TUẦN 1
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy: 29/8/2011
Tiết 1 - 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng:Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
3.Thái độ: Giáo dục HS tính nhẫn nại, kiên trì trong học tập cũng như trong lao động.
*TCTV:nguệch ngoạc
KG:Hiểu câu tục ngữ có công mài sắt,có ngày nên kim.
KNS: Tự nhận thức về bn thn, lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh , SGK .
- HS : SGK .
III. Phương pháp:
- Giảng giải, vấn đáp, thực hành, .
- Động no, trình by 1 pht,
TUẦN 1 Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết 1 - 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2. Kĩ năng:Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 3.Thái độ: Giáo dục HS tính nhẫn nại, kiên trì trong học tập cũng như trong lao động. *TCTV:nguệch ngoạc KG:Hiểu câu tục ngữ có công mài sắt,có ngày nên kim. KNS: Tự nhận thức về bn thn, lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh , SGK . - HS : SGK . III. Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... Động no, trình by 1 pht, IV. Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động ( 1’) hát 2. Bài cũ : (2’) Kiểm tra SGK của HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động 1 : Luyện đọc .(30’) Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài ; ngắt nghỉ hơi đúng . Hiểu nghĩa từ . Cách tiến hành: - Đọc mẫu. -Hd đọc câu, kết hợp luyện đọc từ khó -Hd đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới (như SGK/5) *TCTV:nguệch ngoạc(TQHĐ) - Đọc từng đoạn trong nhóm . Nhận xét, tuyên dương nhóm , cá nhân đọc hay -HD đọc cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 2 ) . Theo dõi HS tiếp nối nhau đọc từng câu . HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Nhóm 4 HS đọc, nhận xét 1HS Đồng thanh - quan sat, vấn đáp TIẾT 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài (15’) Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài đọc +Cách tiến hành: -GV hỏi: Nêu lần lượt các câu hỏi ở sgk/5 -Nêu ND bài và liên hệ giáo dục KNS: Tự nhận thức về bn thn, lắng nghe tích cực. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .(14’) Mục tiêu: Giúp HS bước dầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm ; +Cách tiến hành: Cho các nhóm trao đổi, cử đại diện thi đọc. GV nhắc các em chú ý giọng đọc từng nhân vật Hoạt động cá nhân -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu -HS nhắc lại ND bài KG:hiểu câu tục ngữ 3, 4 nhóm HS trao đổi thi đọc lại câu chuyện - vấn đáp, giảng giải - Động no, trình by 1 pht, V. Củng cố – Dặn dò : (5’) Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài . - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? => Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta khi làm việc cũng như học tập cần phải kiên trì * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: 30/8/2011 Tiết 3: TỰ THUẬT I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:Đọc đúng và rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các dòng,giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 2.Kĩ năng:Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật (lí lịch).(trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 3.Thái độ:Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. *TCTV:tự thuật II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh, SGK, các tờ bìa ghi bảng tự thuật của HS . - HS : SGK . III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động ( 1’) hát 2. Bài cũ : (4’) Có công mài sắt, có ngày nên kim . - Cho 3 HS đọc bài + TLCH như SGK/5 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) Hoạt động 1 : Luyện đọc .(17’) Mục tiêu: Giúp HS biết đọc văn bản tự thuật . + Cách tiến hành: Đọc mẫu trên bảng phụ . Giới thiệu cấu trúc 1 bài tự thuật . Đọc mẫu lần 2 . *TCTV:Tự thuật (giải thích) -Hướng dẫn cách đọc từng dòng . - Nêu từ cần luyện đọc . - Nêu từ chú thích . GV giải thích thêm những từ HS chưa hiểu (nếu có) b) Đọc từng đoạn trước lớp . Chọn chỗ nghỉ để HS nối tiếp nhau đọc từng phần : . Phần 1 : Từ đầu -> quê quán . . Phần 2 : còn lại . Hoặc : Đọc phần y/c và phần trả lời c) Đọc từng đoạn trong nhóm . d) Thi đọc giữa các nhóm . Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi đọc . Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay . à Đọc văn bản tự thuật phải đọc tách 2 phần : y/c và trả lời 1 cách rõ ràng . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài .(10’) Muc tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài đọc . + Cách tiến hành: Cho HS đọc y/c câu 1 - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà ? - Hãy dựa vào bản tự thuật tự kể về mình . HS theo dõi HS tiếp nối nhau đọc từng dòng . HS nêu : quê quán, Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm . HS luyện đọc từ khó HS nối tiếp nhau đọc từng phần . Nhóm 4 HS đọc, nhận xét, sửa chữa Đại diện các nhóm thi đọc : Từng đoạn , cả bài ( CN , ĐT ) . Lớp nhận xét . - HS nêu, 1 HS khác trả lời . - trực quan - giảng giải, gợi mở V. Củng cố - dặn dò : (3’) - Về xem lại bài . - Chuẩn bị : Ngày hôm qua đâu rồi . - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 2 Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày dạy: 5/9/2011 Tiết 4 - 5: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt . 3.Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ ngừơi khác . *TCTV: phần thưởng KG:trả lời được câu hỏi 3. KNS: Thể hiện sự cảm thơng, II.Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh , SGK . - HS : SGK . III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... Thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn IV. Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động ( 1’) hát 2. Bài cũ : (4’) Ngày hôm qua đâu rồi ? 4 HS đọc thuộc lòng + TLCH . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) * Hoạt động 1 : Luyện đọc .