Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

I. YÊU CẦU:

1- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (sgk)

- Làm đúng BT2; BT(3) a / b

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học B Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Toán
KIểM TRA
( Soạn ở buổi 1)
chính tả : 
BạN CủA NAI NHỏ
I. Yêu cầu:
1- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (sgk)
- Làm đúng BT2; BT(3) a / b
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề.
2.2 Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn cần viết
-Gọi 2 học sinh đọc lại.
+ Đoạn này kể về ai?
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
-Hướng dẫn cách trình bày:
? Bài chính tả có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ cái đầu tiên phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó:khoẻ, nhanh nhẹn,..
b. Chép bài:
- Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
Theo dõi học sinh chép bài
-Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút, tốc độ viết.
 c. Chấm bài:
-Soát lỗi: Đọc cho học sinh dò bài.
- Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
*Lưu ý:Khi viết ngh trong các trường hợp đi kèm với âm e, ê, i.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
- Yêu cầu hs làm VBT
-Gọi học sinh nêu miệng từng bài nhỏ.
3. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều (nếu có)
- Lắng nghe
-2 em đọc.
-Kể về Nai Nhỏ.
-Cha Nai Nhỏ thấy yên lòng vì con mình có một người bạn tốt.
-Có 3 câu.Cuối mỗi câu có dấu chấm.Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
-Viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở cho bạn dò bài
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu. 1 em làm bảng lớp.
-Nhắc lại lưu ý.
- Làm bài
-Nêu miệng.
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe, ghi nhớ
Thể dục
dàn hàng - dồn hàng.
Trò chơi: nhanh lên bạn ơi.
 I.Mục đích yêu cầu
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên-cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc.
 - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng.
 - Biết cách tham gia vào trò chơi, thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
- Tiếp tục ôn tập một số kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 1.
II.Chuẩn bị
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi “Qua đường lội”
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho học sinh tập luyện cách chào, báo cáo và chúc giáo viên khi bắt đầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
 2.Phần cơ bản	
1.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái.
 - Điều khiển cho cả lớp tập lần 1.

