Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4

Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống

I/- Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn và thực hành, hành vi nhận và sửa lỗi cách tiến hành.

Cách tiến hành

1/- Giáo viên:

- Giáo viên chia nhóm học sinh và phát phiếu

- Đưa ra 4 tình huống ttrong SGK

- Giáo viên cho cả lớp

2/- Học sinh

- Học sinh trao đổi theo nhóm

- Nhận xét

Giáo viên kết luận:

Khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen

Hoạt động 2: Thảo luận

- Giúp học sinh hiểu được việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình về việc làm cần thiết là quyền lợi của từng cá nhân.

Cách tiến hành

1. giáo viên viết sẵn trên một tờ giấy lớn các em xem và nhận xét ô nào đúng, ô nào sai, rồi từ nhóm lên nhận xét

- Giáo viên kết luận:

Cần bày tỏ ý kiến của mình khi người khác hiểu nhầm cho bạn biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy mới là bạn tốt

 

doc 120 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 4
Thứ 
Tiết
Môn học
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ hai
1
CC
4
Chào cờ đầu tuần
2
ĐĐ
4
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (TT)
3
Toán
16
29 + 5
4
TĐ
10
Bím tóc đuôi sam
5
TĐ
11
Bím tóc đuôi sam
Thứ ba
1
TD
7
Động tác chân “Trò chơi kéo cưa lừa xẻ”
2
Toán
17
49 + 25
3
KC
4
Bím tóc đuôi sam
4
CT
7
TC> Bím tóc đuôi sam
5
TNXH
Làm gì để xương và cơ phát triển 
Thứ tư
1
TĐ
12
Trên chiếc bè
2
Toán
18
Luyện tập
3
LTC
4
Từ chỉ sự vât. TN về ngày tháng năm
4
MT
4
Vẽ tranh đề tài. Vườn cây đơn giản
5
Thứ năm
1
TD
8
Động tác lườn “trò chơi kéo cưa lừa xẻ”
2
TV
4
Chữ hoa C
3
Toán
19
8 cộng với một số 8 + 5
4
TC
4
Gấp máy bay đuôi rời (TT)
5
Thứ sáu
1
CT
8
NV> Trên chiếc bè
2
Toán
20
28 + 5
3
TLV
4
Cảm ơn xin lỗi
4
AM
4
Học hát “Bài xòe hoa”
5
HĐTT
4
Luyện toán
Thứ hai
Môn: Đạo đức
Tên bài dạy:
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (TT)
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống 
I/- Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn và thực hành, hành vi nhận và sửa lỗi cách tiến hành.
Cách tiến hành
1/- Giáo viên: 
- Giáo viên chia nhóm học sinh và phát phiếu	
- Đưa ra 4 tình huống ttrong SGK
- Giáo viên cho cả lớp
2/- Học sinh 
- Học sinh trao đổi theo nhóm
- Nhận xét
Giáo viên kết luận:
Khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen
Hoạt động 2: Thảo luận
- Giúp học sinh hiểu được việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình về việc làm cần thiết là quyền lợi của từng cá nhân.
Cách tiến hành
1. giáo viên viết sẵn trên một tờ giấy lớn các em xem và nhận xét ô nào đúng, ô nào sai, rồi từ nhóm lên nhận xét
- Giáo viên kết luận:
Cần bày tỏ ý kiến của mình khi người khác hiểu nhầm cho bạn biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy mới là bạn tốt
Hoạt động 3: Tự liên hệ
Giúp học sinh tự đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân
Cách tiến hành
1/- Giáo viên mới 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
2/- Học sinh lên trình bày
3/- Giáo viên cùng học sinh phân tích tìm ra cách giải quyết đúng 
4/- Giáo viên khen những học sinh trong lớp biết nhận lỗi và sửa lỗi 
Cô rút ra kết luận chung:
Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Thứ hai
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 29 + 5
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh 
. Biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (tự đặt tính rồi tính)
. Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học
. Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết
II. Đồ dùng dạy học:	
7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rồi 
Bảng gài que tính
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu sau
