Thiết kế bài giảng Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2010-2011

Thiết kế bài giảng Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2010-2011

HỌC VẦN (ôn tập bài 4)

Dấu ? - Dấu .

I) Mục tiêu :

- HS nhận biết được các dấu và thanh hỏi, nặng.

- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.

- Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

II/ Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1:Bài cũ.

- Cho HS viết dấu / và đọc tiếng bé.

- Cho 2, 3 HS lên bảng chỉ dấu trong các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.

- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2:Bài mới.

 

doc 79 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN (ôn tập bài 4)
Dấu ? - Dấu .
I) Mục tiêu :
HS nhận biết được các dấu và thanh hỏi, nặng.
Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
II/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1:Bài cũ.
Cho HS viết dấu / và đọc tiếng bé.
Cho 2, 3 HS lên bảng chỉ dấu ‘ trong các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:Bài mới. 
	 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
* GV hướng dẫn hs ơn tập
HS tập đọc các tiếng be , bẻ , bẹ .
HS nhận diện dấu ?
HS luyện viết bảng con dấu ? . ,tiếng bẻ be.
HS ghép tiếng bẻ bằng bảng ghép chữ
Hs làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt: Nối các đồ vật có tên có dấu hỏi vào dấu ? dấu nặng vào dấu .
HS tập tô 2 dòng bẻ , bẹ
* Nhận xét giờ học : Tuyên dương phê bình
Hoạt động của học sinh
- HS luyện đọc cá nhân – ĐT - CL
HS viết bảng con – Nhận xét lẫn nhau
HS luyện ghép chữ
HS làm bài vào vở bài tập
Tiết 2: ƠN TỐN : Hình trịn – Hình vuơng
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II) Đồ dùng dạy học:
Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.
Que tính.
Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1:
Đưa một số loại hình bằng bìa: Chỉ đâu là hình tam giác? Đâu là hình tròn? Đâu là hình vuông?
Kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:
1. Hướng dẫn hs tự làm bai tập trong vờ bài tập tốn
2. GV hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài tập 1:
- GV hướng dẫn hs tơ màu vào các hình vuơng .
- HS thực hành tơ màu 
- HS theo dõi hướng dẫn hs yếu
* Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn hs tơ màu vào các hình trịn.
- HS thực hành tơ màu .GV khuyến khích hs dùng các bút màu khác nhau để tơ hình búp bê và lật đật và hìmh vuơng , hình trịn khác nhau.
- HS tiếp tục làm các bài tâp cịn lại
- GV thu vở chấm – sửa sai
* GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe – theo dõi
- HS tự làm bài vào vở bài tập
TIẾT 3 :	 ĐẠO ĐỨC
Em là học sinh lớp Một (tiết 2)
I) Mục tiêu:
HS biết được:
Trẻ em đến tuổi phải đi học.
Là học sinh, phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
HS có thái độ:
Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp Một.
HS thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
II) Chuẩn bị:
Vở bài tập Đạo đức1.
Các bài hát: Em yêu trường em; Đi học; Ngày đầu tiên đi học.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Vào lớp Mộït, em cảm thấy vui không? Vì sao em cảm thấy vui?
Cô giáo cho em điểm gì?
Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một?
GV kết luận: 
Hoạt động 2: 
HS hát bài “Ngày đầu tiên đi học”
GV cho HS xem tranh và kể chuyện theo tranh ( BT4 ).
Học nhóm: chia làm 5 nhóm.
GV phân công.
GV kết luận: 
Hoạt động 3: 
HS múa hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh chủ đề trường em.
GV kết luận:
Hoạt động 4:
Nhận xét 
Dặn dò: chuẩn bị bài: Gọn gàng sạch sẽ.
... vui ạ.
... vì có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, học nhiều điều mới lạ...
HS tự trả lời.
...cố gắng học thật giỏi, thật ngoan...
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi bài tập 4 trong vở bài tập.
Nhóm 1: Thảo luận tranh 1.
Nhóm 2: Thảo luận tranh 2.
Nhóm 3: Thảo luận tranh 3.
Nhóm 4: Thảo luận tranh 4.
Nhóm 5: Thảo luận tranh 5.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 .
Tiết1: HỌC VẦN : (Ôn bài 5) Dấu \ - Dấu ~
I) Mục tiêu :
HS nhận biết được các dấu ` ~
Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
Biết được dấu ` ~ ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II) Đồ dùng dạy học:
Các vật tựa như hình dấu ` ~ 
Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : GV giới thiệu bài.
