Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết

-B iết tên 1 vài cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này.

-Có thái độ tôn trọng các cơ quan của LHQ đang làm việc tại VN.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Tranh ảnh về hoạt động của tổ chức LHQ.

III. HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP

1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2. Phương pháp: thảo luận, trò chơi.Mi-crô.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: trò chơI :Phóng viên

 * Mục tiêu: Biết tên 1 vàI cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này.

*Cách tiến hành.HDHs chơI trò chơI phóng viên.

-Học sinh thay nhau làm phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ.Ví dụ:

+LHQ được thành lập khi nào?

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
( Từ ngày 02 / 04 / 2007 – 06 / 04 / 2007)
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Tên bài dạy
2
02/04
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Chính tả
29
57
141
29
Em tìm hiểu Liên Hiệp quốc ( Tiết 2 )
Một vụ đắm tàu.
Ôn tập về phân số ( Tiếp )
N hớ - Viết: Đất nước
3
03/04
1
2
3
4
5
Toán
Mĩ Thuật
Thể dục
Khoa học
LTVC
142
29
57
57
57
ôn tập về số thập phân.
Tập nặn tạo dáng: đề tàI ngày hội.
Môn TT tự chọn- TC: “Nhảy đúng - Nhảy nhanh”
Sự sinh sản của ếch
Ôn tập về dẫu câu.
4
04/04
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán
Lịch sử
Tập đọc
Kĩ thuật
29
143
29
58
29
Lớp trưởng lớp tôi .
ôn tập về số thập phân.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Con gái
Lắp mạch điện nối tiếp.
5
05/04
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Toán
LTVC 
57
29
144
58
Tập viết đoạn đối thoại 
Môn thể thao tự chọn- TC: “Nhảy ô tiếp sức”
Châu Đại Dương và Châu Nam cực .
Ôn về đo độ dài và đo khối lượng .
Ôn tập về dấu câu ( Tiếp )
6
06/04
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
SHTT
29
145
58
58
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7, 8 - Nghe nhạc.
Ôn về đo độ dài và đo khối lượng .
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Trả bài tả cây cối.
sThứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2007
Tiết 1
Đạo đức
em tìm hiểu về liên hợp quốc.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
-B iết tên 1 vài cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này.
-Có thái độ tôn trọng các cơ quan của LHQ đang làm việc tại VN.
II. Tài liệu và phương tiện: 
Tranh ảnh về hoạt động của tổ chức LHQ.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: thảo luận, trò chơi.Mi-crô.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: trò chơI :Phóng viên
 * Mục tiêu: Biết tên 1 vàI cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này.
*Cách tiến hành.HDHs chơI trò chơI phóng viên.
-Học sinh thay nhau làm phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ.Ví dụ:
+LHQ được thành lập khi nào?
+Trụ sở của LHQ đóng ở đâu?
+VN trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?...
-Học sinh tiến hành chơI trò chơI phóng viên.
-Giáo viên nhận xét khen ngợi những em tham gia hỏi và trả lời tốt.
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ.
* Mục tiêu: Củng cố bàI học.
 .* Cách tiến hành:-
-HDHS trưng bày tranh ảnh về LHQ đã sưu tầm được
-Cả lớp quan sát và nghe giới thiệu về bộ sưu tập của nhóm bạn.
-Học sinh - giáo viên nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của học sinh 
Hoạt động nối tiếp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tập đọc
Một vụ đắm tàu.
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát bài văn đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài.:Li-vơ-pun, Ma- ri- ô,Giu- li- ét- ta.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu-li- ét- ta sự ân cần ,dịu dàng của Giu - li- ét-ta ,đức hi sinh cao thượng của Ma- ri-ô
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ.
II. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi )
-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 5 đoạn ).
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài cho học sinh(Li-vơ-pun, Ma- ri- ô,Giu- li- ét- ta )
 - Giúp học sinh giải nghĩa một số từ được chú giải ở cuối bài:(li-vơ-pun,bao lơn)
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trước lớp.
- Gv đọc mẫu lần 1 và lưu ý giọng đọc của toàn bàI như SGV trang 180
b. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1 trong SGK(Ma- ri-ô:Bó mới mất; Giu- li- ét- ta :đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ )
- Một học sinh đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi 2 trong SGK(hốt hoảng chạy lại quỳ xuống bên bạn.)
- Một học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 trong SGK ( Cơn bão dữ dội ập đến.)
- Một học sinh đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 trong SGK ( nhường chỗ cho bạn )
- Một học sinh đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi 5 trong SGK ( Ma- ri-ô có tấm lòng cao thượng nhường sự sống cho bạn hi sinh cuộc sống vì bạn)
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì?
- Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên chốt lại: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu-li- ét- ta sự ân cần ,dịu dàng của Giu - li- ét-ta ,đức hi sinh cao thượng của Ma- ri-ô
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 5học sinh nối tiếp đọc diễn cảm lại câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn các em cách đọc của từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
- Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc.
- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
*YC .HS TB đọc diễn cảm 1 đoạn .HS khá ,giỏi đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất 
V. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
ôn tập về phân số (tiếp) 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kháI niệm phân số tính chất cơ bản của PS và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánhcác PS có mẫu số khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho: 5, 9.
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Thực hành.
Bài 1: SGK.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS nêu miệng kết quả bài làm ( Học sinh TB)
- HS và GV nhận xét.( Đáp án D ) 
Bài 2: SGK: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài ( Học sinh TB )
- GV nhận xét, bổ sung.(Đáp ánB)
Bài 3: SGK: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ). Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.(3/5 = 15/25 = 9/15 = 21/35; 5/8 = 20/32)
Bài 4, 5: Làm tương tự như bài 3.
Lưu ý: Củng cố kỹ năng so sánh các phân số.
C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . 
Tiết 4
Chính tả
Nhớ – viết: Đất nước
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nhớ - Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nước .
2. Nắm chắc cách viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giảI thưởng qua các bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT TV 5, tập 2 .
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giảI thưởng.
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm BT 2.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:- 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
2. HD học sinh nhớ - viết:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1-2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp: VD như : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm
- 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ,khá). Chữa bài viết trên bảng cho học sinh 
- Học sinh nhớ lại và viết chính tả.
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. 
- Học sinh đọc thầm lại bài văn :Gắn bó với Miền Nam.
- Học sinh làm bài vào giấy nháp - 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ (học sinh TB, khá)
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
-Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài tập 3: 
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 3. 
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào giấy nháp. 
- Học sinh làm vào giấy rô ky. 
- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
Ôn về số thập phân
I. Mục tiêu:- Giúp HS 
-Giúp học sinh củng cố về đọc, viết so sánh số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Bài 1: SGK.Đọc các số thập phân
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập .Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng tong.
-Học sinh nêu miẹng ( Học sinh TB ) 
-Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. 
 *Củng cố về cách đọc và cấu tạo số thạp phân.
Bài 2: SGK Viết các số thập phân 
-học sinh đọc YC bàI tập 
-Học sinh làm cá nhân-giáo viên theo dõi giúp đỡ 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. HS lên bảng viết thập phân .(học sinh khá,TB)
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài.
- GV nhận xét,thống nhất kết quả.
 Bài 3: SGKViết thêmchữ số không vào bên phải
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm vào vở bàI tập .Gv theo dõi giúp đỡ học sinh .
-Học sinh len bảng làm ( Học sinh TB ) 
-Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 4: SGK Viết các số sau dưới dạng số thập phân 
-học sinh đọc YC bài tập 
-Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. HS lên bảng viết PS dưới dạng số thập phân .(học sinh khá,TB)
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài.
- GV nhận xét,thống nhất kết quả..(0,3; 0,03; 4,25; 2,002)
BàI 5.Điền dấu thích hợp vào ô trống.Tiến hành như bài 4.
3Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tiết 2
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
-Vẽ sơ đồ và nói về chu  ... Đồ dùng dạy học
- Quả địa cầu.
- Bản đồ Châu Đại Dương và Châu nam cực.
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ :.
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ -YC của tiết học.
2. Châu Đại Dương..
a. Vị trí địa lý giới hạn:
- YC học sinh quan sát lược đồ và đọc kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi ở mục a và câu hỏi Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? 
- Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ về vị trí địa lý giới hạn của Châu Đại Dương.
- Giáo viên giới thiệu vị trí địa lý giới hạn của Châu Đại Dương trên quả địa cầu.
b. Đặc điểm tự nhiên:
- Học sinh dựa vào tranh ảnh SGK để hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Động, thực vật
Lục địa Ô -xtrây - li - a.
Các đảo và quần đảo
- Học sinh trình bầy kết quả - giáo viên nhận xét, bổ sung.
c. Dân cư và HĐ kinh tế:
-YC học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi:
+ Số dân Châu Đại Dương có gì khác các Châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô -xtrây - li - a và các đảo có gì khác nhau?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô -xtrây - li - a.
- Học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Học sinh nhận xét - giáo viên bổ sung.
2. Châu Nam Cực..
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của Châu Nam Cực?
+ Vì sao Châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
+ Tìm vị trí địa lý của Châu Nam Cực trên bản đồ?
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán
ÔN về đo độ dàI và khối lượng
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh 
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng, dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh lên bảng chữ bài tập tiết trước .
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Thực hành.
Bài 1: SGK. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng sau: 
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS nêu cách viết các đơn vị đo ( Học sinh TB nêu )
- Học sinh nêu kết quả bài làm ( Học sinh TB làm )
- HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả .
*Lưu ý: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo lion nhau.
Bài 2: SGK .Viết theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS nêu cách đổi đơn vị đo ( Học sinh TB nêu )
- Học sinh lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm vào vở ( HS TB lên bảng làm )
- HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả .
Bài 3: SGK. Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu bài 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh.
Lưu ý: Củng cố về đổi đơn vị đo.
C. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Tiết 4
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than )
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về: Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than.
-Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to pô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT 1: một vài tờ phiếu khổ to pô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT 2.
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT 3.
IIi. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. 
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài tập tiết LTVC trước.
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-HDHS tìm hiểu YC của bài tập.( Điền 3 loại dấu câu thích hợp vào chỗ trống cuối các câu trong bài).
- Học sinh làm việc cá nhân điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm .
- Giáo viên phát phiếu cho một vài học sinh làm BT. Học sinh dán bài lên bảng tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: ( đáp án như SGV trang 195)
Bài tập 2: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT và làm bài tập tương tự như bài tập 1.
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 
- Đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả như SGV trang195.
Bài tập 3: - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3.
- Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn và phát hiện xem đó là câu kể,câu hỏi hay câu khiến rồi điền dấu tương ứng.
- Học sinh làm việc cá nhân . Giáo viên phát giấy khổ to và bút dạ cho 3 - 4 học sinh làm bài tập. ( Cách thực hiện tương tự như bài tập 2.
- Học sinh nêu kết quả bài làm. ( Học sinh khá ).
- Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 196.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2007
Tiết 1
Toán
ÔN về đo độ dàI và khối lượng ( tiếp )
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh 
- Củng cố về về viết các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - Học sinh lên bảng chữ bài tập tiết trước .
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Thực hành.
Bài 1: SGK. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: 
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh khá giỏi làm mẫu một bài. VD: 4 km 382 m = 4,382 km.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS và GV nhận xét, bổ sung .
*Lưu ý: Củng cố cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 Bài 2: SGK . Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài cá nhânvào vở .
- Học sinh lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm vào vở ( HS TB lên bảng làm )
- HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả . ( VD: 2kg 350 g = 2, 350 kg; 1 kg 65 g = 1, 065 kg ...)
Bài 3: SGK. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu bài 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh. ( VD: 0,5 m = 0,50 m = 50 cm; 0,075 km = 75 m...)
Chú ý: Yêu cầu học sinh giải thích cách làm.
Bài 4: SGK. ( làm tương tự như bài tập 3 )
C. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Tiết 2
Khoa học
Sự sinh sản và nuôI con của chim
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
-Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của Chim, trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của Chim.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 118, 119 SGK.
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân, nhóm.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
*HĐ1: Quan sát.
- Mục tiêu: -Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự phát triển phôi thai của Chim, trong quả trứng.
- Cách tiến hành.
+YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
? So sánh sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
? Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d?
+ Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. 
+ Giáo viên gọi đại diện 1 số học sinh trình bày trước lớp ( học sinh TB ).
+ Học sinh - giáo viên nhận xét, bổ sung như SGV trang 186.
* HĐ 2: Thảo luận.
-Mục tiêu : - Nói về sự nuôi con của Chim.
- Cách tiến hành: + YC học sinh thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi:
? Bạn có nhận xét gì về những con chim non , gà non mới nở.
? Chúng đã tự kiếm mối được chưa? Tại sao ? 
+ Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày (học sinh khá ,giỏi)
- Giáo viên nhận xét bổ sung ( Đáp án như SGV trang187 )
C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Tập làm văn
Trả bàI văn tả Cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn miêu tả cây cối của mình.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi thầy cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi mà cô yêu cầu, biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra ( tả cây cối tuần 27 ).
- Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Hình thức - phương pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập , thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu cảu tiết học.
2.Nhận xét kết quả bài làm viết của học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ viết sắn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết.
-1HS đọc 5 đề bài trong SGK
-Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp (ưu, khuyết điểm chung )
-Thông báo điểm số cụ thể.
3.Hướng dẫn học sinh chữa bài.
-Trả bài cho học sinh 
a.HDHS chữa lỗi chung
-1 số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Học sinh khác chữa vào vở nháp
- Học sinh cùng giáo viên thống nhất kết quả.
b.HDHS chữa lỗi trong bài.
- YC Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô và tự sửa lỗi 
- Đổi vở cho bạn cùng bàn để soát lại .Giáo viên theo dõi, kiểm tra
c.HDHS học tập những đoạn văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn hay tả cây cối của HS .YC học sinh trao đổi để tìm ra cái hay của mỗi đoạn văn và rút ra cho mình kinh nghiệm khi làm bài.
d.HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Học sinh tư chọn và viết lại - Học sinh nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn mà mình vừa viết lại - Học sinh - Giáo viên nhận xét bổ sung
C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
SINH HOạT TậP THể

Tài liệu đính kèm:

  • docgia an lop 5 tuan 29 ckt.doc