Học sinh 1 thực hiện phép tính 
9 + 5 , 9 + 3 , 9 + 7
Học sinh 2 tính nhẩm
9 + 5 + 3 = 9 + 7 + 2 =
Nhận xét cho điểm học sinh 
2/- Dạy học bài mới
2.1/- Giới thiệu bài:
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có nhớ sẽ có 2 chữ số với số có 1 chữ số dãy 29 + 5 
2.2/- Phép cộng 29 + 5
Bước 1: Giới thiệu 
Nêu bài toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính
Nghe và phân tích đề toán
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính?
Thực hiện phép cộng 29 + 5
Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả
Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả
Học sinh thao tác và đưa ra kết quả 34 que tính
Giáo viên sử dụng bảng gài để hướng dẫn học sinh 
Bước 3:Đặt tính rồi tính
Gọi 1 học sinh bất kuf lên bảng tính và nêu lại cách làm của mình
2.3/- Luyện tập thực hành
Gọi 1 học sinh đọc đề 
Học sinh tự làm bài sau đó
2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở để KT bài của nhau
Bài 2
Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì?
Tính viết theo cột dọc 
Ta phải lưu ý điều gì?
Viết số sau cho cột với đơn vị thẳng cột đơn vị chục thẳng cột với chục 
Yêu cầu học sinh tự làm bài trong vở bài tập 
Học sinh làm bài
Yêu cầu học sinh nêu cách tính 
Học sinh nêu cách tính
Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu đầu bài 
Tính 
Viết lên bảng 9 + 6 + 3
Có thể tionhs 9 cộng 6 bằng 15 
15 cộng 3 bằng 18
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
Có thể tính theo 2 cách trên đều được 
Gọi học sinh đọc chữa bài 
Gọi 1 em đọcbài làm của mình các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét 
Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Học sinh đọc đề
Bài toán hỏi gì?
Có 9 cây, thêm 6 cây 
Hỏi có tất cả bao nhiêu cây
Tóm tắt 
Có 9 cây 
Bài giải 
Thêm 6 cây 
Số cây trong vườn có tất cả là 
Tất cả có: .? Cây
9 + 6 = 15 (cây táo)
2.4/- Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt có cố gắng lắng nghe. Nhắc nhở những em chưa chú ý sau:
Dặn dò về nhà luyện tập thêm
Thứ hai
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy:
 Bím tóc đuôi sam
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Đọc trơn được cả bài
Đọc đúng các từ khó: trường, loạng choạng, ngã phịc xuống, ngượng nghịu, phê bình.
Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
Hiểu được nội dung câu chuyên
Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học: cân đối xử tốt với bạn gái
II. Đồ dùng dạy học:	
. Tranh minh họa, bài tập đọc SGK (nếu có)
. Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ gọi bạn và trả lời câu hỏi
Học sinh 1 trả lời câu hỏi
Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ? Vì sao đến bây giờ Dê trắng cứ gọi hoài Bê ! Bê 
Học sinh 2 nêu nội dung của bài
2/- Dạy bài mới
2.1/- Giới thiệu bài
Giáo viên nêu:Trong tiết tạp đọc này, chúng ta tập đọc bài Bím tóc đuôi sam 
Qua bài tập đọc này các em sẽ biết cách cư xử với bạn bè như thế nào cho đúng để luôn được các bạn quý, tình bạn thêm đẹp
2.2/- Luyện đọc đoạn 1, 2
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt 
Theo dõi giáo viên đọc mẫu và đọc thầm theo
+ Lời người kể chuyện chậm rãi, thòn thả
+ Lời các bạn gái: ngạc nhiên, thích thú
+ Lời Hà hồn nhiên ngây thơ
+ Lời tuấn cuối bài 
b/- Hướng dẫn ngắt giọng 
Cho học sinh đọc, nêu cách đọc thống nhất cách đọc của câu dài, câu khó ngắt giọng rồi cho lớp luyện đọc 
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau
Khi hà đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên// Aùi chà chà !// Bím tóc đẹp quá!//
Vì mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng và cuối cùng/ ngã phịc xuống đất//
Gọi học sinh đọc cả đoạn trước lớp 
Nối tiếp nhau đọc từng câu ở đoạn 1, 2
