Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 7 năm 2012

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 7 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.

* Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 1

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ BT 2,3 .

- SGK, vở.

III Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
TOÁN
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
* Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 1
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ BT 2,3 .
- SGK, vở.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: ( 5’)
1. Tóm tắt:
Gái : 19 học sinh
Trai ít hơn gái : 6 học sinh
Trai có :học sinh ?
2. Tóm tắt:
Thuỷ cao : 94 cm
Hồng cao hơn Thuỷ : 3 cm
Hồng cao : .cm ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 2’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán:
Giáo viên đính quả cam lên bảng.
Học sinh đọc lại đề toán bằng sơ đồ hình vẽ.
- Hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- Muốn biết hàng dưới có 5 quả cam em làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
- Dạng bài toán về ít hơn em thực hiện như thế nào? 
2. Thực hành: ( 26)
- Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Anh : 16 tuổi
Em kém anh : 5 tuổi
Em : tuổi ?
- Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Em : 11 tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi
Anh : tuổi ?
Bài 4: Tóm tắt:
Toà nhà 1: 16 tầng
Toà nhà 2: 4 tầng
 ? tầng
C-Củng cố- dặn dò : ( 2’)
- Tuyên dương những em tiết trước còn chậm đã có tiến bộ.
- Nhận xét tiết học
- 02 em lên bảng giải.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- Học sinh đọc, phân tích đề.
- Hàng dưới có 5 quả cam.
- Em lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn thì ra số cam hàng dưới.
- Học sinh giải bài theo nhóm, trình bày
Bài giải
Hàng dưới có số cam là:
7 – 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả
- Thực hiện phép tính trừ.
- 02 em dựa vào tóm tắt đọc đề.
- Phân tích nắm yêu cầu.
- 01 em lên B giải. HS làm vở.
Bài giải:
Số tuổi của Em là.
16 – 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi.
- Tiến hành tương tự bài 2
Bài giải:
Số tuổi của Anh là.
11 + 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số: 16 tuổi.
- 2 em đọc đề.
- Phân tích nắm yêu cầu kết hợp quan sát sơ đồ GV tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt HS đọc lại đề.
- 1 em giải bảng. HS giải vở.
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ.
I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc.
- Bảng phụ viết câu HD đọc.
- SGK.
III Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: ( 5’)
Ngôi trường mới.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.( 5’)
2. Luyện đọc: ( 25’)
- Đọc mẫu.
- HD đọc
+ Luyện đọc câu.
- Luyện đọc từ khó: nhộn nhịp, xuất hiện, lễ phép, nhấc kính, chớp mắt, ngạc nhiên, khung cửa sổ, mắc lỗi.
+ Luyện đọc đoạn.
- HD ngắt hơi đúng ở các câu.
+ Luyện đọc theo nhóm.
- HD nắm nghĩa SGK.
giảng thêm: lễ phép.
Tiết 2:
2 Tìm hiểu bài: ( 20’)
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
-Vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng NTN ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4. Luyện đọc lại: ( 12)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
C Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc bài- TLND.
+ Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
+ Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới ?
- Nhận xét.
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc.
- SGK- nghe.
* Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu đến hết bài.
- Luyện đọc từ khó: nhộn nhịp, xuất hiện, lễ phép, nhấc kính, chớp mắt, ngạc nhiên, khung cửa sổ, mắc lỗi.
- Đọc cá nhân, nhóm lớp.
* Nối tiếp nhau đọc mỗi em mỗi đoạn.
- Luyện đọc câu dài.
Nhưng//hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu !//
+ Lúc ấy, / thầy bảo:// “Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! /Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu.”//
- Nắm nghĩa: xúc động, hình phạt, lễ phép.
- Luyện đọc theo nhóm 3 em.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét- bình chọn. 
* Đọc đồng thanh đoạn 3.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- 01 em đọc to đoạn 1.
+ Bố đến trường tìm gặp thầy giáo cũ.
+ Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến thăm thầy giáo ngay.
- 01 em đọc to đoạn 2.
- Thảo luận theo nhóm 4.
+ Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy.
+ Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
- Đại diện các nhóm TB.
- Nhận xét- bổ sung.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa.
- Gồm 4 nhân vật: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
- Mỗi dãy một nhóm. Các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện.
- Bình chọn nhóm đọc đúng- hay.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo; đừng bao giờ phạm lỗi; biết nhận lỗi khi đã phạm sai lầm.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2912
TOÁN
KI LÔ GAm
I- Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc; viết tên và ký hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng trừ có kèm đơn vị khối lượng.
II Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa, các quả cân, túi gạo, quyển sách, vở, gói bánh, gói kẹo.
- Bảng phụ BT1.
- SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Bài cũ: (4’)
a) Tóm tắt:
Anh : 17 tuổi
Em kém Anh : 4 tuổi
Em : tuổi ?
b) Tóm tắt:
Na : 23 cái kẹo
Lan nhiều hơn Na : 6 cái kẹo
Lan có :  cái kẹo ?
- Nhận xét- ghi điểm.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn(5’)
- Quyển nào nhẹ hơn, quyển nào nhẹ hơn ?
- Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?
* Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó.
2. Giới thiệu cách cân, cái cân và cách cân đồ vật( 9’) 
- Để gói kẹo lên đĩa, gói bánh lên một đĩa.
3. giới thiệu kg, quả cân, gam(4’)
- Kilôgam viết tắt là kg.
- Giới thiệu quả cân.
4. Thực hành: (11’)
- Bài 1: Đọc, viết.
- Bài 2: Tính ( theo mẫu)
 1kg + 2 kg = 3kg
Bài 3: Học sinh khá giỏi làm xong làm bài tập 3.
C) Củng cố dặn dò:(2’)
- Nắm đơn vị kg.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng giải bài toán theo tóm tắt.
Bài giải
Số tuổi của em là:
17 – 4 = 13 ( tuổi)
Đáp số : 13 tuổi
Bài giải
Lan có số kẹo là:
23 + 6 = 29 ( cái)
Đáp số: 29 cái
-Nhận xét.
- Cầm sách, vở.
- Tay trái cầm sách, tay trái cầm vở.
+ Sách nặng hơn, vở nhẹ hơn.
- 1 em lên nhấc quả cân 1kg và vở
- Quả cân nặng hơn, vở nhẹ hơn.
- Quan sát cân đĩa.
- Quan sát- nhận xét.
+ Kim chỉ ở điểm chính giữa thì gói kẹo, bánh bằng nhau.
+ Nếu nghiên về gói kẹo thì kẹo nặng hơn.
+ Nếu nghiên về gói bánh thì bánh nặng hơn.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát quả cân 1 kg.
- Quan sát.
- 3 em làm B phụ- H làm SGK.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát bài mẫu.
- Tương tự 4 em làm B. H làm vở.
6kg + 20kg = 26kg
47kg + 12kg = 59kg
10kg – 5kg = 5kg
24kg – 13kg = 11kg
- Trình bày trước lớp.
	Bài giải:
Cả hai bao gạo cân nặng là:
25 + 10 = 35 (kg)
Đáp số: 35 kg
- Học sinh về nhà quan sát cách cân gạo lúa mà bố mẹ anh chị làm hằng ngay.
Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN.
NGƯỜI THẦY CŨ
I Mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện 
- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể của bạn.
* HSKG: kể lại toàn bộ câu chuyện, biết phân vai dựng lại câu chuyện.
 II Đồ dùng:
- Trang phục đống vai.
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: ( 5’)
Mẩu giấy vụn
- Nhận xét- ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2’)
- Nêu yêu cầu.
2. Hướng dẫn kể chuyện:( 25’)
- Bài 1: Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?( Học sinh nói nội dung từng bức tranh)
- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện.
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm kể chuyện.
- Nhận xét câu chuyện qua lời kể chuyện của học sinh.
- Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- tuyên dương N kể tốt.
- Bài 3: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai.( đoạn 2 )
3.Củng cố, dặn dò:( 3’)
- Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 4 em kể lại câu chuyện ( Nối tiếp theo đoạn).
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo N2.
- Đại diện các N nêu kết quả.
+ Dũng, Thầy giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện.
- Nắm yêu cầu.
- Tập kể theo N4
- Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- Thi nhau kể chuyện theo đoạn.
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu.
- Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- HS giỏi dựng vai.( 3 em)
- Tập dựng lại câu chuyện theo N3 em.
- Các N thi dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét- bình chọn.
- Luôn luôn kính trọng, yêu quý thầy cô giáo.
Rút kinh nghiệm:
CHÍNH TẢ( Tập chép)
NGƯỜI THẦY CŨ.
I Mục tiêu: 
 -Chép lại đúng chính xác bài chính tả; 
- Trình bày đúng lời nhân vật,1 trích đoạn của truyện” mẩu giấy vụn”.
- Làm được bài tập 2 ( hai dòng), Bài 3 (a/b)
II Đồ dùng:
- Bảng lớp chép bài.
- Bảng phụ viết B2, 3b.
- Vở, VBT, bảng con.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:( 4’)
- Nhận xét- ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. HD tập chép: (15’)
- Đọc bài.
Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Bài tập chép nầy có mấy câu?
- Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào ?
- Câu văn nào có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- HD viết chữ khó.
- Đọc lại bài.
3. Chấm bài: (3’)
- Chấm 7 bài.
- Nhận xét.
4.Thực hành: (10’)
- Bài 2: ui hay uy.
- Bài 3b: iên, iêng.
C- Củng cố- dặn dò: (2’)
-Nhận xét tiết học. 
- 02 em viết bảng, HS viết bảng con.
+ 2 chữ có vần ai, ay.
+ cụm từ: hai bàn tay.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không còn mắc lại lỗi nữa.
- 3 câu.
- Viết hoa.
- 2 em đọc câu có dấu phẩy và dấu hai chấm.
- 1 em viết bảng con.
+ xúc động, mắc lỗi, hình phạt.
- Chép bài vào vở.
- Dò lại bài.
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
+ bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ. tận tuỵ
- 1 em đọc lại bài. 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo N4- làm VBT.
- Các N nêu kết q ... viết bài/..
Bạn học sinh đanh nghe bố gảng bài/,.
- 4 em làm bảng. HS làm vở.
- Đọc yêu cầu.
- 3 em đọc 3 câu a, b, c.
- HS làm VBT.
- 3 em lên điền từ chỉ hoạt động ở B phụ.
a. dạy
b. giảng
c. khuyên
- Đọc lại các câu đã điền.
- Học sinh tìm thêm một số từ chỉ hoạt động.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
TOÁN
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
I Mục tiêu:
-HS biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5.Lập được bảng cộng 6 cộng với một số
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống.
* Học sinh làm đầy đủ các bài tập trong SGK.
II Đồ dùng dạy học:
HS : 20 que tính.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 6 + 5.(13’)
- Nêu bài toán.
Có 6 que tính them 5 que tính. Tất cả có bao nhiêu que tính?
2. Thực hành: (15’)
- Bài 1: Tính nhẩm.
- Bài 2: Tính:
- Bài 3: Số
* Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5
C. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc công thức 6 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em làm B.
* 4kg + 2kg + 3kg = 9kg
 14kg - 4kg + 8kg = 18kg
* 6kg + 3kg – 5kg = 4kg
 18kg - 8kg + 10kg = 20kg
Nhận xét.
- HS thực hiện que tính.
- 9 thêm 1 là 10 que tính, 10 que tính thêm 4 que tính là 14 que tính.
- HS nêu cách đặt tính – tính.
6 + 5 = 11
 6 * Viết 1 thẳng cột đơn vị với 9 và 
+
 5 5, viết 1 vào cột chục. 
11 
- Lập bảng cộng.
6 + 6= 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Thuộc các công thức.
- Dựa vào bảng cộng đã thuộc nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- 5 em làm B. HS làm vở. 
 6 6 6 7 9
 + + + + +
 4 5 8 6 6
 10 11 14 13 15
- Nêu kết quả- làm SGK.
- Nhận xét.
- Nắm yêu cầu.
- 2 em làm B. HS làm SGK.
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
TẬP VIẾT.
CHỮ HOA E, Ê.
I Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
 Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê); Em yêu trường em(3 lần).
- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, viết liền nét. 
* Học sinh giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập Viết.
II Đồ dùng:
- Mẫu chữ cái.
- Bảng phụ viết sẵn: E, Ê, Em yêu trường em.
- VTV, bảng con.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn viết chữ hoa E , Ê (6’)
- Mẫu chữ.
- Vừa viết vừa hướng dẫn.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
(5’)
4. Hướng dẫn viết vở. (14’)
5. Chấm bài: (3’)
- Chấm 7 bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 em viết B. HS viết BC: Đ, Đẹp.
- Nhận xét.
- Quan sát- nhận xét.
2 chữ đều giống nhau . Có 3 nét cơ bản : 1 nét dưới và 2 nét công trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa than chữ.
- Quan sát.
- 1 em viết bảng. HS viết bảng con: E, Ê
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Hiểu. Nêu việt làm của mình.
- Nhận xét về độ cao- khoảng cách- cách đặt dấu.
- 1 em viết bảng. HS viết bảng con: Em
- Chữ đầu- cả dòng- bài.
- Học sinh viết vào vở 
- Chuyển vở cho bạn mình xem chữ viết và nhận xét.
- Học sinh về nhà viết lại trang sau của chữ E, Ê.
Rút kinh nghiệm:
...
CHÍNH TẢ ( Nghe viết):
 CÔ GIÁO LỚP EM.
I Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả trình bày đúng 2 khổ thơ 2+ 3 của bài: “ Cô giáo lớp em”
- Làm được bài tập 2, 3 (a/b)
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài.
- Bảng phụ viết B2, 3a.
- Vở, VBT, bảng con.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:( 4’)
- Nhận xét- ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. HD nghe viết: (15’)
- Đọc bài.
- Trong giờ cô dạy tập viết thì gió và nắng như thế nào?
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?
- Chữ đầu của mỗi dòng viết như thế nào ?
- HD viết chữ khó.
- Đọc bài.
3. Chấm bài: (3’)
- Chấm 7 bài.
- Nhận xét.
4.Thực hành: (10’)
- Bài 2: 
 Bài 3b: tr, ch.
C- Củng cố- dặn dò: (2’)
-Nhận xét tiết học.
- 02 em viết B, HS viết BC.
+ huy hiệu, bụi phấn.
+ tiếng nói, tiến bộ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp.
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm 10 cô cho.
- Viết hoa.
- 1 em viết B. HS viết BC.
+ thoang thoảng, hương nhài, ngắm mãi.
- Nghe- viết bài vào vở.
- Dò lại bài.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát bảng vẽ BT3.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
+ vui: vui vẻ. vui vầy.
- 1 em đọc lại bài. 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo N4- làm VBT.
- Các N nêu kết quả.
a) tre, che, trăng, trắng.
- Làm vở bài tập ở nhà.
Rút kinh nghiệm:
Thu sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI*.
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
I Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp các em hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chống lớn và khoẻ mạnh.
- HS thực hiện đúng ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
* Biết ăn uống đày đủ chất để cơ thể luôn luôn khoae mạnh và chống lớn.
II Đồ dùng:
- VBT.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1: Khởi động. (3’)
*HĐ2: Thế nào là ăn uống đầy đủ. (13’)
*HĐ3: Thảo luận thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên. (10’)
*HĐ4: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. (7’)
* Kết luận: Để cơ thể khoẻ mạnh cần ăn phối hợp đủ các loại thức ăn.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Thực hiện như bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát bài “Bắc kim thang”
- 2 em đọc yêu cầu bài 1.
- 1 em đọc 3 nội dng đã cho.
- Thảo luận N4 để chọn câu trả lời đúng nhất.
- Đại diện các N nêu kết quả.
- Nhận xét.
+ Cả hai ý trên.
* Kết luận: Hằng ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, mỗi bữa ăn đủ no. Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát 2 tranh vẽ.
- Thảo luận N2.
- Đại diện các N nêu kết quả.
+ Tranh 2: Đó là những thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Hỏi đáp theo từng cặp.
- 1 số cặp trình bày.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
26+5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
* Học sinh khá giỏi làm toàn bộ các bài tập SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 bó và 1 chục que tính và 1 que tính rời 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : ( 5phút )
- Nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu: 26 + 5 ( 12phút )
 - Lấy 2 bó và 6 qt rời . Có mấy qt?
- Lấy thêm 5 qt có tất cả bao nhiêu que tính?
- Làm thế nào em biết có 31 qt?
+
- Ta thực hiện phép tính gì ?
* Đặt tính : 26
 5 
 31 
b. Thực hành : ( 13phút )
 Bài 1: ( dòng 1)
Hướng dẫn HS làm vở 
Bài 3.
Bài 4:
Tháng trước : 16 điểm
Tháng sau nhiều hơn : 5điểm
Tháng sau :... điểm?
3.Củng cố dặn dò : ( 5 phút )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng đặt tính và tính 
 6+7 = 7+6 = 
 8+6 = 6+8 = 
- Nhận xét 
- Có 26 que tính 
- Còn 31 que tính 
- Phép cộng 
- Nêu cách đăt tính 
- Nêu cách thực hiện phép tính 
- Đọc yêu cầu 
- 4 HS lên bảng - lớp làm vở
* Học sinh giỏi làm hết bài tập 1.
- Nhận xét 
- 2 em đọc đề. Làm và đọc các kết quả sau: 16, 22, 28, 34
- Phân tích nắm yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Tháng sau tổ em có số điểm mười là:
16 + 5 = 21 ( điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
Lớp làm vở. 
- Nhận xét 
- Nghe
Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên “ Bút của cô giáo”. 
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi ở bài tập3.
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sgk.
- Thời khoá biểu của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Trả lời và nhận xét bài làm của học sinh
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng
Hướng dẫn học sinh kể. 
- Quan sát nhận xét lời kể của học sinh.
2.3. Bài 3:
 - Nêu yêu cầu trong bài
a. Ngày mai có mấy tiết ?
b. Đó là những tiết gì?
c. Em cần mang những quyển sách gì đến trường? 
3 . Củng cố - dặn dò: . Nhận xét tiết học
 Về nhà kể lại chuyện .
- Đọc yêu cầu của bài 
 - Quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để nắm được nội dung câu chuyện -> kể nội dung từng tranh. đặt tên cho hai nhân vật trong tranh
 “ Hôm ấy có tiết kiểm tra . Thế mà Anh quên ko mang bút. Anh nói với Lan “ Chết , mình quên bút ở nhà. Bạn có còn chiếc bút nào ko cho mình mượn với”. Lan đáp: “ Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi một cái bút. Biết làm thế nào bây giờ”
 + Cô giáo đến và đưa bút cho Anh .
 + Anh nói : “ Em cảm ơn cô ạ !”
 + Anh và Lan đang chăm chú viết bài
 + Anh nhận được điểm 10 bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ . Anh nói : “ nhờ có bút của cô giáo , con viết bài được 10 điểm”
 + Mẹ Anh mỉm cười nói : “ Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn Cô Giáo. 
 - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong sgk
-> Lớp nhận xét và chọn bạn kể hay nhất. 
- Học sinh mang thời khoá biểu của lớp.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp. 
- Học sinh xem bài ở nhà.
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 7
- Kế hoạch tuần 8.
II Nội dung:.
1 Đánh giá công tác tuần 7
a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 7 
b. Giáo viên tổng kết : Tuần 7 không mắc một lỗi nào cả, rất đáng khen.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép
- Nề nếp khá ổn định, xây dựng nề nếp rất tốt
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng
* Học tập: 
- Một số em có nhiều học sinh có tinh thần học tập tốt
* Hạn chế :
 - Nói chuyện riêng quá nhiều ;. Phê bình nhắc nhở 1 số em
2. Kế hoạch tuần 8:
- Học chương trình tuần 8
* Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình.
- Kèm cặp cho các em yếu: 
* Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
* Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học
* Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm.
- Đi học đúng giờ.
Nhổ cỏ ở vườn hoc
3. Văn nghệ:
- Thi nhau hát giữa các tổ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2TUAN 7.doc