Mỹ thuật
Tiết 26: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CON VẬT ( VẬT NUÔI )
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh ảnh một số con vật.
HS: Tranh ảnh một số con vật.
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Tuần 26: Ngày soạn: 5/ 3/ 2010 Ngày dạy: 8/ 3/ 2010 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Hoạt động tập thể Tiết 26: Chào cờ ___________________________________________________ Mỹ thuật Tiết 26: Vẽ tranh: đề tài con vật ( Vật nuôi ) I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh một số con vật. HS: Tranh ảnh một số con vật. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đề tài các con vật ( vật nuôi ) để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng của các con vật. */ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh nhận biết: - Tên con vật - Hình dáng và các bộ phận chính của con vật. - Đặc điểm và màu sắc. - Giáo viên cho học sinh tìm thêm một vài con vật quen biết: Mỡo, chó, hươi, bò. */ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật. - Giáo viên giới thiệu hình minh họa hướng dẫn để HS thấy cách vẽ: +/ Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: mình, đầu. +/ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai ... +/ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ... +/ Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. - Vẽ thêm con vật nữa có dáng khác. - Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông ...) - Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt. */ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh và hình con vật. - Giáo viên giúp học sinh: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Tìm dáng khác nhau của con vật. - Tìm được đặc điểm của con vật. - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh động hơn. - Học sinh làm bài theo ý thích. */ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hoàn thành về: - Hình vẽ (vừa với phần giấy) - Dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chạy ...) - Các hình ảnh phụ. - Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại tranh theo ý thích. IV/ Củng cố – dặn dò : GV hệ thống lại bài học, về vẽ lại cho đẹp hơn. ____________________________________________________ Tập đọc Tiết 76 + 77 : Tôm càng và cá con I/ Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi ở cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý, bước đầu biết đọc trụi chảy toàn bài - Hiểu ND: Cỏ con và Tụm càng đều cú tài riờng .Tụm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tỡnh bạn của họ vỡ vậy càng khăng khớt ( trả lời được cỏc CH1,2,3,5 ) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ như SGK ( 68 ) - HS: SGK. III/ Hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài: Bé nhìn biển, Nhận xét và ghi điểm. 2/ Baứi mụựi: a/ Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu vào bài mới: b/ Luyện đọc: - GV ủoùc maóu toaứn baứi laàn 1 - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Luyeọn phaựt aõm từ khó: - Hướng dẫn đọc lời nhân vật + Luyện đọc câu văn dài: - Cho học sinh đọc đoạn trước lớp + giảng từ mới. - Cho học sinh đọc nhóm ( nhóm trưởng chỉ đạo ) -GV toồ chửực cho caực nhoựm thi ủoùc noỏi tieỏp, phaõn vai. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. - ẹoùc ủoàng thanh Tieỏt 2 c/ Tỡm hieồu baứi: - 1 em đọc toàn bài + Lớp đọc thầm. - Gọi học sinh đọc đoạn 1 đến 4, GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời, GV nhận xét, bổ xung: 1/ Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? 