c/- Đọc cả đoạn 
Học sinh đọc trước lớp sau đó đọc theo nhóm
d/- Thi đọc
e/- Đọc đồng thanh
2.3/- Tìm hiểu đoạn 1, 2
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK 
Học sinh trả lời theo yêu cầu của cô
Chuyển đoạn: Khi bị tuấn triêu, làm đau, Hà đã khóc vf chạy đi , mách thầy giáo 
Sau đó chuyện gì sẽ xảy ra chúng ta cùng tìm hiểu, tiếp phần còn lại củ bài
(Tiết 2)
2.4/- Luyện đọc đoạn 3, 4
a/- Đọc mẫu
Giáo viên đọc mẫu
b/- Phát âm từ khó
Ngượng nghịu
c/- Hướng dẫn ngắt giọng
Cho học sinh tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng, câu dài
d/- Đọc cả đoạn 
Tổ chức đọc bài theo nhóm
e/- Thi đọc giữa các nhóm 
Thi đọc cá nhân, đồng thanh 
g/- Đọc đồng thanh
cả lớp đọc bài
2.5/- Tìm fhieeur đoạn 3, 4
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3
Đọc thầm đoạn 3
Giáo viên hỏi: Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?
Thầy khen 2 bím tóc của hà rất đẹp
Giáo viên đặt tiếp tục những câu hỏi kế
Học sinh trả lời theo yêu cầu của cô
2.6/- Thi đọc truyện theo vai
Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 7 -> 8 học sinh 
Các nhóm tự phân vai 
Sau đó phổ biến nhiệm vụ 
Người dẫn chuyện, Hà – Tuấn thầy giáo
Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm 
Luyện đọc trong nhóm
Yêuc cầu lần lượt các nhóm trình bày 
Đọc theo vai
Nhận xét công bố kết quả
3/- Củng cố dặn dò
Hỏi; Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen? Vì sao?
Học sinh trả lời
Câu chuyện khuyênchungs ta điều gì?
Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè. Đặc biệt là với cấc bạn gái
Tổng kết tiết học
Yêu cầu học sinh tập đọc thêm ở nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện
Thứ ba
Môn: Thể dục
Tên bài dạy:
Động tác chân
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Ôn hai động tác vươn thở và tay, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức độ chính xác.
Học thuộc động tác chân, yêu cầu thực hiện chủ động 
Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẽ, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Đồ dùng dạy học:	
Địa điểm sân trường vệ sinh sạch sẽ 
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củ ...  
Học sinh cả lớp viết vào bảng con chữ Đ
Gọi 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng đã tập viết ở bài trước 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh viết vào bảng con chữ Dân
2/- Dạy bài mới
2.1/- Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết chữ Đ hoa
2.2/- Hướng dẫn chữ Đ hoa
Học sinh quan sát Đ hoa trong khung của BĐ DDH
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ D hoa và nêu cách viết nét ngang trong chữ Đ
Gần giống như chữ D đã học nhưng khác chữ Đ có thêm 1 nét ngang trả lời
b/- Viết bảng 
Yêu cầu học sinh viết chữ Đ vào trong không trung rồi mới viết vào bảng con 
Viết bảng con
Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
2.3/- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a/- Yêu cầu mở vở TV đọc cụm từ ứng dụng 
Đọc: Đẹp trường đẹp lớp
Hỏi: Đẹp trường có mang tác dụng gì?
Trả lời 
Nêu: Cụm từ có y khuyên các em giữ gìn lớp học trường học sạch đẹp
b/-Quan sát và nhận xét cách viết
Giáo viên hỏi:
Đẹp trường, đẹp lớp có mấy chữ, là những chữ nào 
Học sinh trả lời
Yêu cầu các em nhận xét về độ cao của các chữ cái
Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên 
c/- Viết bảng 
Yêu cầu học sinh viết bảng chữ Đ và chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
Viết bảng 
2.4/- Hướng dẫn viết vào vở TV 
Yêu cầu học sinh viết vào vở 1 dòng chữ Đ vừa và 2 dòng cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từng ứng dụng
Đẹp trường, đẹp lớp cỡ nhỏ
Chấm bài: 2/3 lớp
Giáo viên nhận xét tập viết nào viết đẹp viết đúng 
Học sinh lắng nghe
Giáo viên cho các em nhận xét 
3/- Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học 
Dặn dò: về nhà các em viết hết bài tập ở nhà và lấy tập ra rèn chữ viết
Thứ năm
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Luyện tập
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng 
7 + 5 ; 47 + 7 ; 47 + 25
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng 
So sánh số
II. Đồ dùng:
Nội dung bài tập 4, 5 viết trên giấy hoặc bảng phụ
Đồ dùng phục vụ trò chơi
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ 
2/- Bài mới
3/- Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học toán tiết luyện tập
3.3/- Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm 
Học sinh tự làm gọi 1 em lên bảng sửa bài
Các em nhìn rồi sửa bài 
Bài 2:
Gọi 2 em lên bảng làm các bài tập khác làm vào vở BT
Làm bài 
Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính 
Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 37 + 15
2 em học sinh lần lượt nêu
67 + 9
Nhận xét và cho điểm
Bài 3:
Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đặt đề bài trước khi giải 
Thùng cam có 28 quả 
Thùng quýt có 37 quả
Hải cả hai tùng có bao nhiêu quả cam
Bài giải
Cả hai thùng có là
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số: 65 quả
Bài 4:
Hỏi bài tập có yêu cầu chúng ta làm gì?
Điền dấu ><= vào chỗ thích hợp 
Để điền vào dấu đúng thì trước tiên ta phải làm gì?
Phải thực hiện phép tính, sau đó so sánh hai kết quả tìm được với nhau rồi điền dấu 
Yêu cầu học sinh tự làm bài 
Bài làm 
19 + 7 = 17 + 9
23 + 7 = 38 – 8
17 + 9 > 17 + 7 ;
16 + 8 < 28 – 3
Bài 5:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Học sinh đọc đề 
Hỏi: Những số như thế nào? thì có thể điền vào ô trống?
Các số có thể điền vào ô trống là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25 đó là 
16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24
Vậy những phép tính như thế nào có thể nối với ô trống 
Có thể tính có kết quả lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25
Học sinh làm bài vào TL các phép tính: 27 – 5 = 22 
19 + 4 = 23 
17 + 4 = 21 được nối với ô trống
Nhận xét cho điểm 
3/- Củng cố – dặn dò 
Trò chơi cho một bạn nói 
Đáp số nhanh nhất 47 cộng 18 bằng mấy?
Số liền trước có 49 que tính là bao nhiêu 
Của 25 là số mấy thêm 7 que tính nữa que tính
Thứ năm
Môn: Thủ công
Tên bài dạy:
 Gấp máy bay đuôi rời
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thứ sáu
Môn: Chính tả
Tên bài dạy:
 Ngôi trường mới
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
. Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối tập đọc “Ngôi trường mới”
. Phân biệt vần ai/ ay âm đầu x/s, thanh hỏi, thanh ngã trong một số trường hợp
II. Đồ dùng:
Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng sau đó đọc các từ khó, các từ cần phân biệt trong bài chính tả trước cho học sinh lên bảng
Viết từ theo lời đọc của cô mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay .
2/- Dạy học bài mới 
2.1/- Giới thiệu bài mới 
Trong giờ học chính tả này các em sẽ nghe đọc và viết lại đoạn cuối trong bài TĐ
Ngôi trường mới và làm các bài tập chính tả, phân biệt vần ai/ ay, phân biệt thanh hỏi, thanh ngã
2.2/- Hướng dẫn nghe viết 
a/- Ghi nhớ nội dung chính tả 
Giáo viên đọc đoạn: Dưới mái trường mới  đáng yêu đến thế
1 em khá đọc lại 
Hỏi: Dưới mái trường mới bạn học sinh thấy những gì mới?
Trả lời theo nội dung bài 
b/- Hướng dẫn trình bày
Tìm các dấu câu trong bài chính tả 
Hỏi về yêu cầu viết chữ cái đầu câu, đầu đoạn 
c/- Viết chính tả 
Giáo viên đọc: mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần 
Nghe giáo viên đọc và viết bài 
d/- Soát lỗi 
giáo viên cho học sinh xem sách 
Cho học sinh dùng viết chữ bắt lỗi
e/- Chấm bài 
2.3/- Hướng dẫn làm BT
Trò chơi thi nhanh tiếng có vần ai/ay
Lớp chia lớp 2 đội mỗi đội là 1 dẫy bàn 
Trong 5 nhóm nào ghi được nhiều từ nhiều tiếng có vần ai/ ay vào giấy 
Tổng kết cuộc chơi đội nào tìm được nhiều tiếng hơn thì thắng cuộc
Bài tập 3: Làm vào vở BT bài tập, bài vở, ngai vàng cái ngục, hai ơhair trái, trải chiếu, ngải cứu
Thứ sáu
Môn: Toán
Tên bài dạy:
 Bài toán về ít hơn
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh 
Biết giải bài toán về ít hơn bằng 1 phép tính trừ (toán xuôi)
II. Đồ dùng:
12 quả cam, để gắn lên bảng
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/- Giới thiệu bài 
Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với 1 dạng toán có lời văn mới 
Đó là bài toán về ít hơn 
2/- Dạy học bài mới 
2.1/ Giới thiệu về toán ít hơn
Nêu được bài toán 
Cành trên có 7 quả cam gắn 7 quả lên bảng 
Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cảm
Gọi học sinh nêu lại bài toán 
Cành trên có 7 quả cam cành dưới có ít hơn 2 quả 
Hỏi cành dưới có bao nhiều quả cam?
Cành dưới ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào?
Muốn tính số cam cành dưới ta làm thế nào?
Thực hiện phép tính 
7 – 2 = 5
Tại sao?
Vì cành trên có 7 quả cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả, nên muốn tìm số cam cành dưới phải lấy 7 trừ đi 2 quả 
Yêu cầu học sinh đọc câu trả lời 
Số cam cành dưới có 
7 – 2 = 5 quả
Đáp số: 5 quả
2.2/- Luyện tập thực hành 
Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
Học sinh đọc đề bài 
Bài toán co biết gì?
Bài toán cho biết vườn nhà Mai có 17 cây cam vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam 
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tìm số cây cam vườn nhà Hoa
Bài toán thuộc dạng gì?
Bài toán về ít hơn vì sao?
Yêu cầu điền số trong phép tính ở câu trả lời có sẵn trong SGK
Học sinh làm bài 
Bài 2:
Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
Đọc đề
Bài toán thuộc dạng gì?
Bài toán về ít hơn
Tại sao?
Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn
Yêu cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 1 em làm trên bảng lớp
Làm bài tập
Tóm tắt
An cao: 95 cm
Bình thấp hơn An: 5 cm
Bình cao: ..? cm
Bài giải
Bình cao là
95 – 5 = 900 (cm)
Đáp số: 90 cm
Gọi 1 em lên nhận xét bài bạn cho điểm 
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề 
Xác định toán tự giải 
Bài toán thuộc dạng toán ít hơn
Tóm tắt 
Gái: 15 học sinh 
Trai ít hơn gái 3 học sinh 
Bài giải 
Số học sinh trai lớp 2A có là 
15 – 3 = 12 học sinh 
Đáp số: 12 học sinh 
2.3/- Củng cố dặn dò 
Giáo viên hỏi laíh về cách vẽ sơ đồ, cách giải các bài toán đã học
Hỏi: Trong bài toán đã học, ta biết số bé hay số lớn hơn? (biết số lớn)
Thứ sáu
Môn: Hát
Tên bài dạy:
 Học hát bài “Múa vui”
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
I. Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca
Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giải của bài hát 
II. Chuẩn bị :
Học thuộc lòng bài hát 
Học sinh VBT hát
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy bài hát “Múa vui”
Giới thiệu bài hát “tên bài”, tên tác giản, nội dung 
Học sinh nhớ tên bài hát tên tác giả và nội dung bài hát
Hát mẫu, có thể kết hợp đệm, đàn 
Đọc lời ca. học sinh đọc theo tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt 
Học sinh hát và vỗ tay
Dạy hát từng câu
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp 
Ví dụ: Vỗ tay theo phách
2/4 ¯ ¯ ¯
2/4 ¯ ¯ ¯
Hát kết hợp vận động
Dùng thanh phách đệm theo bài hát 
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh về nhà học thuộc bài và hát cho người thân nghe tiết sau ôn lại bài hát “múa vui”

Tài liệu đính kèm:

  • docQuyen 1 - 2.doc