TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
1. Đọc: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.
Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật: Bà cụ (ôn tồn), cậu bé (tò mò, ngạc nhiên).
2. Hiểu: Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài, có công mài sắt, có ngày nên kim.
Nội dung: Khuyên phải biết kiên trì nhẫn nại, có nh thế thì làm việc gì cũng thành công.
Thứ ngày tháng năm 200 Thể dục Bài 1 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu: Giúp h/s. 1. Đọc: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật: Bà cụ (ôn tồn), cậu bé (tò mò, ngạc nhiên). 2. Hiểu: Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài, có công mài sắt, có ngày nên kim. Nội dung: Khuyên phải biết kiên trì nhẫn nại, có nh thế thì làm việc gì cũng thành công. II. Đồ dùng dạy học: 1 thỏi sắt, 1 cây kim. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu về sách Tiếng Việt lớp 2. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc: - G/v đọc bài - H/s đọc thầm; 1 em đọc bài, 1 em đọc chú giải. - Hướng dẫn phát âm từ khó; - H/s đọc cá nhân theo hình thức nối tiếp câu G/v nghe, chỉnh sửa cho h/s, lu ý những câu văn dài; - Vài em đọc các câu dài Giải nghĩa từ: Ngáp ngắn, ngáp dài. - Cho h/s đọc từng đoạn, g/v theo dõi, nhận xét. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn - Tổ chức các nhóm luyện đọc, g/v nhận xét, bổ sung cách thể hiện giọng các nhân vật trong chuyện. - Các nhóm cử đại diện đọc thi - H/s thể hiện giọng các nhân vật. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn. Giọng bà cụ: ôn tồn. Người dẫn chuyện: Thong thả Cậu bé: Tò mò, ngạc nhiên Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung: - H/s đọc cả bài. - G/v lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK – h/s trả lời: Sau mỗi câu trả lời, g/v chốt lại ý đúng, ý chính của từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ và các câu thành ngữ Hỏi: - Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào? - Cậu bé lời học. - Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì? - Đang mải miết mài1 thỏi sắt. - Thỏi sắt so với cây kim nh thế nào? - Thỏi sắt to, cây kim bé xíu. - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Tại sao? - H/s tự trả lời theo suy nghĩ. - G/v chốt lại và giải thích một số từ. - H/s tìm hiểu và giải nghĩa đầu bài. - G/v chốt: Đây chính là nội dung của bài TĐ. Hoạt động 4: Luyện đọc lại chuyện. - G/v phân vai, giúp h/s thể hiện. - Từng nhóm 3 h/s thể hiện giọng các nhân vật. - G/v nghe, sửa sai cho h/s. - Các nhóm khác nghe, bổ sung. Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? G/v tổng kết, khắc sâu ý nghĩa câu chuyện; Yêu cầu về nhà đọc cho thuộc nội dung để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2007 Mỹ thuật Bài 1 Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt ( Thầy Quân dạy ) Thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 6 / 1 Toán Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: - Giúp h/s củng cố về đọc, viết thứ tự các số trong phạm vi 100; Số có 1 chữ số, 2 chữ số; Số liền trớc, số liền sau. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: Các băng giấy, bút dạ. - Bảng số từ 0 → 99 (05 bảng); mỗi bảng 2 dòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn các số trong phạm vi 100. - Hãy nêu các số từ 0 10; 10 0. - H/s nêu. - Yêu cầu h/s lên bảng viết các số. - Dới lớp cho làm VBT. - Hỏi: Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên. Trong số đó bé nhất là số nào? Lớn nhất là số nào? - Có 10 số. - Hỏi: Số 10 có mấy chữ số? - Số 10 có 2 chữ số. Hoạt động 2: Ôn tập các số có 2 chữ số. - Trò chơi: Cùng lập bảng số. + G/v hớng dẫn cách chơi. + Cho h/s chơi thử. + Tổ chức cho h/s chơi. - Chia thành 5 tổ thi nhau điền đúng và nhanh, đội nào điền xong trước và đúng là đội thắng. Hỏi: Nêu số lớn nhất và số bé nhất trong bảng của đội mình - H/s trả lời. - G/v nhận xét cách chơi của các tổ. Hoạt động 3: Ôn số liền trước, số liền sau. - G/v kẻ bảng: 39 Hỏi: Số liền trớc, liền sau của 39 là số nào? Nêu cách tìm. - H/s nêu xong, nêu luôn cách tìm. - G/v chốt ý: Số liền trớc và số liền sau 1 số hơn kém nhau 1 đơn vị. - Vài em nhắc lại - H/s làm bài tập (VBT). Hoạt động nối tiếp: - G/v nhận xét một số bài, nhận xét chung tiết học. - Yêu cầu về nhà điền vào bảng số từ 10 → 99. Thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 7 / 1 Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ I. Mục tiêu: - Giúp h/s nắm được các biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ, biết được lợi ích của nó và tác hại. - Đồng tình với các bạn biết sinh hoạt đúng giờ và ngợc lại. Thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở lớp và ở trường; Lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: 1 kế hoạch hợp lý.Tình huống trong hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu: H/s có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trớc các hoạt động. - Chia lớp thành 2 nhóm, bày tỏ ý kiến đúng/sai? Vì sao? - H/s thảo luận nhóm. Tình huống 1: cả lớp đang nghe cô giáo giảng bài, Tuấn & Nam lại nói chuyện riêng. - H/s cử đại diện nhóm trả lời: Ai đúng, ai sai. Vì sao? Tình huống 2: Cả nhà đang nghỉ tra nhưng Thái và em vẫn đùa nghịch với nhau - G/v chốt lại ý kiến đúng. Kết luận (ghi bảng): Làm việc, học tập, sinh hoạt phải đúng giờ. - H/s nhắc lại. Hoạt động 2: Xử lý tình huống; Đóng vai. Mục tiêu: H/s biết lựa chọn cách cho phù hợp trong từng tình huống + G/v chia lớp thành 4 nhóm; Phát tình huống cho h/s. + Cử nhóm trưởng, thư ký. + Yêu cầu thảo luận, xử lý và đóng vai. + Thảo luận, đóng vai Đến giờ học bài nhng Tuấn vẫn ngồi xem Tivi, mẹ giục đi học. Đến giờ ăn cơm tra nhng không thấy Hùng đâu, Hà đi tìm và bắt gặp em đang chơi bi cùng bạn, Hà bảo em về ăn cơm. Cả lớp đang chăm chú làm bài, Nam ngồi gấp máy bay. Cả nhà ngồi vào mâm ăn cơm, Tùng vẫn mải mê đá bóng. - H/s nhận xét và giải thích đúng sai. Kết luận: Sinh hoạt học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không làm ảnh hưởng đến người khác. Hoạt động 3: Lập kế hoạch – thời gian biểu cho học tập, sinh hoạt. Mục tiêu: Giúp h/s biết các công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện. + Yêu cầu h/s lập thời gian biểu vào vở bài tập. + Vài em đọc thời gian biểu của mình đã lập. + G/v treo mẫu thời gian biểu đã chuẩn bị cho h/s tham khảo thực hiện theo. Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để bảo đảm thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu h/s về nhà thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập. Thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 8 / 1 Tự học tiếng việt I. Mục tiêu: Giúp h/s. Đọc đúng và diễn cảm bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”; Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật: Bà, cậu bé, người dẫn chuyện. Hiểu sâu hơn về ý nghĩa câu chuyện. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện đọc trơn. G/v đọc lần 1, nhắc lại cách đọc. H/s lần lợt đọc theo đoạn; g/v nghe, chỉnh sửa cho h/s. Lưu ý h/s cách ngắt nghỉ giữa các cụm từ dài. H/s phân nhóm, luyện đọc trong nhóm. Các nhóm đọc theo lối phân vai. G/v cùng cả lớp nghe, nhận xét cách thể hiện của các nhóm. Gọi 1 em đọc lại cả bài. Hoạt động 2: Luyện tìm hiểu nội dung. G/v đa ra một số câu hỏi - dẫn dắt để h/s hệ thống lại nội dung của bài. + Hỏi: Trong chuyện kể cậu bé là người như thế nào? Cậu bé gặp chuyện gì trên đờng đi? Cậu hỏi bà cụ điều gì? Bà cụ trả lời ra sao? Đọc chuyện em thấy chuỵên này khuyên ta điều gì? Hoạt động nối tiếp. + Cho nhiều em nhắc lại, g/v chốt lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. + Yêu cầu h/s về nhà đọc lại chuỵên; Tập kể cho người thân nghe. Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 1 / 1 Tập đọc Tự thuật R I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài; Đọc đúng các từ có vần khó: Chương Mỹ; Hàn Thuyên, nơi sinh. - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, sau cụm từ dài. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu mối quan hệ hành chính. - Nhớ đợc những thông tin chính về bạn h/s trong bài. - Có hiểu biết ban đầu về tự thuật. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. G/v cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc: - G/v đọc lần 1 - Hớng dẫn đọc bài - 1 em đọc bài, 1 em đọc chú giải. - Luyện phát âm: g/v nghe, chỉnh sửa cho chỉnh sửa cho h/s cách ngắt, nghỉ. - H/s đọc nối tiếp dòng. - H/s đọc theo nhóm đôi. G/v giải nghĩa tên gọi các đơn vị hành chính - H/s nhắc lại: Thành phố ~ Tỉnh Quận ~ Huyện Phường ~ Xã Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung: - G/v lần lượt nêu các câu hỏi – h/s trả lời: + Em biết những gì về bạn Thanh Hà? (Ngày sinh, quê quán) + Nhờ đâu mà em biết rõ? (Nhờ vào bản tự thuật) + Hãy cho biết họ tên và địa phơng em? (h/s lần lượt trả lời) Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - Vài em đọc lại cả bài, g/v nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - G/v củng cố, khắc sâu ý nghĩa bản tự thuật - Yêu cầu h/s nhớ và kể lại chính xác bản tự thuật của mình. Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 2 / 1 Toán Ôn tập các số đến 100 ( Tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp h/s củng cố về đọc, viết các số có 2 chữ số; - Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân và thứ tự của nó. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu h/s nhắc lại các số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số . - Viết dãy số tự nhiên bất kỳ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Ôn cách đọc viết các số có 2 chữ số; Cấu tạo số có 2 chữ số. - Yêu cầu h/s làm bài tập 1, 2. - Cho từng em đứng tại chỗ nêu kết quả - đọc các số theo yêu cầu, sau đó 2 em đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - Gọi vài em lên viết số thành tổng, nêu cách làm; - G/v nhận xét. VD: 57 = 50 + 7; 98 = 90 + 8. Hoạt động 3: So sánh số có 2 chữ số. - H/s làm bài tập 3; Yêu cầu 1 em lên bảng làm mẫu 1 bài. - Yêu cầu h/s nêu cách so sánh; G/v chốt lại cách so sánh. Kết luận: Khi so sánh 1 tổng với 1 số, ta cần thực hiện phép cộng trớc rồi mới so sánh Hoạt động 4: Thứ tự các số có 2 chữ số. - Yêu cầu h/s làm bài tập 4 - H/s chữa miệng: Tại sao lại làm nh thế. VD: 28, 33, 45, 54. G/V nhận xét, chữa chung; Hoạt động nối tiếp: Giao việc về nhà cho hs. Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 3 / 1 Hát nhạc Ôn lại các bài hát lớp một ( Cô Huyền dạy ) Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 4 / 1 Tự nhiên - xã hội Cơ quan vận động I ... c ca Giáo viên hát bài quốc ca cho Hs nghe ? Quốc ca thường hát khi nào ? Khi nghe quốc ca em thường phải đứng như thế nào tập cho Hs đứng chào cờ- nghe quốc ca Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 7 / 1 Tự học Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 1 / 1 Luyện từ và câu I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Làm quen với khái niệm từ và câu. - Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành động với tên gọi của chúng. - Biết tìm từ có liên quan và đặt câu đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Mở đầu: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: H/s đọc yêu cầu. ? Có bao nhiêu hình vẽ. Yêu cầu h/s đọc tên gọi từng hình - Yêu cầu h/s chọn các từ để điền vào mỗi tranh cho phù hợp. - Cho h/s đọc phần điền. - G/v nhận xét. - H/s mở VBT. - Có 8 hình vẽ. - Trường, cô giáo, xe đạp. Bài 2: H/s nêu yêu cầu. - G/v tổ chức cho h/s thi tìm nhanh theo nhóm. - Lần lượt các nhóm cử đại diện tìm: Mỗi em nêu 1 từ. - G/v nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. Bài 3: 2 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s đọc câu mẫu và trả lời câu hỏi: + Câu đó nói về ai? Cái gì?. + Bức tranh vẽ gì? - H/s lần lợt đọc và nêu nd từng tranh. - Nối kết các câu lại thành câu hoàn chỉnh và ghi vào vở. - Yêu cầu vài em đọc lại. Hoạt động nối tiếp: G/v nhận xét, củng cố bài Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 2 / 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về: - Tên gọi, thành phần, kết quả phép cộng. - Thực hiện phép cộng không nhớ số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng thực hiện: 18 + 21 32 + 47 - Yêu cầu nêu tên gọi, thành phần. - G/v nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thực hành. - Yêu cầu h/s làm bài tập từ bài 1 → 5 vào VBT. - Từng em nêu kết quả của từng bài. - G/v cùng cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Yêu cầu h/s nêu cách tính nhẩm. G/v khắc sâu cách nhẩm. Bài 4: H/s nêu yêu cầu bài giải; Nêu cách trình bày và đáp án. Bài 5: H/s nêu cách làm; G/v củng cố cách tìm 1 số hạng cha biết. VD: 32 + 4 = 77. Hỏi: 2 + ? = 7 Hỏi: 7 - ? = 2 → Điền số 5 vào ô trống vì 2 + 5 = 7 ( hay 7 – 2 = 5) Hoạt động nối tiếp: - G/v thu vở, chấm 1 số bài cho h/s. - Nhận xét chung tiết học Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 3 / 1 Chính tả Ngày hôm qua đâu rồi I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng: Nghe, viết 1 đoạn trong bài “Ngày hôm qua đâu rồi”. - Hiểu cách trình bày thơ 5 chữ: Chữ đầu dòng viết hoa, viết từ ô thứ 3. - Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn + Tiếp tục học bảng chữ cái. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Yêu cầu 2 em lên viết: Nên kim, nên người. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn chính tả - G/v đọc 1 lần khổ thơ. Hỏi: + Khổ thơ là lời của ai? + Khổ thơ có mấy dòng? + Chữ đầu dòng viết nh thế nào? - G/v hướng dẫn h/s cách trình bày vào vở. - 2 em đọc lại. + Lời bố nói với con. + 4 dòng. + Viết hoa. - Cho h/s viết từ khó vào bảng con. - Đọc chậm cho h/s viết bài; G/v ttheo dõi, uốn nắn cho h/s. - Soát bài. Hoạt động 2: Thực hành. - Yêu cầu h/s làm bài tập 2b. G/v thu và chấm một số bài. - Gọi vài em nêu yêu cầu bài tập – kết quả làm của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét chung bài viết; Nhắc nhở những thiếu sót trong bài viết. - Yêu cầu h/s học thuộc lòng 19 chữ cái đã học. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 4 / 1 Hoạt động ngoài giờ I.Mục tiêu: Giúp Hs Hiểu được truyền thống về nhà trường những gương hiếu học trong xã II.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống nhà trường Gv đọc truyền thống nhà trường cho Hs nghe Hs tự thảo luận nhóm nêu ra những bạn, anh, chị, em... hiếu học ở địa phương mà em biết Nhiều hs nêu Gv : Trường ta là 1 trường tiểu học có truyền thống hiếu học đã từ lâu có rất nhiều những cô, chú, anh, chị... đã từng qua trường tiểu học của chúng ta nay đã trở thành những Bs, kỹ sư, đại tá, .... chúng ta cần phải biết phát huy truyền thống đó Hoạt động nối tiếp Nhắc nhở hs về học tập các tấm gương hiếu học ở địa phương để sau này trở thành những con ngoan trò giỏi Nhận xét tiết học- dặn dò./. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 5 / 1 Kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: + Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý kể lại đợc thành đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện + Biết kể tự nhiên, kết hợp lời kể với các cử chỉ phi ngôn ngữ. - Rèn kỹ năng nghe: + Có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. + Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể; Kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1 cây kim, 1 chiếc bút lông, giấy. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Mở đầu: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Liên hệ từ câu chuyện đến ý nghĩa. Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - H/s nêu yêu cầu. - Cho h/s nêu và kể trong nhóm theo tranh. + H/s nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Các nhóm kể trước lớp, g/v nhận xét chung về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. Kể toàn bộ câu chuyện. - G/v yêu cầu mỗi em kể 1 đoạn → kể cả chuyện. - Khuyến khích h/s dùng ngôn ngữ sáng tạo, lời kể tự nhiên. - G/v nhận xét, tuyên dương h/s. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu 1 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.Nhận xét chung tiết học. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 6 / 1 Thủ công Gấp tên lửa I. Mục tiêu: Củng cố - Cách gấp tên lửa- Gấp được tên lửa.- H/s hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: Mẫu tên lửa ; H/s: Giấymàu, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn lại cách gấp tên lửa G/v yêu cầu hs nhắc lại qui trình gấp; Gv nhận xét bổ xung Hoạt động 2: hs thực hành gấp theo các bước * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân. * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Yêu cầu 1 em lên thao tác các bước; G/v giúp đỡ. - Tổ chức cho h/s gấp nháp. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị tốt cho tiết thực hành. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 7 / 1 Tự học Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 1 / 1 Thể dục Bài 1 Tiết 2 Thầy An Dạy Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 2 / 1 Toán đề-xi-mét I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Biết và ghi nhớ tên gọi, ký hiệu của Đề-xi-mét (dm). - Hiểu mối quan hệ giữa Đề xi mét và Xăng ti mét. - Thực hiện phép toán có đơn vị Đề xi mét. - Bước đầu tập ước lượng độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có chia vạch; 10 băng giấy dài 1dm; 4 sợi len dài 4 dm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu đề-xi-mét; Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy (10cm); Yêu cầu đo và trả lời. 10 cm hay = 1 dm. Ghi bảng: 1 dm = 10 cm; 10 cm = 1 dm. Đa thước – dùng phấn vạch cho h/s thấy; Yêu cầu vẽ vào bảng con 1 dm. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: H/s đọc đề bài, tự làm vào VBT; Đổi vở kiểm tra cho nhau. Bài 2: H/s nhận xét về các số trong bài tập. Quan sát mẫu; làm các bài còn lại theo bài mẫu. Gọi 2 em lên bảng làm bài; G/v nhận xét. Bài 3: H/s đọc đề bài; nêu cách ớc lợng (không được dùng thước). Cho h/s kiểm tra lại bằng thước, g/v kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh – Ai khéo. Nêu cách chơi.- Phát sợi len cho các đội. Các đội chơi - G/v nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: G/v nhận xét chung tiết học. Yêu cầu h/s tự tập ớc lợng các đồ vật gần gũi nh cặp sách, sách, vở Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 3 / 1 Hoạt động ngoài giờ I. Mục tiêu: Giúp hs Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Biết lao động làm cho trường lớp sạch đẹp II. Các hoạt động dạy học Gv cho Hs nhận xét xung quanh lớp học có sạch sẽ hay không Hs nêu- Gv nhận xét Cho Hs ra sân trường nhặt lá, giấy loại đem về nơi qui định Gv quan sát hướng dẫn Hs; Gv nghiệm thu công việc của Hs Cho Hs rửa tay chân vào lớp; Nhận xét tiết học dặn dò./. Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 S / Tiết 4 / 1 Mỹ thuật Vẽ trang trí- vẽ đậm vẽ nhạt I.Mục tiêu : Giúp Hs củng cố được 3 độ : Đậm, nhạt, đậm vừa Tạo được sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ II.Chuẩn bị : Bộ tranh ĐDDH, đồ dùng học vẽ cho Hs III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận xét Gv treo bộ tranh ĐDDH, Hs quan sát nhận xét lại các màu trong tranh Gv nhận xét bổ xung; Hs nêu lại cách vẽ màu- Gv nhận xét Hoạt động 2: Hs thực hành Yêu cầu mở vở thực hành vẽ Hs thực hành vẽ trong vở; Gv quan sát giúp đỡ Lưu ý Hs: Cách phối hợp màu: Màu đậm ( đưa mạnh tay, đan dày). Màu nhạt ( Đưa nhẹ tay, đan thưa ) Gv nhận xét bài làm của Hs Hoạt động nối tiếp: y / c Hs về nhà sưu tầm nhiều tranh ảnh và tìm ra màu sắc trong tranh ( Đậm, đậm vừa, nhạt ); Gv nhận xét dặn dò ./. Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 5 / 1 Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: - Luyện cho h/s cách nhận dạng từ và câu. Luyện và có kỹ năng nói đủ câu. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố tên gọi một số sự vật - G/v đa ra một số đồ vật có sẵn trong lớp. - Yêu cầu h/s gọi tên của chúng. G/v nghe, bổ sung. Hoạt động 2: Củng cố các câu đơn giản. - H/s quan sát lại tranh trong SGK – Nhắc lại các câu tương ứng - G/v nghe, chỉnh sửa. - Khuyến khích h/s nói bằng nhiều cách. Cho nhiều em đợc nói. Hoạt động nối tiếp: G/v tổng kết, khắc sâu kiến thức đã Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 6 / 1 Luyện Toán I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Củng cố khắc sâu tên gọi, thành phần phép cộng. - Thực hành làm tính bằnh 2 cách. Giải toán đơn bằng 1 phép cộng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: G/v yêu cầu h/s thực hành làm các bài tập. Bài 1: Nêu và thực hiện các phép tính sau: a) + + + + b) 3 + 4 + 7 = 5 + 6 + 9 = 9 + 1 + 10 = 10 + 10 + 30 = Bài 2: Mẹ mua cho anh 20 quyển vở, em 18 quyển vở. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu quyển vở? - Yêu cầu h/s tóm tắt bài toán. Trình bày và giải toán. Hoạt động nối tiếp: Đánh giá, nhận xét. G/v gọi lần lượt h/s, yêu cầu nêu tên gọi, thành phần các phép tính, cách giải toán. - Chấm, chữa bài cho h/s. Nhận xét chung. Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006 C / Tiết 7 / 1 Tự học
Tài liệu đính kèm: