Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn

 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA- THƯƠNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

- BT cần làm : 1, 2.

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc 42 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét tuần 22
**********************************
Tiết 2 : Toán 
 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA- Thương
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. 
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- BT cần làm : 1, 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
b. đồ dùng dạy học
- Thẻ chữ
c. các hoạt động dạy học
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lờn bảng làm BT sau:	- 2 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm 
Điền dấu thớch hợp vào ụ trống	bài vào vở nhỏp
	2 x 3 . 2 x 5	 2 x 3 < 2 x 5
	10 : 2.2 x 4	 10 : 2 < 2 x 4
	12..20 : 2	 12 > 20 : 2
- GV nhận xột cho điểm HS 
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toỏn hụm nay, cỏc em sẽ 	
được biết tờn gọi thành phần và kết quả của	
phộp tớnh chia
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	 - 2 HS nhắc lại đầu bài 
2. Giới thiệu “số bị chia - số chia- thương”
- Viết lờn bảng phộp tớnh 6 : 2 và yêu cầu HS	 - 6 chia 2 bằng 3
tỡm kết quả của phộp tớnh này.
- Giới thiệu trong phộp chia 6 : 2 = 3 thỡ 6 là	 - Theo dừi hoạt động của GV
số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Vừa giảng vừa gắn thẻ lờn bảng như SGK.
- 6 gọi là gỡ trong phộp chia 6 : 2 = 3?	 - 6 gọi là số bị chia
- 2 gọi là gỡ trong phộp chia 6 : 2 = 3?	 - 2 Gọi là số chia
- 3 gọi là gỡ trong phộp chia 6 : 2 = 3?	 - 3 gọi là thương
- 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phộp 
chia 6 chia 2 bằng 3, nờn 6 : 2 cũng là 
thương của phộp chia này
? Hóy nờu thương của phộp chia 6 : 2 = 3	- Thương là 3, thương là 6 : 2
- Yêu cầu HS nờu tờn gọi thành phần và kết 
quả trong phộp chia của một số phộp chia
3. Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nờu yêu cầu của bài 	- Tớnh rồi điền số thớch hợp vào ụ trống
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài trong SGK	- tự tỡm hiểu bài
- GV viết lờn bảng PT 8 : 2 và hỏi 8 : 2 được	- 8 chia 2 được 4
mấy?
? Hóy nờu thành phần và tờn gọi của phộp 	- Trong phộp chia 8 : 2 = 4 thỡ 8 là số bị 
tớnh chia trờn	chia 2 là số chia, 4 là thương
- Vậy ta phải viết cỏc số này vào bảng ra sao	- 8 viết vào cột số bị chia, 2 viết vào cột 
	số chia, 4 viết vào cột thương
- Gọi HS lần lượt làm cỏc phộp tớnh cũn lại
cả lớp làm vào vở.
Phộp chia
Số bị chia
Số chia
Thương
 8 : 2 = 4
 10 : 2 = 5
 14 : 2 = 7
 18 : 2 = 9
 20 : 2 = 10
8
10
14
18
20
2
2
2
2
2
4
5
7
9
10
- GV nhận xột cho điểm HS 
Bài 2: 
? Bài tập yêu cầu chỳng ta làm gỡ?	- Tớnh nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở	- Gọi 2 HS lờn bảng chữa
	- Mỗi em làm 2 cột tớnh
	2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
	6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
- GV nhận xột cho điểm HS 	- nhận xột bài làm của bạn
IV. Củng cố - dặn dũ 
- Yêu cầu HS đọc lại cỏc phộp tớnh chia trong 
bài,nờu tờn gọi của cỏc thành phần và kết quả
của từng PT. 
- GV nhận xột tiết học.
*************************************
Tiết 3 : Mỹ thuật
Vẽ tranh : Đề tài mẹ hoặc cô giáo
 ( GV chuyên dạy )
**********************************
Tiết 4 : Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu 
- Nờu được một số yờu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại 
VD:Biết chào hỏi và tự giới thiệu; núi năng rừ ràng , lễ phộp ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
-Biết xử lý một số tỡnh huống đơn giản ,thường gặp khi nhận và gọi điện thoại 3. 
- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh 
Thái độ: Tôn trọng, từ tốn khi gọi và nhận điện thoại.
b. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong SGK
- Trò chơi sắm vai
c. các hoạt động dạy học :
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không?
- HS trả lời.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
- Mời 2 HS đóng vai hai bạn đang nói chuyện trên điện thoại.
- 2 HS đóng vai
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS quan sát
- Khi gọi điện thoại reo Vinh
 làm gì ?
- Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên chào bạn.
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ?
- Chân bạn đã hết đau chưa.
- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? vì sao ?
- Có vì rất tiện.
- Em học điều gì qua hội thoại trên?
Hoạt động 2: Sắp sếp câu thành đoạn hội thoại
- GV viết câu hội thoại lên tấm bìa
- 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa.
- 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
Hoạt động 3: 
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
-  thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
 IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLg
Buổi chiều
 Tiết 1: Tập viết 
 Chữ hoa T
A. Mục đích yêu cầu
- Vieỏt ủuựng chửừ hoa T (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ), chữ và câu ửựng dụng: Thẳng (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ) Thẳng như ruột ngựa. ( 3 lần)
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ T hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng viết:S – Sáo
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nhận xét mẫu
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?
b. Hướng dẫn cách viết :
- (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu)
-Yêu cầu viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ:
a. Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng:
+ Con hiểu cụm từ này như thế nào?
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ.
b. Hướng đẫn viết chữ : Thẳng
- Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
4. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- Hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu viết vào vở tập viết 
5. Chấm- chữa bài:
- Thu 1/2 số vở để chấm.
- Trả vở- nhận xét
IV.Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hát
- Lớp viết bảng con
- Chữ hoa : T
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- Điểm đặt bút trên đường kẻ dọc 5 và nằm giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ ngang 5. Từ điểm này ta viết nét cong trái ( nhỏ) , điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 6, từ điểm này ta viết tiếp nét lượn ngang từ trái sang phải. Điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to, nét cong trái này cắt nét lượn ngang tạo thành một vòng xoắn nhỏ nằm dưới đường kẻ ngang 6 rồi vòng xuống dưới, cuối nét chữ vòng vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. 
- Lớp viết bảng con 2 lần. 
 T T T T 
 Thẳng như ruột ngựa
 - Chỉ những người thẳng thắn, không ưa gì thì nói ngay, không để bụng.
- Chữ T, h, g cao 2,5 li
- Cao 1,5 li: t
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con:
 Thẳng
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Viết 1 dòng chữ T cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.
*******************************************
Tiết 2: Toán
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
 - Ôn tập về , bảng chia 2 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
 - Giáo dục HS có thói quen cẩn thận khi làm bài.
Các hoạt động dạy học 
I. Ổn định
II Chữa bài
1. Tớnh nhẩm
2. Tớnh.
 3. Một con mèo cú 4 cỏi chõn. Hỏi 6 con mèo cú bao nhiờu cỏi chõn?
4. Lan có 18 cái kẹo, Lan chia cho 2 bạn Hỏi mỗi bạn được Lan cho mấy cái kẹo?
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
 12 : 2 = 2 : 2 = 6 : 2 =
 8 : 2 = 4 : 2 = 18 : 2 =
 16 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 =
 2 : 1 = 20 : 2 =
a, 5 x 6 + 10 = 30 + 10 b, 5 x 7 - 18 = 35 -18 
 = 40 = 17
c, 4 x 9 + 15 = 36 + 15 d, 3 x 8 + 20 = 24 + 20
 = 51 = 44
Bài giải
Sáu con mèo cú số chõn là: 
4 x 6 = 24 ( chõn ) 
 Đỏp số: 24 chõn 
Bài giải
Lan cho mỗi bạn số cái kẹo là :
18 : 2 = 9 ( cái kẹo)
 Đỏp số: 9 cái kẹo 
***********************************
Tiết 3: Luyện đọc
Sư tử xuất quân
A. Mục đích yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc với giọng sôi nổi, hào hùng thể hiện sự sáng suốt thông minh của sư tử.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích.
- Học thuộc lòng bài thơ
B. chuẩn bị
 - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
b. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cò và Cuốc
- 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, đó là lời khuyên nào?
- 1 HS trả lời
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc :
 - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp nối nhau từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nhấn giọng nghỉ hơi trên bảng phụ.
- 12 HS đọc trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
 c. Đọc từng đoạn từng nhóm
 - HS đọc theo nhóm 2.
- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc 
- GV nhận xét các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
(ĐT, CN, cả bài )
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Sư tử muốn giao việc gì cho thần dân theo cách nào ?
- Sư tử giao cho mỗi người một việc phải hợp với khả năng. 
Voi, gấu, cáo, khỉ được giao những nhiệm vụ gì ?
- Voi giao vận tải, gấu công đốn, cáo bày mưu tính kế, khỉ lừa quân địch 
- Giao việc như vậy có hợp lý
 không ?
- Rất hợp lí vì voi gấu to khoẻ phải gánh vác nặng cáo lắm mưu phải nghĩ kế, khi tinh nhanh khéo lừa định 
- Có người tâu vua điều gì ? 
- Không nên dùng lừa và thỏ vì lừa ngốc nghếch , thỏ nhát gan 
- ý kiến của vua ntn ?
- Vua quyết định vẫn dùng lừa và thỏ 
- Vì sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ ?
- Vì Sư Tử nhìn thấy ưu điểm của Thỏ. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện 
- HS chọn tên truyện 
- 3 tên truyện đều đúng vì cả 3 tên đều nêu được nội dung chính của bài thơ. 
4. Học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài thơ các em học được điều gì ?
- Ai cũng có ích phải biết nhìn người giao việc 
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ 
Thứ Ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc
Bác sĩ sói
A. mục  ... ũ : 
2 HS lên viết nối liền, lung linh
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội diễn ra vào lúc nào?
- Những con voi được miêu tả như thế nào?
- Bà con các dân tộc đi xem hội như thế nào ?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có những dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- Yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- Yêu cầu đọc lại bài viết.
- Yêu cầu viết vào vở
- Yêu cầu soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Yêu cầu lớp làm bài tập
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
IV. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
Nghe – Viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê- đê, 
 Mơ - nông
- Ngày hội diễn ra vào mùa xuân.
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Mặt trời chưa mọc, bà con kéo đến nườm nượp. Các chị mặc những chiếc váy áo thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc.
- Đoạn văn có 4 câu
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu 3 chấm.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô, các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc CN - ĐT : Ê- đê, Mơ- nông, nùng nục, nườm nượp, rực rỡ.
- Lớp viết bảng con từng từ
- HS chú ý lắng nghe
- Nghe và viết vào vở cho đúng. Chú ý nghe cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
a.Điền vào chỗ chấm l hay n:
 Năm gian lều cỏ thấp le te 
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
 Làn áo lóng lánh bóng trăng loe.
b.Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào ô trống
- Lướt, rượt, lượt,mướt, thướt, trượt
- Bước, rước, lược, thước, trước.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLg 
Buổi chiều
Tiết 1 : Tập làm văn
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đỏp lời phự hợp với tỡnh huống giao tiếp cho trước 
 - Viết một đoạn văn ngắn kể về một loài vật mà em biết.
 - Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức 
II.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét.
III. Bài mới 
 1 . Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
 2 . Nội dung:
*Bài 1: 
- Yêu cầu thảo luận nhóm sắm vai.
a, Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
- Phải đấy con ạ.
b, Con báo có trèo cây được không ạ?
- Được chứ ! Nó trèo giỏi lắm
c, Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ?
- Có. Lan đang học bài trên gác.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2: 
- Viết một đoạn văn ngắn về một loài vật mà em biết.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Vận dụng đáp lời khẳng định trong giao tiếp hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- Nhắc lại.
* Nói lời đáp của em.
- Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống:
- Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ.
- Thế à mẹ / Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu mẹ nhỉ.
- Bác có thể cho cháu gặp bạn Lan một chút không ạ/ Xin phép bác cho cháu gặp bạn Lan một lát ạ.
- Nhận xét – bổ sung.
- HS viết bài vào vở
- Đọc bài viết. 
- Nhận xét – bổ sung.
****************************************
Tiết 2: Luyện viết
 I 
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết cỏc chữ hoa I và trỡnh bày một đoạn thơ trong bài Sư Tử xuất quõn.
- Rèn chữ viết đúng quy trình, đúng độ cao, đẹp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.
B. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định
II. Luyện viết 
1. GV viết mẫu chữ hoa 
- Phõn tớch độ cao , cỏc nột của chữ hoa I 
2. Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết I vào bảng con.
- Gv uốn nắn, sửa chữa cho HS.
3. Viết vào vở.
- Viết mỗi chữ hoa 1 dòng cỡ nhỡ, 2 dòng cỡ nhỏ.
- GV đọc cho HS viết đoạn 1 bài Sư Tử xuất quõn
- GV uốn nắn kịp thời.
4. GV thu vở chấm điểm.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm
 I 
Ỉ I I I 
- HS viết vào bảng con
- HS viết vào vở mỗi chữ hoa 1 dòng 
- HS nghe viết bài.
********************************
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 23
I) Mục tiờu:
 - Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được cụng việc tuần tới.
 - Rốn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp.
 - Giỏo dục HS chăm ngoan học giỏi.
II) Chuẩn bị :
 Thầy: Nội dung sinh hoạt 
 Trũ: Cỏc tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xột
III) Nhận xột hoạt động tuần:
1. ưu điểm
a . Đạo đức
 b. Học tập
 c.Cỏc mặt khỏc
2. Nhược điểm
3 .Phương hướng tuần 21
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo .Đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
- Cỏc em đi học đều đỳng giờ , cú đủ đồ dựng học tập: trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: Thảo Vân, Minh, Nguyệt, Bình, Thảo, Kiều Trang, Bích, Long, 
- Nhiều em đó cú cố gắng trong học tập: Tao Chang, Quỳnh, 
- Lao động chăm chỉ: Việt, Long, Minh, Bình, Nguyệt, Đức. 
- Lớp đó duy trỡ tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, hay gây mất đoàn kết: Dương Tuấn Anh, Việt, Sáng, Lũ Tuấn Anh, Duyờn.
- Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
- Biết lễ phộp với thầy cụ giỏo và nguời lớn tuổi.
- Tổ chức học nhúm để giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
 - Đi học đều, sụi nổi học tập. Rốn HS viết, đọc, làm toỏn. Bồi dưỡng HS khỏ giỏi.
- Quan tõm sỏt sao đến phong trào VSCĐ, Rốn chữ viết vào buổi học thứ tư , thứ sáu.
- Chuẩn bị đồ dựng học tập đầy đủ. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Kiểm tra việc học bài và làm bài của các bạn trong tổ.
- Chỳ ý đến vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp.
- Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Hoạt động sao đầy đủ cú chất lượng.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLg 
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét tuần 23
**********************************
Tiết 2+3 : Toán 
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập các bảng nhân, chia đã học.
- Vận dụng để làm bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận. 
B. Các hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Ôn tập
Bài 1: Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5 và bảng chia 2, 3.
Bài 2: Tính 
a, 5 x 5 + 12 = b, 4 x 7 - 8 = 
c, 4 x 9 + 27= d, 4 x 8 + 20 = 
Bài 3: Tụ màu mỗi hỡnh sau
Bài 4: Số?
4 x = 24 3 x = 24 
 : 3 = 7 32 : = 8 
Bài 5: Tìm X
x + 25 = 41 x - 30 = 54 
72 - x = 9 x x 4 = 28 
Bài 7: Có 25 học sinh xếp thành 5 hàng, mỗi hàng có bao nhiêu bạn?
IV. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học.
 - HS lần lượt đọc bảng nhân, chia.
a, 5 x 5 + 12 = 25 + 12 
 = 37 
b, 4 x 7 - 8 = 28 - 8
 = 20
c, 4 x 9 + 27 = 36 + 27
 = 63 
d, 4 x 8 + 20 = 32 + 20
 = 52
4 x 6 = 24 3 x 8 = 24 
 21 : 3 = 7 32 : 4 = 8 
x + 25 = 41 x - 30 = 54 
 x = 41 - 25 x = 54 + 30
 x = 16 x = 84
72 - x = 9 x x 4 = 28 
 x = 72 - 9 x = 28 : 4 
 x = 63 x = 7
Bải giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
25 : 5 = 5 ( học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
********************************************
Tiết 4: Tiếng Việt
ÔN tập
A. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh biết dựa vào tranh vẽ, viết một đoạn văn ngắn tả con cò
B. các hoạt động dạy học
I. ổn định
II, Ôn tập
I. Tập đọc 
Đọc bài Chim rừng Tây Nguyên
Trả lời câu hỏi :
? Quanh hồ Y – rơ - pao có những loài chim gì ?
? Tìm từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của từng loài chim :
II. Tập làm văn
Dựa vào tranh vẽ trong bài “Cò và Cuốc” hãy tả con cò.
IV. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học
(Chim đại bàng, Thiên nga, chim kơ púc)
+ Chim đại bàng : (Màu vàng, mỏ đỏ, chao lượn, vỗ cánh tạo ra những âm tiếng vi vu giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hoà âm)
+ Chim thiên nga:( trắng muốt, đang bơi lội )
+ Chim kơ púc : ( mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt, rướn cặp mỏ thanh mảnh, hót lanh lảnh )
Ví dụ : Bên cạnh bờ sông có một chú cò đang lặn lội bắt tép. Nổi bật nhất là bộ lông trắng phau. Cặp mỏ dài với hàng răng cưa nhỏ khéo léo mò và gắp những con cá, con tôm ăn ngon lành. Đôi chân của cò cũng rất đặc biệt cao và nhỏ như hai cái que. Khi bay hai cái que ấy ruỗi thẳng ra phía sau. Đôi cành xoải dài, rộng bay vút lên bầu trời trong xanh. Cò là loài vật rất chăm chỉ làm việc và còn rất sạch sẽ nữa .
*****************************************
Buổi chiều
Tiết 1 : Toán
Ôn tập
Bài 1 :
 Có một cân đĩa với hai quả cân 1kg và 2kg . Làm thế
 nào qua hai lần cân, lấy ra được 9kg gạo?
Hướng dẫn
Cân lần một: Đặt hai quả cân 1kg và 2kg vào cùng 1 đĩa, cho gạo vào cân còn lại cho đến khi cân thăng bằng, ta được 3kg gạo.
Cân lầ hai: Đặt hai quả cân 1kg, 2kg và 3 kg gạo vừa cân được vào đĩa cân, đĩa cân còn kại cho gạo vào cho đến khi cân thăng bằng . Ta được : 1 + 2 + 3 = 6 ( kg gạo )
Cả hai lần cân được : 3 + 6 = 9 ( kg gạo )
Bài 2 :
 Điền các số vào ô trống sao cho đủ các số từ 1 đến 9 và tổng các số trong mỗi hàng , trong mỗi cột đề băng 15 
4
3
8
5
1
9
5
1
7
2
7
6
Hướng dẫn :
- Hàng thứ hai: 5 + 1 =6 ; 15 – 6 = 9; điền số 9 vào ô trống .
- Cột thứ hai : 5 + 7 = 12 ; 15 – 12 = 3; điền số 3 vào ô trống .
Ta có 5 số lẻ đã được điền vào các ô trống, 4 ô còn lại sẽ được điền bởi các số 2, 4, 6, 8.
- Xét ô trống thứ nhất ở cột thứ nhất :
+ Không thể điền số 2 vì nếu điền số 2 thì ô trống còn lại của hàng thứ nhất phaỉ điền 10( không hợp lý)
+ Không thể điền số 6, vì nếu điền số 6 thì ô trống còn lại của hàng thứ nhất phải điền số 6
+ Không thể điền số 8, vì nếu điền số 8 thì tổng của cột thứ nhất lớn hơn 15.Vậy ô này phải điền số 4 .
************************************
Tiết 2 + 3: Tiếng việt
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Nghe và viết chính xác phần nội quy trong bài Nội quy Đảo Khỉ 
- Viết được một đoạn văn kể về một người thân.
- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Các hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Ôn tập
I- Chính tả:(Nghe - viết) 
- Nghe và viết chính xác phần nội quy trong bài Nội quy Đảo Khỉ 
II- Tập làm văn
Viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân trong gia đình em.
- GV hướng dẫn HS viết bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
NHắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, hưưóng dẫn học sinh nghỉ Tết.
- HS nghe và viết bài
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLg 
Từ Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
đến chủ nhật ngày 21 tháng 2 năm 2010
nghỉ tết âm lịch - canh dần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 23(7).doc