(28’) Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài ; ngắt nghỉ hơi đúng . Hiểu nghĩa từ . Cách tiến hành: Đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng , cảm động . *TCTV: phần thưởng (pp trực tiếp) a) Đọc từng câu . - Nêu từ cần luyện đọc . Hướng dẫn đọc câu : - Nêu từ chú thích. GV giải thích thêm những từ HS chưa hiểu (nếu có) . b) Đọc từng đoạn trước lớp . c) Đọc từng đoạn trong nhóm . d) Thi đọc giữa các nhóm . Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi đọc . Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay đ) Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3 ) . Hoạt động lớp, cá nhân . 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS nêu / luyện đọc từ khó . - HS luyện đọc câu . - HS đọc từ chú thích .- - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Nhóm 3 HS đọc, nhóm nhận xét -Đại diện các nhóm thi đọc: Từng đoạn, cả bài ( CN , ĐT ) . Lớp nhận xét . Lớp đọc đồng thanh - giảng giải, vấn đáp TIẾT 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài . Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài đọc . + Cách tiến hành: - Câu chuyện này nói về ai ? - Bạn ấy có đức tính gì ? - Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ? => Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn . Cho HS trao đổi để trả lời câu 3 => Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại - Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? Tất cả đều vui mừng khi thấy Na làm được nhiều việc tốt . KNS: Thể hiện sự cảm thơng, * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .(5-6) Mục tiêu: Giúp HS bước dầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng , tình cảm + Cách tiến hành: Cho các nhóm trao đổi, cử đại diện thi đọc. GV nhắc các em chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, cảm động . Nhận xét . Hoạt động lớp , cá nhân, nhóm - Nói về 1 bạn nữ HS tên Na . - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS trả lời . 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và trình bày . KG: thảo luận nhóm trả lời. - Cô giáo và các bạn vui mừng : vỗ tay vang dậy . - Mẹ vui mừng : khóc đỏ hoe cả mắt . -Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - 4 nhóm HS trao đổi thi đọc lại câu chuyện . -Lớp nhận xét, bình chọn - gợi mở -trình by ý kiến c nhn - thi dua V. Củng cố – Dặn dò : (4’) Em học được điều gì ở bạn Na? - Chuẩn bị: Làm việc thật là vui - GV nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 2 Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày dạy: 6/9/2011 Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 châm, giữa các cụm từ . 2.Kĩ năng: Nắm được ý của bài.:Mọi người ,vật đều làm việc; Làm việc mang lại niềm vui . 3.Thái độ:- Yêu thích làm việc để giúp đỡ mọi người . BVMT: môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta KNS: Tự nhận thức về bản thn: Ý thức được mình đang làm gì v cần phải lm gì. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh , SGK . - HS : SGK . III. Phương pháp: -giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... - Trình by ý kiến c nhn, thảo luận nhĩm IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Pp dạy 1. Khởi động ( 1’) hát 2. Bài cũ : (4’) Phần thưởng . Cho 3 HS đọc bài + TLCH : GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề (1’) * Hoạt động 1 : Luyện đọc (18’) Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa từ . + Cách tiến hành: Đọc mẫu : Giọng đọc nhanh, vui vẻ, hào hứng a) Đọc từng dòng . - Nêu từ cần luyện đọc . - Nêu từ chú thích . GV giải thích thêm những từ HS chưa hiểu (nếu có) . b) Đọc từng đoạn trước lớp . Chia bài thành 2 đoạn : . Đoạn 1 : Từ đầu -> thêm tưng bừng . . Đoạn 2 : còn lại . c) Đọc từng đoạn trong nhóm . d) Thi đọc giữa các nhóm . Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi đọc . Nhận xét, tuyên dương nhóm , cá nhân đọc hay . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài .(7-8’) Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài đọc . + Cách tiến hành: giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi như SGK/116 à GV chốt ý: Khi hoàn thành công việc, ta sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho bản thân cho mọi người và cho xã hội . KNS: Tự nhận thức về bản thn: Ý thức được mình đang làm gì v cần phải lm gì. Hoạt động lớp , cá nhân, nhóm 1 HS đọc, lớp đọc thầm . HS đọc tiếp nối nhau HS luyện đọc từ khó . HS đọc từ chú thích . HS nối tiếp nhau đọc Nhóm 4 HS đọc, nhóm nhận xét, s Đại diện các nhóm thi đọc : Từng đoạn, cả bài -Hoạt động lớp, cá nhân . HS lần lượt đọc theo đoạn và trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu - giảng giải, vấn đap - gợi mở, - Trình by ý kiến c nhn, thảo luận nhĩm V. Củng cố - dặn dò : (3’) Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta? -> Liên hệ BVMT: môi trường sống có ích đối ... trả lời được CH5 - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm - Thi đọc truyện theo vai. Giảng giải - thi đdua V. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nêu lại nội dung bài; giáo dục HS học tập nhân vật trong bài Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 34 Ngày soạn: 5/5/2011 Ngày dạy: 10/5/2011 Tiết 102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh Hùng Lao động Hồ Giáo (trả lời được CH 1, 2) 2.Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ rõ ý 3.Thái độ: Ham thích môn học KG: trả lời được CH3 II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn. HS: SGK. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học pp 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Người làm đồ chơi 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc (15’) * Mục tiêu: biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ rõ ý * Cách tiến hành: GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/ Luyện đọc đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh đoạn/ bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) * Mục tiêu: Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh Hùng Lao động Hồ Giáo (trả lời được CH 1, 2) * Cách tiến hành:. -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/ GV chốt nội dung bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7’) * Mục tiêu: đọc rành mạch toàn bài * Cách tiến hành: GV đọcmẫu. Lưu ý về cách đọc HS luyện đọc trong nhóm Thi đọc Nhận xét, tuyên dương - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc câu nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu KG: trả lời được CH3 HS theo dõi HS luyện đọc nhóm 4 Các nhóm thi đọc -giảng giải - vấn đáp, gợi mở - thi đua V. Củng cố – Dặn dò (3’) Nêu lại nội dung bài; từ đó giáo dục HS cần chăm lo học tập mai này trở thành người công dân có ích cho xã hội Chuẩn bị:Ôn tập và kiểm tra cuối HK2(Tiết 1) Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 103: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 1) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3) 2. Kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tạp đọc đã học ở từ tuần 28 đến 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút); hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đàn bê của anh Hồ Giáo 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10’) Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học TL Cách tiến hành: Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Ghi điểm trực tiếp từng HS. Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2 (10’) Mục tiêu: Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giơ Cách tiến hành: Bài 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác. Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và ghi điểm HS. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT 3 (10’) Mục tiêu: biết ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý Cách tiến hành: Bài tập yêu cầu các con làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu). Nhận xét và ghi điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HK2 (Tiết 2) Nhận xét tiết học Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. - HS nêu Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. N2 đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội? HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Một số cặp HS thực hành/có N2 Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. Làm bài theo yêu cầu ở bảng lớp/VBT * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 104: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 2) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Tìm được vài từ chỉ màu sắc tong đoạn thơ, đặt câu với 1 từ chỉ màu sắc vừa tìm được (BT2, BT3); đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4) 2.Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2. HS: SGK. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập tiết 1. 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10’) Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc và HTL Cách tiến hành: Tiến hành tương tự tiết 1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2, 3 (13’) Mục tiêu: Tìm được vài từ chỉ màu sắc tong đoạn thơ, đặt câu với 1 từ chỉ màu sắc vừa tìm được Cách tiến hành: Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Nhận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến khích các con đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay hơn. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT4 (7’) Mục tiêu: đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ) Cách tiến hành: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3. Gọi HS đọc câu văn của phần a. Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên. Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và ghi điểm một số bài của HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được. Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HK2 (Tiết 3) Nhận xét giờ học. Đọc đề trong SGK. Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen, Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2. Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay. Khi nào trời rét cóng tay? - HS làm bài - Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 105: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 3) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết đặt và TLCH có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) 2.Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập tiết 2. 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi đề (1’) b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10’) Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc và HTL Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2 (10’) Mục tiêu: Biết đặt và TLCH có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu) Cách tiến hành: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên. Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét, ghi điểm từng HS. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT3 (10’) Mục tiêu: đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn Cách tiến hành: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không? Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không? Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Nhận xét và ghi điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy. Nhận xét tiết học Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau. Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn. Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu? Làm bài cá nhân Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau? Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu. Làm bài cá nhân Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí. * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: