Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần học 21

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần học 21

Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU

 - Đọc r rng tồn bi , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy , giữa cc cụm từ .

 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được toàn bài .

 - Hiểu lời khuyn cu chuyện: Hy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)

 * HS kh giỏi trả lời CH 3.

* Rèn đọc và TLCH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ ;một bó hoa cúc tươi. SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 21
************
Buổi
Thứ/ngày
Mơn 
Tên bài
S
Á
N
G
Hai
18/01
C.cờ 
T. đọc 
T. đọc
Tốn 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
Ba
19/01
Tốn
C. tả
Đường gấp khúc, đo độ dài đường gấp khúc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tư
20/01
T. đọc
LT&C
Tốn
T. viết
Vè chim
Từ ngữ về chim chĩc. Đặt và TLCH ở đâu?
Luyện tập
Chữ hoa R
Năm 
21/01
Tốn
C.tả
Luyện tập chung
(NV) Sân chim
Sáu
22/01
Tốn
TLV
SHTT
Luyện tập chung
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về lồi chim
Tuần 21
C
H
I
Ề
u
Hai
18/01
K.chuyện
R.đọc
R.tốn
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
Ba 
19/01
R.c.tả
R.LT&C
R.tốn
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Từ ngữ về chim chĩc. Đặt và TLCH ở đâu?
Đường gấp khúc, đo độ dài đường gấp khúc
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy , giữa các cụm từ . 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được tồn bài .
 - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
 * HS khá giỏi trả lời CH 3.
* Rèn đọc và TLCH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh hoạ ;một bó hoa cúc tươi. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC :	Tiết 1
- Kiểm tra HS đọc bài Mùa nước nổi
- Nhận xét ghi điểm.
2. BÀI MỚI
. Giới thiệu : Yêu cầu HS nhắc tựa
HĐ1. Luyện đọc
* GV đọc mẫu: 
* Luyện đọc 
* Đọc từng câu
- HS tiếp nối 
- GV viết từ HS đọc sai yêu cầu HS đọc lại
* Đọc đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
* HD HS đọc cách ngắt nghỉ một số câu
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ :
+ Tìm từ trái nghĩa với buồn thẳm? 
+ Trắng tinh là trắng như thế nào?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
* Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm 4
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Gọi 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc bài
 TIẾT 2
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sách để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng.
Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim lại trở nên buồn thảm?
Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa?
Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé?
- Giáo viên nhận xét.
HĐ3. Luyện đọc lại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài
- GV HD HS cách đọc hay
- HS thi đọc câu chuyện
 * Rèn đọc và TLCH.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS ghi nhớ những điều đã rút ra từ câu chuyện vừa học.
- Về chuẩn bị bài: Vè chim
- 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 3, 4 / SGK.
- HSù quan sát 2 tranh minh hoạ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- HS đọc từ khó
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc cách ngắt nghỉ 
+ Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẵm.//
- HS đọc từ chú giải SGK 
- Hớn hở, vui tươi, sướng vui 
- Trắng đều một màu-sạch sẽ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc nhóm 4
- HS nhận xét bạn đọc 
- 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc 
- 1 HS đọc toàn bài
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống ....
- Cúc sống tự do bên bờ rào,giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn ...
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
- Với chim: hai cậu bắt nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho ăn uống, để chim chết vì đói khát
- Với hoa: hai cậu chẳng cần thấy cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả cỏ lẫn cúc bỏ vào lồng.
- Sơn ca chết, cúc héo tàn.
- Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát! Hay để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời
- HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng nhân 5 
 - Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5).
 - Nhận biết được đăc điểm của dãy số để viết số cịn thiều của dãy số đĩ.
 * Làm được các BT: 1(a), 2, 3
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bài tập 2 bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :
- Kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét , ghi điểm
2. BÀI MỚI: 
.Giới thiệu bài: Luyện tập
. Nội dung
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con
- GV kiểm tra HS đã thuộc bảng nhân 5 chưa
- Em có nhận xét gì về các thừa số và kết quả 
Bài 2: Yêu cầu HS trình bày bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Lưu ý về thứ tự thực hiện các phép tính. 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng
- GV theo dõi chữa bài
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Về nhà ôn lại các bảng nhân.
- 3 em đọc bảng nhân
- HS làm lại vào bảng con
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- HS trình bày bài vào vở 
- 3 HS lên bảng làm
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
- Bắt đầu từ số thứ 2,mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó trong dãy số cộng với 5,với 3
Kể chuyện
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
 -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bơng cúc trắng.
 * Hs khá Giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện (BT1). SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : 
- Gọi HS kể truyện“Ôâng Mạnh thắng Thần Gió”
GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI:
. Giới thiệu :
HĐ1. HD kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn truyện. 
- Yêu cầu HS giỏi nhìn mẫu kể lại đoạn 1
- Yêu cầu HS tiếp nối kể trong nhóm
+ Bông cúc đẹp như thế nào?
+ Sơn Ca làm và nói gì?
+ Bông cúc vui như thế nào?
- Yêu cầu đại diện 3 HS thi kể
- Khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc.
- GV nhận xét bổ sung
* HĐ2. Kể toàn bộ câu truyện
- Gọi 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
- GV cùng nhận xét - Ghi điểm từng HS.
3. Củng cố - nhận xét:
- Nhận xét tiết học;
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể, trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.
- 4 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS giỏi nhìn bảng kể mẫu.
- HS tiếp nối kể trong nhóm
- 3 HS thi kể
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối thi kể
- HS Liên hệ bản thân đã đối xử tốt, bảo vệ loài vật và cây cối chưa.
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU: 
 -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
 -Nhận biết được độ dài đường gấp khúc.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
 * Làm được các BT: 1(a), 2, 3
 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, yêu thích mơn tiết học.
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng.
 - HS: SGK, VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :
- KT đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5
Nhận xét cho điểm .
2. BÀI MỚI
 1. Giới thiệu:
 2. Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK 
- GV giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình)
- Yêu cầu HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? 
- B là điểm chung của hai đoạn nào? 
- C là điểm chung của hai đoạn nào? 
- Độ dài dường gấp khúc ABCD là gì?
- Độ dài của từng đoạn thẳng là bao nhiêu?
- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
- Em làm như thế nào?
- HS nhắc lại cách thực hiện
Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1:
- Yêu cầu HS vẽ đường gấp khúc vào giấy nháp
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
- HD HS dựa vào mẫu ở phần a
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số : 9 cm
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài
- Gọi HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt “ này: khép kín ,mỗi đoạn thẳng đều bằng 4 cm nên có thể tính theo 2 cách
- Yêu cầu HS trình bày
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tìm các hình ảnh về đường gấp khúc trong lớp học.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc các bảng nhân.
- HS Lần lượt nhắc lại: đường gấp khúc ABCD (khi GV chỉ vào hình)
- Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Là của hai đoạn AB và BC
- Là của hai đoạn BC và CD.)
- Là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Đoạn AB là 2 cm, BC là 4cm, CD là 3cm.
- Là 9 cm
- Tính độ dài của các đoạn thẳng
2cm + 4cm + 3cm = 9 cm
- HS nhắc lại cách thực hiện
- HS trình bày ở bảng lớp.
- HS vẽ đường gấp khúc vào giấy nháp
- Dựa vào mẫu để làm BT vào vở; 1 em làm trên bảng lớp.
Bài giải
Độ dài dường gấp khúc ABC là
5 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số 9 cm.
- Đọc đề bài rồi giải.
- HS trình bày bài vào vở
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Cách 2
Độ dài đoạn dây đồng là
4cm x 3 =12 cm
 Đáp số: 12 cm
- Về nha ... độ dài;một em vẽ đường gấp khúc.
a, Độ dài đường gấp khúc là:
12 + 15 = 27 (cm)
Đáp số :27 cm.
b, Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 +9 = 33 (dm)
Đáp số : 33 dm
- Đọc đề bài,giải bài vào vở;một HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- HS ghi tên rồi đọc tên đường gấp khúc:
a, Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD.
b, Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC,BCD.
Tập viết
CHỮ HOA R . RÍU RÍT CHIM CA
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết viết chữ hoa R (1 dịng cỡ chữ vừa và 1 dịng cỡ chữ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Ríu (1 dịng cỡ chữ vừa và 1 dịng cỡ chữ nhỏ) “Ríu rít chim ca” 3 lần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Viết chữ hoa đặt trong khung chữ. Viết mẫu cụm từ ứng dụng
 - HS: bảng phấn, vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa Q
- GV nhận xét 
2. BÀI MỚI
. Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng.
HĐ1.Hướng dẫn tập viết:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ mẫu:
- Chữ R hoa cao mấy li?
- Chữ R hoa gồm mấy nét là những nét nào?
- GV hướng dẫn viết trên bìa chữ mẫu
- GV viết mẫuvà nhắc lại cách viết
- HD HS viết bảng con: 
- GV theo dõi và uốn nắn
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* GV giới thiêu cụm từ ứng dụng.
- Ríu rít chim ca
Giảng: tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ nối liền nhua không dứt.
* Quan sát nhận xét:
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Các đặt dấu thanh và khoảng cách các chữ như thế nào?
- GV viết mẫu 2 chữ Ríu rít
- Yêu cầu HS viết bảng con: Ríu Rít
 Nhận xét và sửa sai.
HĐ3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV HD và yêu cầu HS viết
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV quan sát HD HS
HĐ4. Chấm chữa bài
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét chọn em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng viết chữ hoa Q
- Quan sát và nhận sét.
- Chữ R hoa cao 5 li.
- Chữ R hoa gồm hai nét .
- HS viết bảng con 2 lần.
- Đọc cá nhân.
- HS nêu
- HS theo dõi
- Lớp viết bảng con.
- HS viết vở.
+ 1 dòng chữ R cỡ to
+ 1 dòng chữ R cỡ vừa.
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng
+ 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa.
- Về tập viết bài còn lại
Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm
 - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc.
 *Làm được các BT: 1, 3 , 4 , 5(a)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :
- KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI
. Giới thiệu :
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
-GV theo dõi HS làm bài, đọc bài để kịp thời uốn nắn, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối bảng nhân.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu và viết lên bảng
-Viết bảng 2 x ..	. = 6
- Yêu cầu HS khá giỏi làm bài
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
- Lấy 2 nhân với một số nào để được 6?
- Cho HS tiếp tục làm bài 2 vào vở
- Gọi 3 HS làm bảng lớp. GV theo dõi chữa bài
Bài 3: 
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng
- GV theo dõi, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài tóm tắt bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Bài 5: 
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Em có nhận xét gì về các số hạng?
- Em có thể chuyển phép cộng này = phép tính gì?
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bảng nhân.
- 4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- HS đọc tiếp nối bảng nhân.
- HS làm bài theo mẫu.
- Lấy 2 x 3= 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta có 2 x 3 = 6
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm bài trên bảng
-HS làm bài vào SGK
- 4 HS làm bài trên bảng
- Đọc bài toán, tóm tắt 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc và tính.
- Các số hạng đều bằng nhau
- Bằng phép nhân
Chính tả (Nghe viết)
SÂN CHIM
I. MỤC TIÊU:
 - Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi bài “Sân chim”. Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
 - làm được Bt2 a/b Hoặc BT 3 a / b
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - GV : Bảng phụ (bút, giấy) viết nội dung BT2
 - HS : VBT, SGK, bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :
- GV đọc một số từ: Luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ.
Nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI. Giới thiệu :
HĐ1. HD nghe viết:
* HD HS chuẩn bị :
- GV đọc mẫu bài chính tả
- Bài “Sân chim” tả cái gì?
- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr,s?
- HD HS viết từ khó: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông.
* Hướng dẫn HS viết bài:
- Nêu tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
c, Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm bài và nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm BT2a vào vở bài tập.
- Treo bảng phụ (đã viết nội dung bài)
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3 :
- Yêu cầu HS làm ý b vào vở
- Yêu cầu HS chữa bài theo cách tiếp sức
- GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- 2,3 em đọc lại.
- Tả chim nhiều không tả xiết
- Sân,sát,sông ;trứng,trắng.
-Viết bảng con những chữ dễ viết sai
-Viết bài vào vở
-Tự sửa lỗi ra lề.
- HS làm bài vào vở.
-2 em lên bảng, nhìn bảng phụ làm bài.
-Lớp nhận xét.
HS làm ý b vào vở
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2010
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU::
 - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm
 - Biết thừa số, tích
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc.
 *Làm được các BT: 1, 2, 3(cét1) , 4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC :
- KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI
. Giới thiệu:
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- GV theo dõi HS làm bài, đọc bài để kịp thời uốn nắn, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối bảng nhân.
Bài 2: 
- GV kẻ BT lên bảng nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi HS nêu nhanh kết quả. GV ghi kết quả vào ô trống, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn điền được vào chỗ chấm ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bảng nhân.
- 4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- HS đọc tiếp nối bảng nhân.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS nêu nhanh kết quả.
- HS nêu yêu cầu và cách làm. 
- HS trả lời
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
- Nêu lại các bảng nhân đã học.
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU:
 -Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thơng thường. Bt1,2
 -Thực hiện được các yêu cầu của BT 3 (tìm câu ăn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một lồi chim).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa bài tập 1 SGK.
 - Tranh chích bông bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA 
- Gọi 1 em đọc bài mùa xuân đến và trả lời các câu hỏi nội dung bài.
- 3 em đọc bài viết về mùa hè.
- GV nhận xét 
2. BÀI MỚI
. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu, 
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa
- GV cho 2 HS thực hành đóng vai.
HS1: (vai bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà qua đường .
HS2: (vai cậu bé)đáp lại lời cảm ơn của bà cụ.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- 3 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn- lời đáp
- GV nhận xét
Bài 2: ( miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống.
- GV lưu ý: cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn.
Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 2,3 câu về loài chim em thích theo yêu cầu ý c vào vở bài tập 
- GV hướng dẫn: Em cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó viết các câu về loài chim này.
- Gọi HS tiếp nối đọc bài viết của mình
- GV theo dõi nhận xét chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 2 HS thực hành đáp lại lời cảm ơn.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tìm hiểu thêm một số loài chim.
- 1HS đọc
- 3 em HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc lời nhân vật.
- 2 HS thực hành đóng vai.
- HS thực hành theo nhóm
- 3 cặp HS đóng vai nói lời cảm ơn và lới đáp.
- HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống.
- 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời miệng câu hỏi a, b
- HS làm bài vào vở
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 21 CKTKN MT.doc