2/ Caự Con laứm quen vụựi Toõm Caứng ntn? 3/ ẹuoõi và vẩy Caự Con coự ớch lụùi gỡ? 5/ Em thaỏy Toõm Caứng coự gỡ ủaựng khen? - Học sinh nêu nội dung bài. - Cho học sinh luyện đọc lại bài tập đọc, giáo viên nhận xét và ghi điểm. IV/ Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài học, về các em ôn bài , giờ sau cô kiểm tra. -3 HS ủoùc thuoọc loứng vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. - Em khác nhận xét. - Theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo. - Caực tửứ: Vaọt laù, oựng aựnh, traõn traõn, lửụùn, naộc noỷm, ngoaột, queùo. - Đuôi tôi vừa là mái chèo/ vừa là bánh lái đấy / bạn xem này// - Học sinh đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ mới: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo. - Luyeọn ủoùc theo nhoựm. - Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh - HS ủoùc toaứn baứi + lớp đọc thầm. - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. - Caự Con chaứo vaứ tửù giụựi thieọu teõn mỡnh:“Chaứo baùn. Toõi laứ caự Con. Chuựng toõi cuừng soỏng dửụựi nửụực nhử hoù nhaứ toõm caực baùn” - ẹuoõi cuỷa Caự Con vửứa laứ maựi cheứo, vửứa laứ baựnh laựi. -Toõm Caứng raỏt duừng caỷm./ Toõm Caứng lo laộng cho baùn./ Toõm Caứng raỏt thoõng minh./ - Học sinh nêu nội dung bài. Toán Tiết 126 : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy – học GV : Mô hình đồng hồ. HS : Mô hình đồng hồ. III/ Hoạt động dạy – học 1/ Kiểm tra bài cũ : GV quay kim đồng hồ, học sinh đọc giờ trên mặt đồng hồ, nhận xét và bổ xung : 4 giờ 15 phút, 3 giờ, 1 giờ 30 phút, 9 giờ 30 phút. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay các em sẽ luyện tập. b/ Hướng dẫn làm bài tập */ Bài tập 1 ( 127 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, cho học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời, giáo viên nhận xét và bổ xung : a/ Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 9 giờ 30 phút. b/ Nam và các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. c/ Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút. d/ Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút. e/ Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ. */ Bài tập 2 ( 127 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, học sinh suy nghĩ và trả lời, giáo viên nhận xét và bổ xung : a/ Hà đến trường sớm hơn. b/ Bạn Quyên đi ngủ muộn hơn. IV/ Củng cố – dặn dò : GV hệ thống lại bài học, về các em ôn bài và làm bài tập 3 ( 127 ) __________________________________________________________________ Ngày soạn : 5/ 3/ 2010 Ngày dạy : 9/ 3/ 2010 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Thể dục Tiết 51 : Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi : Kết bạn I/ Mục tiêu - Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản : Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang, thực hiện được được đi kiễng gót, đi hai tay chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi : Kết bạn. II/ Địa điểm – Phương tiện - ẹũa ủieồm : treõn saõn trửụứng . Veọ sinh an toaứn nụi taọp - Phửụng tieọn : 01 coứi III / Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu 1/ Phần mở đầu: - Lớp trưởng cho lớp tập hợp, Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, cho học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông. 2/ Phần cơ bản: */ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang: Giáo viên nhắc lại cách đi, học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. */ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: Lớp trưởng điều khiển lớp tập, giáo viên theo dõi , bổ xung. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “ Kết bạn” 3/ Phần kết thúc: - Tập hợp học sinh lại, tập những động tác hồi tĩnh: Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương, phê bình. ___________________________________________________ Kể chuyện Tiết 26: Tôm càng và cá con I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy – học: GV: 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK. HS: SGK. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn cõu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung cõu chuyện, GV nhận xét và ghi điểm. 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài:Trong tiết Tập đọc Tụm Càng và Cỏ Con, cỏc em đó tập kể một đoạn hấp dẫn nhất của cõu chuyện đoạn Tụm Càng cứu Cỏ Con. Trong tiết Kể chuyện hụm nay, cỏc em sẽ tập kể từng đoạn của cõu chuyện theo cỏc tranh minh hoạ. b/ Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn, từng tranh - GV hướng dẫn HS quan sỏt 4 tranh trong SGK (ứng với nội dung 4 đoạn truyện), núi vắn tắt nội dung mỗi tranh : - Tranh 1: Tụm Càng và Cỏ Con làm quen với nhau. - Tranh 2 : Cỏ Con trổ tài bơi lội cho Tụm Càng xem. - Tranh 3 : Tụm Càng phỏt hiện ra kẻ ỏc, kịp thời cứu bạn. - Tranh 4 : Cỏ Con biết tài của Tụm Càng, rất nể trọng bạn. (Với lớp HS kộm, GV viết nội dung túm tắt của 4 tranh lờn bảng) - HS tập kể trong nhúm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh. Sau mỗi lần HS kể, cỏc bạn khỏc nhận xột. Cỏc nhúm cử người (đủ 3 trỡnh độ : giỏi, khỏ, trung bỡnh) chuẩn bị tham gia thi kể trước lớp. - GV chọn cỏc đại diện nhúm cú trỡnh độ tương đương thi kể. + 2 nhúm thi kể : mỗi nhúm 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn cõu chuyện trước lớp. + 4 HS đại diện 4 nhúm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn truyện. */ Phân vai dựng lại câu chuyện: - GV hướng dẫn cỏc nhúm HS (mỗi nhúm 3 em) tự phõn cỏc vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con ) dựng lại câu chuyện GV lưu ý HS thể hiện đỳng điệu bộ, giọng núi của từng nhõn vật. - Thi dựng lại cõu chuyện trước lớp. GV lập tổ trọng tài. Cỏc trọng tài cho điểm vào bảng con. GV cụng bố điểm của giỏm khảo và điểm của mỡnh, khen những HS và nhúm HS dựng lại cõu chuyện một cỏch tự nhiờn, sinh động. IV/ Củng cố – dặn dò: - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét tiết học, về các em ôn lại bài. _____________________________________________________ Toán Tiết 127: Tìm số bị chia I/ Mục tiêu: - Biết cỏch tỡm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm X trong các bài tập dạng: X : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ) - Biết giải bài toán có một phép nhân. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. HS: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, nhận xét và ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tìm số bị chia. */ Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng và nêu: Có 6 ô vuông, xếp thành 2 hàng đều nhau. ... khen ngợi những HS viết đẹp. Nhắc HS tập viết thếm trong vở tập viết, về ôn lại bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 6/ 3/ 2010 Ngày dạy: 12/ 3/ 2010 Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn Tiết 26: Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển I/ Mục tiêu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước ( BT 2 ) II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh minh hoạ cảnh biển (tiết TLV tuần 25) HS: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 cặp HS thực hành đúng vai (núi lời đồng ý - đỏp lời đồng ý) theo 2 tỡnh huống sau: - Tỡnh huống 1: HS hỏi mượn HS2 một đồ dựng học tập. HS2 núi lời đồng ý HS1 đỏp lại lời đồng ý của bạn. - Tỡnh huống 2: HS1 đề nghị HS2 giỳp mỡnh một việc, HS2 núi lời đồng ý HS1 đỏp lại. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV hụm nay, cỏc em tiếp tục luyện tập đỏp lại lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp mới. Sau đú, cỏc em sẽ viết lại những cõu trả lời ở BT3 tiết tập làm văn tuần trước. - Quan sỏt tranh vẽ cảnh biển và trả lời cõu hỏi. b/ Hướng dẫn làm bài tập: */ Bài tập 1 ( 76 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại 3 tỡnh huống (a, b, c) suy nghĩ về nội dung lời đỏp, thỏi độ phự hợp với mỗi tỡnh huống. - HS phỏt biểu ý kiến về thỏi độ khi núi lời đỏp ( biết ơn khi được bỏc bảo vệ, mời vào, khi được cụ y tỏ nhận lời sang ngay nhà để tiờm thuốc cho mẹ, vui vẻ khi bạn nhận lời đến chơi nhà) + Nhiều cặp HS thực hành đúng vai. Cả lớp và GV nhận xột. a) Chỏu cảm ơn bỏc. Chỏu xin lỗi bỏc vỡ làm phiền bỏc. Cảm ơn bỏc. Chỏu sẽ ra ngay ạ ! b) Chỏu cảm ơn cụ ạ, may quỏ ! Chỏu cảm ơn cụ nhiều. Chỏu cảm ơn cụ. Cụ sang ngay nhộ, chỏu về trước ạ ! c) Nhanh lờn nhộ ! Tớ chờ đấy ! Hay quỏ ! Cậu xin phộp mẹ đi, tớ đợi. Chắc là mẹ đồng ý thụi. Đến ngay nhộ. */ Bài tập 2 ( 76 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn : Bài tập yờu cầu cỏc em viết lại những cõu trả lời của em ở BT3 (tiết TLV, tuần 25) Cỏc cõu hỏi a, b, c, d trong BT2 hụm nay cũng là cỏc cõu hỏi của BT3 tuần trước. - Học sinh mở SGK ( 67 ) xem lại bài tập 3, một số em nói lại những câu trả lời của mỡnh. - HS làm bài vào vở. GV nhắc HS chọn viết theo trong 2 cỏch 1: +/ Cỏch 1 : Trả lời lần lượt từng cõu hỏi nhưng khụng chộp lại cõu hỏi. a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời đỏ ối đang lờn. b) Súng biển xanh nhấp nhụ. c) Trờn mặt biển cú thuyền, buồm, những chú hải âu đang bay lượn. d) Trờn bầu trời cú những đám mây mầu tím nhạt đang trôi. +/ Cỏch 2 : Dựa vào 4 cõu hỏi gợi ý, viết liền mạch cỏc cõu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiờn VD : Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lờn bầu trời. Những ngọn súng trắng xoỏ nhấp nhụ trờn mặt biển xanh biếc. Những cỏnh buồm nhiều màu sắc lướt trờn mặt biển. Những chỳ hải õu đang sải rộng cỏnh bay. Bầu trời trong xanh, phớa chõn trời, những đỏm mõy màu tớm nhạt đang bồng bềnh trụi. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn đi những bạn viết hay. GV chấm điểm một số bài. IV/ Củng cố, dặn dũ: - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét tiết học, về các em ôn lại bài. _____________________________________________________ Toán Tiết 130: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc, tính chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc. - Bài tập cần làm 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ vẽ các hình BT 2, 3, 4 ( 131 ) HS : Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu quy tắc cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập. b/ Hướng dẫn làm bài tập: */ Bài tập 2 ( 131 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm vào nháp, đọc kết quả, giáo viên nhận xét và bổ xung: Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) Đáp số: 11 cm */ Bài tập 3 ( 131 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm vào phiếu học tập, đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét và sửa sai: Bài giải Chu vi hình tứ giác DEGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm ) Đáp số: 18 cm */ Bài tập 4 ( 131 ) - 2 em đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm vào vở, giáo viên thu bài chấm và nhận xét: Bài giải a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm IV/ Củng cố – dặn dò: - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét tiết học, các em về ôn bài và làm bài tập 1 ( 131 ) _____________________________________________________ Chính tả ( nghe viết ) Tiết 52: Sông Hương I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2/ a, b hoặc bài tập 3/ a, b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2, 3 ( 76 ) HS: Vở viết bài. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lờn bảng viết, mỗi em 2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, ở lớp viết bảng con, giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em viết bài: Sông Hương. b/ Hướng dẫn viết bài: - GV đọc mẫu đoạn viết + lớp đọc thầm. - Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và bổ xung: +/ Đoạn viết tả cảnh Sông Hương như thế nào ? - Đoạn viết tả sự đổi màu của Sông Hương vào mùa hè và những đêm trăng sáng. - Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả: Hương Giang. - HS viết vào bảng con những từ ngữ cỏc em dễ viết sai: Đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh, dát vàng. - Giáo viên nhận xét và bổ xung. - GV đọc mẫu lần 2 + HS đọc thầm. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài. - GV đọc cho học sinh chép bài vào vở, đọc cho học sinh soát lỗi. - GV thu bài chấm. c/ Hướng dẫn làm cỏc bài tập: */ Bài tập 2/ a ( 76 ) - HS đọc yờu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ làm bài vào phiếu học tập, 1 em lên bảng làm, GV nhận xét và sửa sai: a) Giải thưởng, rải rỏc, dải nỳi. - Rành mạch, để dành, tranh giành */ Bài tập 3/ b ( 76 ) - 1 em đọc yờu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm yờu cầu của bài, làm bài vào bảng con giơ bảng. GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: b) mực, mứt. IV/ Củng cố, dặn dũ: - Giáo viên hệ thống lại bài học, về các em học bài và làm bài tập 2/ b và bài 3/ a. ___________________________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 26: Một số loài cây sống dưới nước I/ Mục tiêu: - Nờu được tờn , lợi ớch của một số cõy sống dưới nước. - kể được tờn một số cõy sống trụi nổi hoặc cõy cú rễ cắm sõu trong bựn. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Sưu tầm một số loài cây sống dưới nước. HS: Sưu tầm một số loài cây sống dưới nước. III/ Hoạt động dạy – học: Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên Hoaùt ủoọng cuỷa học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của nó. - GV nhận xét và ghi điểm. 2/ Baứi mụựi: a/ Giụựi thieọu bài: Moọt soỏ loaứi caõy soỏng dửụựi nửụực. */ Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK */ Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi sau: +/ Neõu teõn caực caõy ụỷ hỡnh 1, 2, 3 ? +/ Neõu nụi soỏng cuỷa caõy ? +/ Neõu ủaởc ủieồm giuựp caõy soỏng ủửụùc treõn maởt nửụực ? */ Bửụực 2: Laứm vieọc theo lụựp. - GV yeõu caàu caực nhoựm baựo caựo. - GV tieỏp tuùc nhaọn xeựt vaứ toồng keỏt vaứo tụứ phieỏu lụựn treõn baỷng. */ Hoaùt ủoọng 2: Trửng baứy tranh aỷnh, vaọt thaọt: - Yeõu caàu: HS chuaồn bũ caực tranh aỷnh vaứ caực caõy thaọt soỏng ụỷ dửụựi nửụực. - Yeõu caàu HS daựn caực tranh aỷnh vaứo 1 tụứ giaỏy to ghi teõn caực caõy ủoự. Baứy caực caõy sửu taàm ủửụùc leõn baứn, ghi teõn caõy. */ Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi tieỏp sửực: +/ Chia laứm 2 nhoựm chụi: - Phoồ bieỏn caựch chụi: Khi GV coự leọnh, tửứng nhoựm moọt ủửựng leõn noựi teõn moọt loaùi caõy soỏng dửụựi nửụực. Cửự laàn lửụùt caực thaứnh vieõn trong nhoựm tieỏp sửực noựi teõn. Nhoựm naứo noựi ủửụùc nhieàu caõy dửụựi nửụực ủuựng vaứ nhanh thỡ laứ nhoựm thaộng cuoọc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, nhận xét và bổ xung, tuyên dương đội thắng cuộc. IV/ Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - Giáo viên hệ thống lại bài học, đánh giá, nhận xét tiết học, về các em ôn bài và xem trước bài: Loài vật sống ở đâu ? - HS traỷ lụứi, baùn nhaọn xeựt, boồ sung. - HS thaỷo luaọn vaứ ghi vaứo phieỏu. - Caực nhoựm laàn lửụùt baựo caựo. - Nhaọn xeựt, boồ sung. -Trửng baứy saỷn phaồm cuỷa toồ mỡnh leõn 1 chieỏc baứn. - HS caực toồ ủi quan saựt ủaựnh giaự laón nhau. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nắm được nội dung bài. Hoạt động tập thể Tiết 26: Kiểm điểm tuần 26 – Phương hướng tuần 27 I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS : Tư tưởng nhận thức III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuần 26: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan: Hội, Lan, Duy. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: Duy, Hội, Lan. - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: Yên A. - Khen nhửừng em coự nhieàu ủieồm mửụứi trong ủụùt thi ủua vửứa qua: Hội, Lan. - Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp: Sắc. 2/ Keỏ hoaùch tuần 27: - Thi đua lập thành tích chào mừng 100 năm kỷ niêm ngày 8 – 3 và ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản HCM. - Duy trỡ neà neỏp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Duy trỡ phong traứo “Reứn vở sạch chữ đẹp” - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. - ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp. 3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra. __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: