tra mục lục sách
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT2
Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các em em đã học trong tuần 8
1 học sinh đọc, đề các em khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước lời mờ, nhờ, đề nghị
4/- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị 
Gọi 1 em đọc yêu cầu BT3
Yêu cầu học sinh đọc tình huống 1
1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm 
Gọi 1 em học sinh nói câu của mình và học sinh nhận xét 
1 số em thực hành nói trước lớp 
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
Vd:
Mẹ ơi 1 Mẹ mua dùm con tấm thiếp chức mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam
Xin mời bạn Aùnh Tuyết hát bài Bụi Phấn 
Cả lớp mình cùng hát bài ơn thầy nhé 
Thưa cô nhắc lại câu hỏi
4/- Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
Thứ sáu
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Tìm số hạng trong 1 tổng
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Biết cách tìm số hạng trong 1 tổng
Aùp dụng để giải các bài tập có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong phần học
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu bài 
Viết lên bảng 6 + 4 và yêu cầu tính tổng?
6 + 4 = 10
Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên 
6 và 4 là các số hạng trong 10 là tổng 
Trong các giờ học trước các em đã học cách tính tổng của các số hạng đã biết. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng: khi biết tổng và số hạng kia
2.1/- Giới thiệu cách tìm số hạng trong 1 tổng 
Bước 1:
Treo tranh bảng hình vẽ trong phần bài học 
Hỏi tất cả có bao nhiêu ô vuông. Chia thành mấy phần 
Có tất cả 10 ô vuông chia thành 2 phần 
Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông 
Phần thứ nhất có 6 ô vuông 
Phần thứ 2 có 4 ô vuông
- 4 cộng 6 bằng mấy?
4 + 6 = 10
- 6 bằng 10 trừ mấy?
 6 = 10 – 4
- 6 là số ô vuông của phần nào?
Phần thứ nhất 
4 là ô vuông của phần nào?
Phần thứ hai
Vậy lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai, ta được ô vuông của phần thứ nhất
Tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận
Lấy tổng số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ 2 
Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuôn chi thành 2 phần, phần thứ 2 có 4 ô vuông, phần thức nhất chia hết ta gọi là x
Ta có x ô vuông công 4 ô vuông ta được 10 ô vuông viết lên bảng 
X + 4 = 10
Hãy nêu cách tính số ô vuông đã biết 
Lấy 10 trừ đi 1 số ô vuông đã viết, ta tìm ra số ô vuông chưa biết 
Vậy ta có số ô vuông chưa biết là 10 – 4
Giáo viên viết lên bảng 
X = 10 – 4
Vậy phần xần tính là mấy ô vuông?
Viết lên bảng 
x + 4 = 10
Hãy nêu cách tính số ô vuông đã biết 
Lấy 10 trừ đi số ô vuông đã biết, ta tìm ra số ô vuông chưa biết 
Vậy ta có số ô vuông chưa biết là 10. 4
Vậy phần cần tính là
x = 10 – 4
Vậy phần cần tính là mấy ô vuông 
6 ô vuông 
x + 4 = 10 
x = 10 – 4 
x = 6
Học sinh tương tự để có 
6 + x = 10 
x + 4 = 10
x = 10 – 6
x = 10 – 4
x = 4
x = 6
Bước 2:
Rút ra kết luận 
Giáo viên gọi tên thành phần các phép cộng của bai để rút ra kết luận
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thành từng bàn, tổ, cá nhân đọc 
Muốn tìm số hạng trong 1 tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
2.2/- Luyện tập thực hành
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Tìm x 
Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu 
Đọc bài mẫu 
Yêu cầu học sinh làm bài: Gọi 2 em lên bảng làm bài 
Làm bài
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn 
Học sinh nhận xét 
Bài 2: Gọ học sinh đọc đề bài 
Viết số thích hợp vào ô trống 
Các số cần điền vào những ô trống là những số nào trong phép cộng?
Là tổng hoặc số hạn còn thiếu trong phép cộng
Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 2 em lên bảng làm bài 
Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng 
Làm bài nhận xét bảng tự kiểm tra bài mình 
Bài 3: Gọ 1 học sinh đọc đề bài 
Đọc và phân tích đề có 35 học sinh 
Trai 20 học sinh 
Gái: ? học sinh 
Bài giải 
Số học sinh gái có là :
35 – 20 = 15 học sinh 
3/- Củng cố dặn dò 
Đáp số: 15 học sinh 
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng 
Nhận xét giờ học
Thứ sáu
Môn: TLV
Tên bài dạy:
Ôn tập giữa học kỳ
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Ôn tập, tập đọc và học thuộc lòng
Củng cố hệ thống hóa vốn từ cho học sinh qua trò chơi ô chữ
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài tập đọc HTL.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu bài 
Hôm nay các em ôn tập tiết 8
2/- Ôn tập và học thuộc lòng
3/- Trò chơi ô chữ
Với mỗi ô chữ giáo viên yêu cầu 1 em học sinh đọc phần yêu cầu 
VD: yêu cầu 1 em dọc nội dung về chữ ở dòng 1
Dòng 1 (viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết lên bảng có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ p
Học sinh suy nghĩ và trả lời 
Phấn 
Giáo viên ghi vào ô chữ phấn 
Lời giải 
Dòng 1: Phấn 	Dòng 6: Hoa
Học sinh đọc hàng dọc 
Dòng 2: Lịch 	Dòng 7: Tư
Hàng dọc
Dòng 3: Quần	Dòng 8: Xưởng 
Phần thưởng
Dòng 4: Tí hon	Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút	Dòng 10: Ghế
4/- Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Thứ sáu
Môn: Âm nhạc
Tên bài dạy:
Hát “Chúc mừng sinh nhật”
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nữa cung trong bài
Biết một bài hát của nước Anh
II. Đồ dùng dạy học:
Hát chuẩn bài hát
Bang nhạc, máy nghe
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy bài hát CMSN
Mở tập bài hát
Giới thiệu bài hát: Mỗi em đều có một ngày sinh. Đó là một ngày vui đầy ý nghĩa có một bài hát để chúng ta cùng hát chúc mừng nhau
Hát mẫu
Học sinh chú ý nghe lời ca
Đọc lời ca 
Học sinh đọc theo
Dạy hát từng câu
Các em cần nhớ khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi
Học sinh hát theo nhóm lớn 
Hát theo tổ, nhóm
Cả lớp hát đồng thanh
Nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm 
Hát kết hợp với vỗ tay 
Vừa hát vừa vỗ tay
Chia lớp làm 2 nhóm 
Tập hát luân phiên
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Trò chơi: ho học sinh nắm tay vừa hát vừa nắm tay nhau xoay vòng tròn làm thêm động tác chân 
Theo dõi “lệnh” của giáo viên 
Dặn: Về nhà các con tậphats cho thuộc lòng bài vừa hát vừa biểu diễn bằng động tác 
Có em xung phong lên bảng hát lại bài (3 học sinh)

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyen 2 - 3.doc