* GV hướng dẫn hs ơn tập
HS tập đọc các tiếng be , bè , bẽ .
HS nhận diện dấu ` ~
HS luyện viết bảng con dấu ` ~,tiếng bè , bẽ
HS ghép tiếng bè, bẽ bằng bảng ghép chữ
Hs làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt: Nối các đồ vật có tên có dấu huyền vào dấu ` dấu ngãvào dấu ~
HS tập tô 2 dòng bè , bẽ
* Nhận xét giờ học : Tuyên dương phê bình
Hoạt động của học sinh
- HS luyện đọc cá nhân – ĐT - CL
HS viết bảng con – Nhận xét lẫn nhau
HS luyện ghép chữ
HS làm bài vào vở bài tập
Tiết 2: ƠN TỐN : Hình trịn – Hình vuơng
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II) Đồ dùng dạy học:
Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.
Que tính.
Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1:
Đưa một số loại hình bằng bìa: Chỉ đâu là hình tam giác? Đâu là hình tròn? Đâu là hình vuông?
Kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:
1. Hướng dẫn hs tự làm bai tập trong vờ bài tập tốn
2. GV hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài tập 1:
- GV hướng dẫn hs tơ màu vào các hình vuơng .
- HS thực hành tơ màu 
- HS theo dõi hướng dẫn hs yếu
* Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn hs tơ màu vào các hình trịn.
- HS thực hành tơ màu .GV khuyến khích hs dùng các bút màu khác nhau để tơ hình búp bê và lật đật và hìmh vuơng , hình trịn khác nhau.
- HS tiếp tục làm các bài tâp cịn lại
- GV thu vở chấm – sửa sai
* GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe – theo dõi
- HS tự làm bài vào vở bài tập
Tiết 3:	 ĐẠO ĐỨC
Em là học sinh lớp Một (tiế2) 
 Thư tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 .
Tiết1: HỌC VẦN : Ôn tập
	Bài 6:	be, bè, be,ù bẻ, bẽ, bẹ
I) Mục tiêu :
HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
II) Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, be.ï
Các miếng bìa có ghi các từ: be be, bè bè, be bé.
 III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1 . Kiểm tra bài cũ:
2 . Bài mới : GV giới thiệu bài.
* GV hướng dẫn hs ơn tập
- HS tập đọc các tiếng be , bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
HS nhận diện dấu ` / ? ~ .
HS luyện viết bảng con dấu ` / ? ~ .
HS ghép tiếng bè, bẽ bằng bảng ghép chữ
Hs làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt: Nối các đồ vật có tên có dấu huyền vào dấu ` dấu sắc vào dấu / dấu hỏi vào dấu ? dấu ngã vào dấu ~ dấu nặng vào dấu .
HS tập viết 2 dòng trong vở
3 . Nhận xét giờ học : Tuyên dương phê bình
Hoạt động của học sinh
- HS luyện đọc cá nhân – ĐT - CL
- HS viết bảng con – Nhận xét lẫn nhau
HS luyện ghép chữ
HS làm bài vào vở bài tập
	TIẾT 2: TOÁN
(Luyện tập) Ôn các số 1 ,2 ,3
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
Đọc viết, đếm các số lượng trong phạm vi 3.
II) Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1 :
HS ơn tập các số 1,2,3
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn hs làm bài tập trong vở bài tập toán
HS làm bài 1: các em đếm số lượng các đồ vật trong ô và điền số vào ô trống đó
HS viết số hoặc điền chấm tròn vào ô trống tương ứng
HS làm tiếp các bài tập còn lại
 Hoạt động 3:
GV kiểm tra và chấm điểm cho hs
 - Nhận xét : Tuyên dương – Phê bình
HS tự đếm xuôi và ngược lại
- HS làm bài vào vở bài tập toán
	Tiết 3: THỦ CÔNG
Xé dán hình chữ nhật và hình tam giác ( Tiết 1 )
I) Mục tiêu: 
Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật và hình tam giác.
Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
II) Chuẩn bị:
GV: Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
Hai tờ giấy màu khác màu.
Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
HS: Giấy màu, giấy nháp kẻ ô, hồ, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
III)Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp dạy học
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2:
Quan sát vật mẫu
- Vẽ và xé hình chữ nhật và hình tam giác
- Hướng dẫn thao tác dán hình
Họat động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
5ph
10ph
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Nhận xét
Cho HS xem vật mẫu có hình chữ nhật , hình tam giác và đặt câu hỏi:
GV lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6 ô.
Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật và hình tam giác theo đúng các bước như vở thử công 
Xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều còn nhiều vết răng cưa.
Dán 2 sản phẩm vào vở thủ công, Chú ý dán hình phẳng vị trí cân đối.
- GV theo dõi và uốn nắn cho những hs yếu
Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để tiết 2 xé dán vào vở
Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
Quan sát và trả lời:
- Quan sát
- Quan sát
- HS thực hành xé dán
- Lấy giấy nháp xé hình 
HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
HS tự xé các cạnh còn lại
 Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2010 .
	tiết 1:	HỌC VẦN
Âm ê - v
I) Mục tiêu :
HS nhận biết được ê, v, bê, ve.
Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê 
II) Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động  ... u Quốc ca: Cho cả lớp hát bài Quốc ca
Quốc ca la øbài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kì, Quốc ca, phải chào cờ và hát Quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước.
 Hoạt động 3:
 Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ
 1 . Gv giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại:
 Đầu buổi thứ hai hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho HS làm gì?
 Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
 GV làm mẫu tư thế đứng khi chào cơ 
GV tổng kết:
 - Khi chào cờ , các em phải đứng nghiêm, thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện, không làm việc riêng, không đùa nghịch..
 Hoạt động 4: Hs tập chào cờ
- GV treo lá quốc kì lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- GV quan sát HS để sửa sai
- Cho một vài em lên bảng thực hiện.
GV nhận xét chung: 
Hoạt động 5:
 Nhận xét - Dặên dò.
  thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ.
 lễ phép, vâng lời
  hoà thuận, cha mẹ vui lòng
HS quan sát Quốc kì và lần lượt trả lời các câu hỏi
 - Cả lớp hát
lễ chào cờ
bỏ mũ nón, sửa quần áo kính cẩn, nghiêm trang
- HS thực hiện
- Cả lớp nhận xét
Tiết 2 : TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: Nhà ở
I) Mục tiêu:
Sau giờ học, HS:
- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
Nhà ở có nhiều loại khác nhau cà đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở của mình.
Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp.
Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.
II) Chuẩn bị:
HS: Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ.
GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình miền núi, miền đồng bằng, thành phố.
Các hình ở trang 26, 27 trong SGK được phóng to
III) Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
7 ph
5 ph
8ph
7ph
3ph
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS nhận ra được các loại nhà khác nhau ở các miền khác nhau. Biết được nhà ở của mình thuộc loại nhà ở vùng miền nào
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: HS giới thiệu cho các bạn trong lớp về ngôi nhà của mình cho các bạn.
Hoạt động 4: 
 Mục tiêu: Giúp HS ứng xử những tình huống không may gặp phải..
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
Thế nào gọi là gia đình?
Hãy kể những người trong gia đình em ?
 - GV nhận xét, đánh giá
Bước 1:Quan sát các hình ở bài 12 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nêu câu hỏi về các hình SGK
 - GV theo dõi và giúp đỡ.
Bước 2:.GV treo tất cả các tranh ở trang 26 đã chuẩn bị và giải thích Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mỗi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình.
Quan sát theo nhóm
 Bước 1: Chia nhóm 8 em
Quan sát 1 hình ở trang 27 SGK và nói được tên các đồ dùng trong hình.
Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của GV
 Bước 2: Thu kết quả thảo luận
Gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát.
 Kết luận: 
Vẽ tranh ngôi nhà của em
 Bước 1: Từng HS vẽ ngôi nhà của mình
 Bước 2: 2 HS ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình.
 Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu về: nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà
 GV nêu câu hỏi gợi ý
Trò chơi: Sắm vai
Bước 1:GV nêu tình huống: Bước 2:Đóng vai
 Gọi đại diện HS lên thể hiện tình huống của mình.
 Nhận xét tiết học
 2 HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm.
HS cùng bàn trao đổi và trả lời
- HS họp nhóm và thảo luận trả lời
- Đại diện nhóm lên phát biểu.
 Các nhóm khác nghe và bổ sung
HS vẽ ngôi nhà mình đang ở.
 HS lên giới thiệu ngôi nhà của mình. Nói địa chỉ của nhà mình cho các bạn nghe.
 Cả lớp nhận xét
- HS họp nhóm , nói với nhau về cách ứng xử tình huống trên
Tiết 3: HỌC VẦN : Ôn bài 46 
I) Mục đích, yêu cầu:
HS đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca
Đọc được từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn và câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá lại bơi lội bận rộn.
II) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dăn dò.
GV nhận xét
 Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
- HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4:
Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu racác tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu
HỌC VẦN: Ôn bài 47
I) Mục đích, yêu cầu:
HS đọc và viết được : en, ên, lá sen, con nhện
Đọc được từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, nền nhà, mũi tên và câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
II) Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
GV nhận xét
 Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
- HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4:
Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu racác tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu
Thứ 4-5 ngày 10 -11 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: Thủ công: Ôn tập kỉ thuật xé, dán giấy
Tiết 2: Luyện toán: Phép cộng trong phạm vi 6(VBT)
I) Mục tiêu: 
Giúp HS
Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
II) Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra HS làm các phép tính cộng và trừ .
2 + 3 = 2 + 2 = 2 + 0 = 4 - 1 =
4 = 2 + 3 = 5 - 4 = + 1 
GV nhận xét
 Hoạt động 2: 
b) Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 6
 Bài 1: HS đọc yêu cầu
Gọi 2 HS nêu cách làm sau đó làm vào VBT
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán
 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT
 Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
Sau đó làm bài tập
 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS quan sát từng tranh và nêu bài toán cùng với phép tính tương ứng
Gọi một số HS đọc bài làm của bạn lên – GV nhận xét
Hoạt động 4:
Nhận xét- Dặn dò làm bài tập
2 HS lên bảng thực hiện – dưới làm b bảng con
 Tính:
 5 2 3 1 4 0 
 + 1 + 4 + 3 + 5 + 2 + 6
 Tính:
4 + 2 = 5 + 1 = 5 + 0 = 2 + 2 = 
2 + 4 = 1 + 5 = 0 + 5 = 3 + 3 = 
 Tính:
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 + 3 + 0 = 
Viết phép tính thích hợp:
HS làm bài
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
Tiết 3: Tự học : Luyện đọc bài 48
I) Mục đích, yêu cầu:
HS đọc và viết được : in, un, đèn pin, con giun.
Đọc được từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi , mưa phùn, vun xới và câu ứng dụng: 
II) Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
GV nhận xét
 Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
- HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4:
Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu racác tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu
Tiết 1: Thủ công
Tiết 2: Luyện toán: Phép trừ trong phạm vi 6 ( VBT)
I) Mục tiêu: 
Giúp HS
Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.
II) Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
 Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau:
 5 – 1 + 2 = 4 + 1 – 3 = 4 – 2 + 3 =
 3 + 2 – 0 = 3 – 1 + 4 = 2 + 2 + 2 =
 Nhận xét –Đánh giá
Hoạt động 2:
 GV hướng dẫn HS làm bài tập vào VBT
c. Thực hành: 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
 - HS làm bài và chữa bài . 
- Hướng dẫn HS viết các số thật thẳng cột 
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài và chữa bài 
 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán
HS tính nhẩm và viết kết quả . 
 Bài 4: HS nêu yêu cầu bài toán
Cho HS quan sát tranh, gợi ý các câu hỏi để HS nêu bài toán :
Hoạt động 3:
Nhận xét- dặn dò.
2 HS
Dưới lớp làm bảng con
1 HS nhận xét bài của bạn
Tính:
_ 6 _ 6 _ 6 _ 6 _ 6 _ 6 
 3 4 1 5 2 0 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 5 + 1 =  4 +  = 6 + 3 =6
 6 – 5 = 6 -  = 4  - 3 = 3 
 2 HS ngồi cùng bàn chữa cho nhau
Tính:
 6 – 4 – 2 = 6 – 2 – 1 = 6 – 3 – 3 =
 6 - 2 - 4 = 6 – 1 – 2 = 6 – 6 =
 - Viết phép tính thích hợp:
 6
 - 
 2 
 = 
 4
 6
 - 
 1
 =
 3

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_giang_lop_1_buoi_chieu_tuan_2_nam_2010_2011.doc