A/ Mục tiêu: - Biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sach đẹp. Sự cần thiết phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Đồng tình, noi gương những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sach đẹp Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
- Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B/ Chuẩn bị: Phiếu học tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: 10 Nhận xét hành vi.
- Chia lớp thành 4 đội.
- Phát cho mỗi đội 1 phiếu ghi tình huống.
- Yêu cầu các đội thảo luận để nêu cách xử lí
- Tình huống 1: - Giờ ra chơi Lan, Huệ, Hoa ra cổng trường mua kem ăn khi ăn xong các bạn xả giấy đựng và que kem ra sân trường.
- Tình huống 2: - Hôm nay là ngày trực nhật của Mai, bạn đã đến từ lúc sáng sớm để quét dọn sân trường, lớp học.
- Tình huống 3:Nam là người vẽ rất giỏi đã đạt giải thưởng của tỉnh trong kì thi vẽ. Hôm nay muốn cho các bạn biết tài của mình cậu đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
- Tình huống 4: - Hà và Mai được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp hai bạn thích lắm ngày nào cũng dành ít phút để tưới nước bắt sâu cho hoa.
- Khen những nhóm trả lời đúng nhất.
- Kết luận : -Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: 10 Ích lợi giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tổ chức để học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu các đội trong vòng 5 phút viết càng được nhiều việc làm có ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp càng tốt.
- Khen những đội có nhiều việc làm nhất.
- Kết luận : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích như: - Làm môi trường cho trong lành sạch sẽ. Giúp em học tập tốt. Thể hiện lòng yêu trường yêu lớp. Giúp các em có sức khoẻ tốt.
Hoạt động 3: 10 Trò chơi : “Đoán xem tôi làm gì”.
- Yêu cầu lớp chia thành hai đội mỗi đội cử 5 em lên tham gia trò chơi với nội dung làm một việc gì đó về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Quan sát nhận xét và khen đội thắng cuộc.
* Củng cố dặn dò : 5 -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học.
Chủ đề: Bầu ơi thươg lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Thứ 2 Đạo đức Toán Tập đọc Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Một trăm trừ đi một số Hai anh em Thứ 3 Thể dục Chính tả Toán Kể chuyện Aâm nhạc Trò chơi “ Vòng tròn” Hai anh em Tìm số trừ Hai anh em Oân 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon Thứ 4 Luyện từ và câu Toán Mĩ thuật Tập đọc Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu : Ai thế nào ? Đường thẳng Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc Bé Hoa Thứ 5 Thể dục Toán Tập viết Chính tả Thủ công Tập thể dục phát triển chung – Trò chơi “Vòng tròn” Luyện tập Chữ hoa N Bé Hoa Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều Thứ 6 TNXH Tập làm văn Toán SHTT Trường học Kể về anh chị em Luyện tập chung Tuần 15 Đạo đức: GIỮ GIN TRƯÒNG LỚP SẠCH ĐẸP A/ Mục tiêu : - Biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sach đẹp. Sự cần thiết phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Đồng tình, noi gương những việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sach đẹp Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. - Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: 2.Bài mới: ª Hoạt động 1: 10’ Nhận xét hành vi. - Chia lớp thành 4 đội. - Phát cho mỗi đội 1 phiếu ghi tình huống. - Yêu cầu các đội thảo luận để nêu cách xử lí - Tình huống 1: - Giờ ra chơi Lan, Huệ, Hoa ra cổng trường mua kem ăn khi ăn xong các bạn xả giấy đựng và que kem ra sân trường. - Tình huống 2: - Hôm nay là ngày trực nhật của Mai, bạn đã đến từ lúc sáng sớm để quét dọn sân trường, lớp học. - Tình huống 3:Nam là người vẽ rất giỏi đã đạt giải thưởng của tỉnh trong kì thi vẽ. Hôm nay muốn cho các bạn biết tài của mình cậu đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học. - Tình huống 4: - Hà và Mai được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp hai bạn thích lắm ngày nào cũng dành ít phút để tưới nước bắt sâu cho hoa. - Khen những nhóm trả lời đúng nhất. - Kết luận : -Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. ªHoạt động 2: 10’ Ích lợi giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Tổ chức để học sinh chơi trò chơi tiếp sức. - Yêu cầu các đội trong vòng 5 phút viết càng được nhiều việc làm có ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp càng tốt. - Khen những đội có nhiều việc làm nhất. - Kết luận : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích như: - Làm môi trường cho trong lành sạch sẽ. Giúp em học tập tốt. Thể hiện lòng yêu trường yêu lớp. Giúp các em có sức khoẻ tốt. ª Hoạt động 3: 10’ Trò chơi : “Đoán xem tôi làm gì”. - Yêu cầu lớp chia thành hai đội mỗi đội cử 5 em lên tham gia trò chơi với nội dung làm một việc gì đó về giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Quan sát nhận xét và khen đội thắng cuộc. * Củng cố dặn dò : 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. ________________________oOo_______________________ Tập đọc: HAI ANH EM A/ Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như: Dấu hỏi / ngã vần ôm / âm Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh, người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau. Hiểu nghĩa các từ mới như: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện:Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. B/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ Nhắn tin. Gọi HS 5 đọc bài viết nhắn tin của mình ( bài tập 5 ) 2.Bài mới - Phần giới thiệu: Đưa tranh vẽ: Tranh vẽ cảnh gì? Giới thiệu bài “Hai anh em” ª Hoạt động 1 : 40’ Luyện đọc Đọc mẫu -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. Yêu cầu đọc từng câu . Hướng dẫn ngắt giọng Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// Đọc từng đoạn : -Xác định đoạn -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp giải nghĩa: Công bằng , kì lạ - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia 1 nhóm 4 học sinh đọc trong nhóm 5 phút. Thi đọc - cá nhân -Tổ -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. Đọc đồng thanh ª Hoạt động2 : 15’ Tìm hiểu nội dung – đọc và trả lời các câu hỏi sau: - Người em có suy nghĩ như thế nào ? và người em đã làm gì?(Y) - Tình cảm của người em đối với anh như thế nào?(TB) Người anh đã nghĩ gì và làm gì?(TB) Mỗi người cho thế náo là công bằng?(K) Hãy nói 1 câu về tíh cảm của hai anh em ?(K) GV:Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh - Luyện đọc lại: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò : 5’ - Gọi hai em đọc lại bài. -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. ________________________oOo_______________________ TOÁN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ A/ Mục đích: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. Aùp dụng để giải các bài toán có lời văn, bài toán ít hơn. B/ Chuẩn bị: - mẫu bài 2. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : 5’ - Bảng con: 70-25; bảng lớp : 90-16; 40-38, (2 hs ) 2.Bài mới - Giới thiệu bài: 100 trừ đi một số. ª Hoạt động 1 : 10’ Hướng dẫn tính và đặt tính. Tiến hành: B1: Nêu bài toán: Có 100 que tính bớt đi 36 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng 100 – 36. -Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả. - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ). - Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính : 100 - 36. B2: Phép tính 100 – 5: - Đặt tính và tính ra kết quả. - Mời 2 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp làm vào bảng. - Yêu cầu lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số ª Hoạt động 2 : 15’ Luyện tập : -Bài 1: (Y) Bảng + vở: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. 100-4; 100-9; 100-22; 100-3; 100-69 - Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm phép tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: nhóm đôi: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Mời một em nêu bài mẫu . - Hướng dấn học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ? - 100 là bao nhiêu chục? 20 là mấy chục ? - 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính còn lại. Bài 3 : (K,TB) vở: - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Sáng: 100 hộp - sáng bán? hộp sữa? Chiều bán ít hơn sáng? hộp sữa? Chiều: 24 hộp - Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài . ? hộp sữa - Nhận xét bài làm học sinh. Chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem bài sau. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________oOo_______________________ Thứ 3 - Chính tả: Hai anh em A/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn từ: ( Đêm hôm ấy đến ... phần của anh ) trong bài “ Hai anh em“. Tìm đúng các từ có tiếng chứa âm đầu s / x; vần ât/ âc. Tìm được tiếng có vần ai / ay B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : 5’ - bảng con + bảng lớp: kẽo kẹt, vương vương, cánh bướm. - Nhận xét. 2.Bài mới - Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “Hai anh em”, và các tiếng có âm đầu s/x , ât/ âc. ª Hoạt động 1 : 15’ Hướng dẫn tập chép : Ghi nhớ nội dung đoạn chép: -Đọc mẫu đoạn văn cần chép. -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. -Đọan văn này kể về ai? -Người em đã nghĩ gì và làm gì? Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá . Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? Ý nghĩ của người em được viết như thế nào? - Những chữ nào được viết hoa? Chép bài : - cho học sinh chép bài vào vơ.û - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi. Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm ... øo ? Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn trích có mấy câu ? - Chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? Hướng dẫn viết từ khó: - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết . - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . - Mời hai em lên viết trên bảng lớp . Tập chép: - Yêu cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở . Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. Hoạt động1 : 10’ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : (Y) - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu làm việc theo từng cặp . - Hai em ngồi quay mặt vào nhau . - Em thứ nhất nêu câu hỏi . Em thứ hai trả lời - Ngược lại em thứ hai nêu câu hỏi cho em thứ nhất trả lời. *Bài 3 : (K)- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. - Treo bảng phụ. - Yêu 2 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. - Mời 2 HS đọc lại. -Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________oOo_______________________ Thứ 6 - Tự nhiên xã hội: TRƯỜNG HỌC A/ Mục tiêu: - Trường học gồm có nhiều phóng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,... Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh ...Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học ( học tập ...) thư viện ( đọc sách báo ...) phòng truyền thống, phòng ý tế. Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường nếu có. Mô tả một cách đơn giản về cảnh quan của trường ( vị trí lớp học, phòng học, sân chơi, vườn trường ...). Tự hào và yêu quý trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường mình học. B/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK trang 32, 33. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài“Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà” 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Yêu cầu lớp trả lời câu đố: “ Là nhà mà chẳng là nhà . Đến đây để học cũng là để chơi. Có bao bạn tốt tuyệt vời. Thầy cô dạy bảo ta thời lớn khôn”. Nói về nơi nào? - Đó chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 1 : 10’ -Tham quan trường học . Tiến hành:*Bước 1: Cho lớp đi tham quan cảnh quan trường học và trả lời câu hỏi. -Trường của chúng ta có tên là gì? Nêu địa chỉ của trường? Tên trường ta có ý nghĩa gì? - Trường ta có bao nhiêu lớp lớp học?Khối 5 gồm mấy lớp? Khối 4 gồm mấy lớp? Khối 3 gồm mấy lớp? Khối 2 gồm mấy lớp? Khối 1 gồm mấy lớp? Cách sắp xếp lớp học như thế nào? - Cho quan sát sân trường và vườn trường. *Bước 2: - Tổng kết buổi tham quan. - Chúng ta vừa tìm hiểu về những gì của nhà trường? Nêu ý nghĩa tên trường? Nêu đặc điểm của sân trường, vườn trường? *Bước 3: - Giáo viên rút kết luận . Hoạt động 2 : 10’ - Làm việc với SGK. * Bước 1 - Yêu cầu Làm việc theo cặp quan sát các hình trang 33 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: - Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? Các bạn đang làm gì? Cảnh của bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu ? Tại sao em biết? Các bạn học sinh đang làm gì? Phòng truyền thống của nhà trường có những gì? Em thích phòng nào nhất? Tại sao? * Bước 2: - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. * Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh. -Hoạt động 3 : 10’ Trò chơi hướng dẫn viên du lịch. * Bước 1 : - Hướng dẫn cách chơi. - Yêu cầu một số em đóng vai hướng dẫn viên du lịch. Một số em đóng vai thư viện. Một số em đóng làm phòng y tế. Một số em đóng làm phòng truyền thống. * Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên trình diễn. Nhận xét về cách xử lí của học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét tiết học dặn học bài, xem trước bài mới. ________________________oOo_______________________ Tập làm văn Chia vui - kể về anh chị em A/ Mục tiêu: - Biết nói lời chia vui trong một số trường hợp. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh chị. B/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa. - Một số tình huống để học sinh nói lời chia vui. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Mời em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: Giới thiệu bài : - Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời chia vui, và kể về anh, chị của mình. Hoạt động1 : 10’ Thực hành nĩi lời chia vui *Bài 1và 2: -Treo tranh minh họa. - Bức tranh vẽ gì? - Mời một em đọc yêu cầu. -Chị Liên có niềm vui gì? - Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? - Nếu là em , em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị? - Mời lần lượt học sinh nói liền mạch. - Nhận xét sửa cho học sinh. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. Hoạt động2 : 15’ viết đoận văn ngắn kể về anh chị. *Bài 3 : -Mời một em đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở . - Mời một số HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau ________________________oOo_______________________ Toán: Luyện tập chung A/ Mục tiêu: - Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu. Giải bài toán có lời văn (dạng toán về ít hơn). B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy học: 2.Bài mới - Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết ... Hoạt động1 : 10’ Cũng cố phép cộng khơng nhớ trong phạm vi 100 -Bài 1: (Y) - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: (TB)- Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 44 - 8 ; 94 - 57 ; 30 – 6. - Nhận xét ghi điểm từng em. Hoạt động2 : 15’ Cũng cố tìm số bị trừ. Bài 3 : (K) - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. -Bài toán yêu cầu làm gì? - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu? - Yêu cầu 4 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 4 em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 4 (K) - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Ý a . x là gì chưa biết ?Muốn tìm số hạng ta làm sao? - Ý b: x gọi là gì ? Muốn tìm SBT ta làm sao? -Ý c: x là gì ? Muốn tìm số trừ em làm thế nào? - Mời 3 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 5 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Bài này thuộc dạn toán gì? -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài. - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng. 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. ________________________oOo__________________________ Sinh hoạt tập thể TUẦN 15 A/ Mục tiêu: - Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: - Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ. - Đề ra phương hướng tuần tới. B/ Chuẩn bị: - Mội dung của buổi sinh hoạt C/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: - Hát tập thể +hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể + Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua. Lớp trưỡng đánh giá về các mặt. Học tập. Sinh hoạt. Chuyên cần. Vệ sinh. Tham gia các phong trào do nhà trường phát động. Đại diện các tổ báo cáo. Yù kiến của học sinh. Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá. Tổng kết. + Bước 2: - Trao giải thưởng. - Cá nhân điển hình. - Đồng đội xuất sắc. + Bước 3: - Kế hoạch tuần 16. - Đôi bạn cùng tiến. - Phong trào diểm 10 môn chính tả. - Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài. 2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: - Chuẩn bị tuần sau. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________oOo__________________________
Tài liệu đính kèm: