ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu.
- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
2. HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Bộ tranh thảo luận nhóm – HĐ2 – Tiết 1.
- Dụng cụ diễn kịch – HĐ1 – Tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
TUẦN 5 GV:Lê Thị Thuý Huyên ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu. - Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 2. HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Tài liệu và phương tiện. - Bộ tranh thảo luận nhóm – HĐ2 – Tiết 1. - Dụng cụ diễn kịch – HĐ1 – Tiết 1. III. Các hoạt động dạy học. TIẾT 1 - Bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Khi có lỗi ta phải làm gì? Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Bài mới: Giới thiệu bài: Gọn gàng – ngăn nắp. - HĐ1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? - Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Qua hoạt cảnh em rút ra điều gì? - Cần gọn gàng và ngăn nắp. Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Hương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày. Kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định. IV. Củng cố – dặn dò: - Thực hiện đúng những điều đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2).
Tài liệu đính kèm: