Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1, 2

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1, 2

 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ : nắn nót, mải miết,ôn tồn,thành tài,quyển,nguệch ngoạc, quay.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu câu , giữa các cụm từ.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu ghĩa các từ mới

 - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ

 - Hiểu lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh họa

 

doc 90 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim
 I.Mục đích yêu cầu
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ : nắn nót, mải miết,ôn tồn,thành tài,quyển,nguệch ngoạc, quay.
 - Biết nghỉ hơi sau dấu câu , giữa các cụm từ.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu ghĩa các từ mới
 - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
 - Hiểu lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.
 II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa
 - Bảng phụ viết câu luyện đọc
 III.Các hoạt đọng dạy học 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chương trình , chủ điểm.
- GV giới thiệu bài qua tranh minh họa
2.Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn đọc+ Giải nghĩa từ
* Đọc câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc câu
- 1HS đọc chú giải
* Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc đoạn trong nhóm
- NX góp ý bạn đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc
- HS NX – GV NX 
* Đọc đòng thanh
- Lớp đọc đòng thanh
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Lời người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi.
- Lời cậu bé: tò mò , ngạc nhiên.
- Lời bà cụ : ôn tồn hiền hậu.
Từ khó
- nắn nót, nguệch ngoạc , quay, quyển, mải miết
Câu dài
- Mỗikhi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
- Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít /sẽ có ngày cháu thành tài.//
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm
H:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- 1 HS đọc đoạn 2,3- Lớp đọc thầm
H:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
H:Bà cụ mài sắt vào đá để làm gì?
H:Cậu bé có tin lời bà cụ không?
H:Câu nào cho thấy cậu bé không tin?
H:Bà cụ giảng giải như thế nào?
H: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không , chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
H:Câu chuyện này khuyên em điều gì?
H:Em hiểu thế nào là có công mài sắt có ngày nên kim?
GVkết
4. Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn đọc phân vai
- 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc
- HS NX- GV NX
5. Củng cố dặn dò
- Liên hệ với lớp
- Dặn dò HS đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện 
- Gv NX giờ học
1. Cậu bé lười học
- Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng là bỏ đi chơi
- Viết thì nguệch ngoạc cho xong
2. Câu chuyện giữa bà cụ và cậu bé
- Bà cụ đang mài thỏi sắt vào tảng đá.
- Bầ mài mài để được cái kim 
- Câu bé không tin và rất ngạc nhiên
- Thỏi sắt to như thế này làm sao bà mài thành kim được?
- Mỗi ngày mài một ít sẽ được cây kim , giống như cháu đi học mỗi ngày học một ít sẽ thành tài
- Cậu bé đã hiểu ra và quay về nhà học bài
- Câu chuyện khuyên em phải chăm chỉ cần cù không ngại khó ngại khổ
- Nếu chăm chỉ chịu khó sẽ có ngày thành tài
- Câu chuyện khuyên chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì chịu khó .
- Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi
- Cậu bé : tò mò ngạc nhiên
- Bà cụ : ôn tồn hiền hậu
 ---------------------------------
Toán
Ôn tập các số đến 100
A. Mục tiêu
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số
- Số có một , hai chữ số , số liền trước , số liền sau
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ Bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học
2. Bài mới
- 1HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 + Đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
 H: Các số vừa đếm là số có mấy chữ số?
GV: Các số có một chữ số
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở- 1HS làm bảng phụ
- Chữa bài:+ NX Đ-S
 +Dưới lớp đổi chéo vở – NX
H: Có tất cả bao nhiêu số có hai chữ số?
GV: Các số tròn chục
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- Chữa bài :+ HS nối tiếp đọc bài làm
 + Nx Đ- S
 H: Số liền sau của một số hơn số đó mấy đơn vị?
 H: Số liền trước của một số kém số đó mấy đơn vị?
GV: Cách tìm số liền trước , số liền sau.
3. Củng cố dặn dò
 H: Bài ôn nội dung gì?
Dặn dò HS ôn 
- Gv NX giờ học
Bài 1.
a. Nêu tiếp các số có một chữ số 
0
1
2
b. Viết số bé nhất có một chữ số: 0
c. Viết số lớn nhất có một chữ số: 9
Bài 2.
a. Nêu tiếp các số có hai chữ số
b. Viết số bé nhất có hai chữ số :
c. Viết số lớn nhất có hai chữ số:
Bài 3. 
a. Viết số liền sau của 39
b.Viết số liền trước của 99
c. Viết số liền trước của 90
d. Viết số liền sau của 99
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim
A. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào trí nhớ , tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ , biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe
- Theo dõi bạn kể, NX đánh giá lời kể của bạn , lể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- 4 tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể
- GV treo tranh của Bài tập 1
- HS nêu cầu bài
* Kể chuyện trong nhóm
- HS quan sát tranh và đọc thầm lời gợi ý
- HS nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm
* Kể chuyện trước lớp
- Cá nhân kể chuyện trước lớp
- Lớp NX- GV NX
- HS nêu yêu cầu 
- Một vài nhóm kể nối tiếp cả chuyện
- Lớp Nx
- GV hướng dẫn kể phân vai
- Lần 1: GV dẫn chuyện
 2 HS đóng vai cậu bé và bà cụ
- Lần 2. 3 HS kể phân vai
- Lần 3. 3 HS kể kèm động tác minh họa
- Lớp NX- GV NX
3. Củng cố dặn dò
H:Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Dặn dò HS kể cho người thân nghe
- GVNX giờ học
Bài 1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện
Toán
Ôn các số đến 100( tiếp )
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Đọc viết so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích các số có hai chữ số theo chục và đơn vị 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ Bài tạp 1
III. Các hoạt đọng dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- HS NX – GV NX
B. Bài mới
1. GTB
- GV nêu mục tiêu tiết học
2.Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài:+ NX Đ- S
H:Số 71 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
H:Số 94 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ So sánh đôí chiếu với bài trên bảng
- Nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài:+ Giải thích cách làm
 + NX Đ- S
GV: Phân tích các số theo cấu tạo số 
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài: + Giải thích cách làm
 +NX Đ-S
GV: Lưu ý tính đúng để điền dấu cho chính xác
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:
 + Giải thích cách làm 
 + NX Đ-S
GV :Lưu ý cách sắp xếp số theo thứ tự
- Nêu yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi
- HS NX- GV NX
- Giải thích cách làm
GV: Cách so sánh số
3. Củng cố dặn dò
H:Ôn nội dung kiến thức gì?
- GV NX giờ học
Bài 1. Viết ( theo mẫu )
chục
đơn vị
viết số
đọc số
8
5
85
tám mươi lăm
3
6
7
1
9
4
Bài 2 . Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu
57=50 + 7
Bài 3. > 34. . .38 80+ 6. . . 85
 < 72. . . 70 40+4. . . 44
 = 27 . . . 72 68 . . .68
Bài 4.Viết các số 33, 54, 45, 28
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 5. Viết số thích hợp vào ô trống biết các số đó là: 98, 76 , 67, 93, 84
 -----------------------------
Chính tả
Có công mài sắt có ngày nên kim
(Tập chép)
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
- Qua bài tập chép hiểu cách trình bày văn bản.
- Củng cố quy tắc viết c/k
2. Học bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép doạn văn
- VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Hướng dẫn HS tập chép
- GV đọc đoạn văn
- 4 HS nhìn bảng đọc lại
H:Đoạn chép này trích từ bài nào?
H:Đoạn chép là lời của ai với ai?
H:Bà cụ nói gì?
H:Đoạn chép có mấy câu?
H:Cuối câu có dấu gì?
H:Chữ nào trong bài được viết hoa?
H:Chữ đầu doạn được viết như thế nào?
- HS luyện viết từ khó
3. HS chép bài vào vở
- Hs chép bài 
- GV theo dõi uốn nắn
4. Chấm chữa bài
- HS tự sửa bài vào lề
- GV chấm NX 5 bài
5. Hướng dẫn làm bài tập
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài:
 + NX Đ-S
 + Đối chiêú bài trên bảng
 + 2 HS đọc lại bài làm
GV: Quy tắc viết c/k
- Nêu yêu cầu
- 1 hS làm mẫu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài 
 + NX Đ-S
 + Đối chiếu bài trên bảng
- HS đọc lại nhiều lần
- GV xóa dần luyện học thuộc lòng cho H
6. Củng cố dặn dò
H:Nêu quy tắc viết c/k?
- GV NX chung bài viết
- GV NX giờ học
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Lời của bà cụ với cậu bé
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết nếu kiên trì thì việc gì cũng làm được.
- 2 câu
- dấu chấm
- chữ cái đầu câu , đầu đoạn
- viết hoa và lùi vào 1 ô
Bài 1. Điền c hoặc k
 . . . im khâu
 . . . ậu bé
 . . . iên nhẫn
 bà . . . ụ
Bài 2.Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng
STT
Chữ cái
Tên chữ
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 a
 c
a
á
ớ
bê
xê
dê
đê
e
ê
 ------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tập đọc
Tự thuật
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ khó: quê quán, quận , trường, nam, nữ, nơi sinh, lớp
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy , giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng
2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu
- Hiểu nghĩa các từ các câu thơ
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài
- Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS đọc bài cũ
- Trả lời câu hỏi
- HS NX – GV NX
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
b. Luyện đọc – Giải nghĩa từ
* Đọc câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc 
 + HS nêu cách đọc, cách ngắt giọng
 + Nhiều HS đọc
- HS đọc Chú giải
- GV giải nghĩa từ
* Đọc đoạn trong nhóm
HS đọc trong nhóm
Nghe góp ý bạn đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- Dậi diện các nhóm thi đọc
- Lớp NX _GVNX
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Đọc rõ ràng dứt khoát
Từ khó
- huyện , quê quán,nữ , xã,quận, nơi sinh
Câu dài
 Họ và tên:// Bùi Thanh Hà//
 Nam, /nữ: // Nữ//
 Ngày sinh:// 23/4/1996
- tự thuật, quê quá ... hán đoán phần kết
- Đại diện nhóm trình bày
? Em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? Vì sao?
GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện
? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
2. Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV quy định cách bày tỏ ý kiến
+ Tán thành +
+ Không tán thành --
GV nêu ý kiến- HS bày tỏ thái độ- Giải thích lý do
GV:Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ, được mọi người yêu quý
- HS đọc câu Ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV NX giờ học
Giúp học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe
Giờ nào việc nấy
- Cái bình hoa
- Cô sẽ nghĩ lỗi do tất cả các cháu gây ra
- Vô va hối hận và nhận lỗi với cô
Vô va sẽ hối hận và nhận lỗi với cô vì người biết nhận lỗi không phải là người xấu
Một đêm, . . . biết tự nhận lỗi , cháu là một đứa bé ngoan
Cần biết nhận và sửa lỗi
Sẽ ngày càng tiến bộ và được mọi người yêu quý
a. Người nhận lỗi là người dũng cảm +
b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi -- ( cần thiết nhưng chưa đủ vì sẽ có người bị oan)
c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa –( vì đó chỉ là lời nói suông)
d. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết +
đ. Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé +
e. Chỉ cần nhận lỗi với người quen biết – (cần phải nhận lỗi với cả người quen và người lạ)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS
- Rèn kỹ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số tròn chục
- Củng cố về giải toán, tính độ dài hai đoạn thẳng
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- HS NX – GV NX
B. Bài mới
1. GTB
2. Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Chữa bài:+ NX Đ - S
+ Giải thích cách làm
GV: Cách nhẩm khi có tổng là số tròn chục
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài:+ NX Đ-S
+ NX về kết quả
+ Đổi chéo vở NX
GV: 
- Nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng- Lớp làm vở 
- Chữa bài:+ NX Đ-S
+ Nêu cách thực hiện tính ở 1 phép tính cụ thể
GV: Lưu ý đặt tính
- Đọc đề bài
- GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì?
? Bài hỏi gì?
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ- S
+ NX cách trình bày
+ Nêu cách đặt lời giải khác
+ GV cho biểu điểm HS tự chấm
GV: Lựa chọn lời giải phù hợp
- Nêu yêu cầu- HS làm bài theo nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS NX – GV NX
4. Củng cố dặn dò
? Luyện tập kiến thức gì?
- GV NX giờ học
Viết 4 phép cộng có tổng là 30
Bài 1. Tính nhẩm
9+1+5 =
9+1+8 =
Bài 2. Tính
Bài 3. Đặt tính và tính
24+6
Bài 4 . Tóm tắt
Học sinh nữ : 14 học sinh
Học sinh nam : 16 học sinh
Cả lớp : . . . . học sinh?
 Bài giải
Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
 14+16 = 30 ( học sinh )
 Đáp số : 30 học sinh
Bài 5. Số ?
Đoạn thẳng AB dài . . . cm hoặc . . . dm
-----------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài
Lập danh sách học sinh
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nghe và nói
- Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng trình tựcâu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện
- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến
2. Rèn kỹ năng viết
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách một nhóm HS 
II. Các hoạt động dạy học
A.KTBC
- 3 HS đọc bài tập giờ trước
- HS NX – GV NX
B. Bài mới 
1. GTB
2. Hứơng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài
- HS quan sát tranhvẽ, nhớ lại nội dung bài 
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở
- HS NX bài trên bảng- GV NX
- 1 HS giỏi kể mẫu 
- HS kể trong nhóm 4
-- Các nhóm thi kể trước lớp
- HS NX – GV NX
- Nêu yêu cầu bài
- GV: Đọc kỹ từng câu văn, suy nghĩ sắp xếp đúng thứ tự sự việc sẽ được một câu chuyện về Kiến và Chim gáy
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài làm
- HS NX- GV NX
? Câu chuyện này có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao?
? Em học được gì từ câu chuyện này?
- Nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS NX- GV NX
4. Củng cố dặn dò
? Luyện kiến thức gì?
- Dặn HS về nhà tập lập danh sách
- GV NX giờ học
- Tự thuật
Bai 1.Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh minh họa trong bài Gọi bạn. Dựa vào nội dung 4 tranh kể lại câu chuyện
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
Bài 2. Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự nội dung truyện Kiến và chim gáy
b. Một hôm Kiến khát nước bèn bò xuống suối uống nước
d. Chẳng may trượt ngã , Kiến bị dòng nước cuốn đi.
a. Chim gáy đậu trên cây thấy Kiến bị nạn bay đi gắp một cành cây khô thả xuống dòng suối để cứu
c. Kiến bám vào cành cây thoát chết
Bài 3. Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 em trong tổ
STT
Họ và tên
Nam- Nữ
 Ng ày sinh
1
 ---------------------------
Thủ công
Gấp máy bay phản lực
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực
- HS hứng thú gấp hình
II. Đố dùng
- Mẫu máy bay gấp bằng giấy thủ công
- Quy trình
- Giấy thủ công
II.Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
A. KTBC
- Kiểm tra đồ dùng của HS
B. Bài mới
1. GTB
2.Hướng dẫn quan sát NX
- GV giới thiệu mẫu- HS quan sát
- GV hỏi- HS nêu NX về hình dáng các phần của máy bay phản lực
- HS so sánh với cách gấp tên lửa Bài 1
3. GV hướng dẫn mẫu 
- 1 HS khá lên bảng thao tác các bước gấp- GV NX
- HS tập gấp máy bay phản lự trên giấy nháp
4. Củng cố dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- GV nX giờ học
Bước 1. Gấp tạo mũi thân , cánh máy bay phản lực
Bước 2. Tạo máy bay phản lực và sử dụng
 -------------------------------
Toán
9 cộng với một số 9+5
I. Mục tiêu
 Giúp hS 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 29+5 và 49+ 25
II. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm nháp
- HS NX – GV NX
B. Bài mới
1. GTB
2. Giới thiệu phép cộng 9+5
- GV nêu bài toán
- HS nêu phép tính
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả
- HS nêu cách tìm kết quả phép tính
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
2. Hướng dẫn lập bảng 9 cộng với một số
- HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả
- HS nêu kết quả
- HS đọc bảng cộng
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc
- HS đọc thuộc bảng 9 cộng với một số
3. Thực hành
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS NX – GV NX
GV: Cách cộng nhẩm 9 với một số
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
+ NX trình bày
- Lớp đổi chéo vở NX
GV: Lưu ý cách trình bày
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S 
+ Giải thích cách làm
GV: Vận dụng cách cộng 9 với một số
- HS đọc đề bài
- GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì?
? Bài hỏi gì?
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Chữa bài: + NX Đ-S
+ NX cách trình bày
+ Nêu cách đặt lời giải khác
GV: Lựa chọn lời giải phù hợp
4. Củng cố dặn dò
? Nêu cách cộng 9 với một số?
- Đọc bảng 9 cộng với một số
- GV NX giờ học
Đặt tính và tính
34+6 42+8
65+5 53+7
Có :9 que tính
Thêm : 1 que tính
Có tất cả:. . . que tính ?
Bài 1.Tính nhẩm
9+3=
3+9=
Bài 2.Tính
Bài 3. Tính
9 + 6 + 3 =
Bài 4. Tóm tắt
 Có : 9 cây táo
Trồng thêm : 6 cây táo
Tất cả : . . . cây táo ?
 Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
 9 + 6 = 15 ( cây táo )
 Đáp số : 15 cây táo
 --------------------------------------
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 2. Tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS kể tên và mô tảmột số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết 
- HS biết được sự khác nhau của đường phố , ngõ , ngã ba, ngã tư. . .
2. Kĩ năng:
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố
- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 
3. Thái đọ:
- HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố 
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1.
* Mục tiêu:
- HS nhớ lại tên đường phố nơi mình ởvà nói về các hành vi an toàn của người đi bộ
* Cách tiến hành:
? Khi đi bộ trên đường em phải đi ở đâu để được an toàn?
- GV giới thiệu vào bài mới
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà ( truờng) em
* Mục tiêu: 
- Kể và mô tả đặc điểm chính cua rđường phố nơi em ở
- Kể tên và mô tả một số đường phố nơi em thường đi qua 
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm theo khu phố
- Các nhóm thảo luận làm việc tren phiếu học tập :
+ Hằng ngày đến trường em đi qua khu phố nào?
+ Trường của chúng ta nằm trên khu phố nào?
+ Có mấy đường một chiều ? Có mấy đường hai chiều?
+ Có dải phân cách giữa đường hai chiều không?
+ Mấy đường phố có vỉa hè?
+ Xe đạp , ô tô . . . nhiều hay ít?
+ Chỗ giao nhau có đền tín hiệu không?
+ Khi đi trên những con đường đó em cần chú ý gì?
- Các nhóm báo cáo – Nhóm khác bổ sung
- GV NX – bổ sung
GV kết : Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở, những đặc điểm đường nơi em đi học. Khi đi trên đường phhải cẩn thận : đi tren vỉa hè,sát lề đường phải, quan sát kỹ khi đi trên đường.
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm an toàn và chưa an toàn trên đường phố 
* Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh – Thảo luận theo nhóm( 4 HS)
- Nội dung:
 ? Nhận biết đặc điểm đường phố trong các bức tranh, đường phố đó đã an toàn hay chưa?
- Đại diện các nhóm gắn tranh - Trình bày ý kiến của nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
- GV NX, đánh giá
? Bạn nào có nhà ở trong ngõ?
? Đường ngõ có vải hè không? Có người bán hàng ở lề đường không?
? Đi lại trong ngõ cần lưu ý gì?
GV kết: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn và đường phố chưa an toàn. Vì vậy khi đi học các em nên nói bố mẹ đưa đi và đi trên những con đường an toàn, nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè
.
4. Hoạt động 4. Trò chơi Nhớ tên phố 
* Mục tiêu: Kể tên và mô tả một số đường phố mà em thuêòng đi qua
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức 3 đoọi chơi
- Thi ghi tên những đường phố mà em biết
- HS thi tiếp sức trong thời gian 4 phút
- HS nX các đội chơi
GVkết: 
- Cần nhớ tên phố và phân biệt được phố an toàn hay không an toàn,
 - Khi đi trong ngõ hẹp cần chú ý tránh xe đạp xe máy .
- Khi đi tren đường phố cần đi cùng người lớn
5. Củng cố dặn dò
? Em cần chú ý gì khi đi trên đường phố?-
- GV dặn dò Hs thực hiện những điều vừa học
- GV NX giờ học
 ----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1- 2.doc