 - Nhận xét, đánh giá xem tổ nào tập hợp nhanh, trật tự, đội hình thẳng, đẹp.
2.Dàn hàng ngang, dồn hàng
 - Dùng khẩu lệnh cho học sinh dàn hàng và dồn hàng.
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện. (1, 2 lần)
- Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Cả lớp tập luyện theo sự điều khiển của giáo viên.
- Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển.
- Ôn dàn hàng cách một cánh tay, sau đó dồn hàng.
- Một nhóm 2, 3 em làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp chơi thử
- Chơi chính thức – phân thắng thua.
Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
chính tả :
 GọI BạN
I. Yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BTVL.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi BT CT
- HS: Vở viết, VBT
III. Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu viết: trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ.
-Nhận xét học sinh viết.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề.
2.2 Hướng dẫn nghe-viết:
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
? Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
? Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày:
? Bài CT có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
*Hướng dẫn viết từ khó: khắp nẻo, quên đường, suối cạn,...
b. HS nghe GV đọc, viết bài vào vở:
- Đọc bài cho học sinh viết (đọc đúng yêu cầu bộ môn)
+ Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép.
c.Chấm,chữa bài:
- Đọc cho hs dò bài
- Chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm BT:
Bài 2: Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài VBT
- Gọi hs đọc lại quy tắc CT với ng / ngh.
Bài 3/ b:
-Làm bài vào VBT.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố-dặn dò:
-Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài CT
- Về nhà tự luyện viết lại lỗi sai (nếu có)
-
-Viết bài vào bảng con.
- Nghe
- 2 em đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ.Vì trời hạn hán.
- Dê trắng đã đi tìm bạn.
- Đoạn văn có 8 câu.
- Tự nêu.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi bạn.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu. 2 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét bài của bạn
- Đọc: ng / ngh+ i, ê, e
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài nhận xét bài bạn.
+ Cây gỗ, gây gổ
+ màu mỡ, cửa mở
- Nghe, ghi nhớ
	Toán
PHéP CộNG Có TổNG BằNG 10
I. Yêu cầu:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
84 – 14-; 95 – 26 ;
-Gọi 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1Giới thiệu bài:Ghi đề.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10.
9 += 10
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính
=>Học sinh tính được các phép tính có kết quả bằng 10
- Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó yêu cầu hs làm vào vở, gọi 1học sinh lên bảng làm.
- Chấm bài, nhận xét chữa.
Bài 3:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng.
Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo viên để mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự làm bài và xem bài sau.
-Làm theo yêu cầu.
- Nghe
-Đọc yêu cầu bài toán
-Nêu nối tiếp.
-Đọc yêu cầu.
- 1 hs làm bảng lớp
Lớp làm vở.
-Làm nối tiếp bằng miệng.
-Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả.
-Nhận xét bạn.
- Nghe
rèn kĩ năng
luyện chữ hoa: B
I. Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu hoa B .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
- HS: bảng con, VTV
III. Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết: Ă, Â, Ăn
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1Giới thiệu bài: Ghi đề.
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa B:
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Đính chữ mẫu B
? Chữ hoa B cao mấy li? Rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa B?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa B.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ B (5 li) nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa B vào bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa B (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Bạn bè sum họp
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa B và chữ a?
- Viết mẫu : Bạn (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa B
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- 5 li....
- 2 nét ....
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ B. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010
Rèn đọc
GọI BạN
I. Yêu cầu:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ cuối bài)
II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ ghi từ khó, câu khó để luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
-Gọi đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ
-Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc:
*. GV đọc mẩu toàn bài
*. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc từng dòng
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc từng khổ thơ
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc (Chú ý cách ngắt nghỉ.)
- Giải nghĩa từ (sgk)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Bê vàng và dê trắng sống ở đâu?
? Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
? Bê vàng quên đường về Dê trắng đã làm gì?
? Vì sao Dê trắng đến bây giờ vẫn còn kêu bê bê?
? Qua bài thơ ta thấy điều gì?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng.
- Gọi hs xung phong đọc
- Nhận xét ghi điểm
5. Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc lại toàn bài
? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt.
- Về nhà học thuộc lòng toàn bài.
-2 em đọc bài.Trả lời câu hỏi
-Tự nêu.
-Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc
- Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc
- Luyện đọc
- Lắng nghe
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Ơ rừng xanh sâu thẳm.
-Vì trời hạn hán.
-Chạy khắp nẻo tìm Bê.
-Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê.
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
-Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 4-5 em đọc thuộc lòng
-Tự nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán
ôn: 26+4 ; 36+24
I. Yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
* (ghi chú: BT cần làm BT1,2)
II. Chuẩn bị:
- Que tính, bảng gài.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
Điền số: 6 +  = 10
10 = 2 +
-Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
=> Củng cố cách tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con. Gọi 3 em lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Gọi 2 em đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
Yêu cầu hs giải vào vở
-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
-Chấm, chữa bài.
3 Củng cố-dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại cách đặt tính và cách tính 26 + 4
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT
-Làm vào bảng con.
- Nghe.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu của giáo viên.
- 2 em nêu
- Đọc
- Phân tích bài toán
1 em lên bảng giải, lớp tự giải vào vở.
- 1 em
- Nghe
âm nhạc
( đ/c hường soạn)
Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYệN TậP
I. Yêu cầu::
--Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24
- Biết giải toán bằng một phép tính
(Ghi chú: Bài 1 - dòng 1; BT 2, 3, 4)
II Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh làm:Đặt tính rồi tính:32+8;41+39;
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
=> Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh chính xác.
- Yêu cầu hs tự nhẩm sau đó nêu kết quả
Bài 2: Tính.
=> Củng cố cách tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con
+ Lưu ý nhắc nhở hs cách đặt tính và tính. Khi chữa củng cố lại số hạng, tổng
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu làm bài VN
-Nhận xét, chữa
Bài4: => Rèn kĩ năng giải toán
-Gọi 1 em đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Chấm, chữa bài.
Bài 5: Số.
- Yêu cầu học sinh dùng thước để làm bài.
-Củng cố cho học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng.
3. Củng cố-dặn dò:
- Hệ thống bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT và chuẩn bị bài sau.
-2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- Nghe
-Đọc yêu cầu.
-Nêu miệng nối tiếp từng bài, giải thích cách tính (thực hiện phép tính từ trái sang phải)
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu. 2 em làm bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- 3 em làm bảng lớp. Nêu lại cách đặt tính và tính.
Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc đề.
-Tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Dùng thước để đo.
-Nêu kết quả bài làm của mình.
- Nghe, ghi nhớ
Tiếng việt
Từ CHỉ Sự VậT; KIểU CÂU “AI Là Gì?”
I. Yêu cầu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau:
+Tên em là gì
+Em học lớp mấy
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk.
-Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh.
- Ghi lên bảng các từ đúng
*Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.
-Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau.
- Treo bảng phụ học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ chỉ sự vật.
-Gọi nhắc lại toàn bộ các từ đó.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau:
Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ?
-Ghi mô hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.
-Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ?
-Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.
-Chấm, chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò :
-Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật ?
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét.
+ Tên em là gì ?
+ Em học lớp mấy ?
- Nghe
-Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát tranh lần lượt nêu.
-Nhắc lại.
-Tự tìm thêm.
-Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu.
-Đọc yêu cầu bài.
.Ai ?
là gì/
-Làm bài vào vở.
-2 em nêu lại các từ đó.
- Nghe, ghi nhớ
Thể dục
ôn: ĐộNG TáC VƯƠN THở Và TAY
I. MụC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. 
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
- Ghi chú:Học mới quay phải, quay trái.Làm quen với hai động tác của bài thể dục phát triển chung.
II. ĐịA ĐIểM – PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi và kẻ sân cho chơi trò chơi.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1-2'
ĐHTT X X X X
- Lớp trưởng tập hợp lớp 
 X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 s
- GV điều khiển lớp 
- Ôn cách báo cáo, chào khi giáo viên nhận lớp.
1-2 lần
2. Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50-60cm
X X X X X
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
1-2 phút
B. Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
1-2 lần
- Từ ĐH V. Tròn – giải tán tập hợp ĐHHD.
ĐHHD: X X X X
 X X X X
 X X X X
+ Học quay phải, quay trái.
4-5lần
+ GV làm mẫu giải thích động tác.
 s
L1-2: Tập chậm
L3-4: Nhịp hô nhanh hơn
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ quay phải – trái, điểm số từ 1 đến theo tổ.
* Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
2 lần
L1: Chơi thử
L2: Chơi chính thức.
C. Phần kết thúc. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
1-2'
- Trò chơi. Có chúng em.
1'
- Hệ thống bài học
1-2'
- Ôn cách chào nhau.
- Giao bài tập về nhà.
1-2'
* Nhận xét chung tiết học
`Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
mĩ thuật
vẽ theo mẫu: vẽ lá cây
(đ/c phương soạn giảng)
Toán
ôn: 9 CộNG VớI MộT Số: 9 + 5
I. Yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải toán bằng một phép tính cộng.
II Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
24 + 6 ; 3 + 27
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề:
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
.
-Yêu cầu học sinh nêu kết quả nhẩm
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính
3 + 9 và 9 + 3? Vì sao?
- Yêu cầu hs đọc lại các phép tính
Bài 2:T ính
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-Nhận xét, chữa
Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán
- Phân tích, hướng dẫn hs giải vào vở
-Chấm, chữa bài
3. Củng cố-dặn dò:
-Gọi hs đọc lại bảng cộng: 9 cộng với một số
- Nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc bảng cộng
-Làm bảng con.
2 em làm bảng lớp
- Nghe
- Lắng nghe
-Đọc yêu cầu
-Nêu miệng nối tiếp.
- Bằng nhau. Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
- Đọc 1 lần
-Làm bảng con. 3 em làm bảng lớp (nêu lại cách tính)
- 2 em đọc
- Nghe, phân tích BT, làm vào vở. 1 em lên bảng giải
Bài giải
Số cây trong vườn có là:
9 + 6 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây
-2 em đọc
- Nghe, ghi nhớ
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 2 : hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
Biển báo giao thông đường bộ.
I-mục tiêu
- Giáo dục học sinh tham gia giao thông trên đường đi học an toàn, đúng luật.
II-Đồ dùng
-Tranh minh họa
II-Các hoạt động chủ yếu
1, Giáo viên nêu các tình huống giao thông thường gặp qua tranh.
2, Học sinh thảo luận nhóm
3, HS nêu cách ứng xử
4,Giáo viên kết luận.
III. Kế hoạch tuần 4:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
Xuân Phú, ngày 06 tháng 9 năm 2010
BGH kí duyệt
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan3-B2.doc