I/ Mục tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, biết được các buổi và các tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian, ngày, giờ.
- Biết các buổi và tên gọi tương ứng với các giờ trong ngày.
- Biết đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
* Học sinh làm bài 1, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học :
TUẦN 16 Thứ hai 12 tháng 12 năm 2011 Chiều TOÁN NGÀY, GIỜ I/ Mục tiêu: - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, biết được các buổi và các tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian, ngày, giờ. - Biết các buổi và tên gọi tương ứng với các giờ trong ngày. - Biết đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối. * Học sinh làm bài 1, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ (5') 53 - 29 36 + 14 X – 22 = 38 52 – x = 17 -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới a)Giới thiệu (15') Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm,trưa , tối, chiều, sáng - Lúc 5 giờ sáng 3em làm gì? - Lúc 11giờ trưa em làm gì? - 3 giờ chiều em làm gì? - 8 giờ tối em làm gì? Giới thiệu: 1 ngày có 24 giờ. Từ 12h đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau. - 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - 23 giờ.....mấy giờ? - 18 giờ.....mấy giờ ? b)Thực hành Bài 1:Số - Em tập thể dục lúc giờ sáng. - Mẹ em đi làm về lúcgiờ trưa. - Em chơi bóng lúcgiờ chiều. - Lúcgiờ tối em xem phim truyền hình. - Lúc giờ đêm em đang ngủ. Bài2: Đồng hồ nào chỉ thời gian đúng. * Nhận xét bài làm của học sinh, củng cố xem đồng hồ. 3.Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét chung - 2 em lên làm bảng, cả lớp làm bảng con. 53 - 29 36 + 14 - 2 em làm bảng, cả lớp làm bảng con. X – 22 = 38 52 – x = 17 x = 38 + 22 x = 52 - 17 x = 60 x = 35 - Nhận xét -Lắng nghe - Em đang ngủ. - Đang ăn cơm trưa - Đang học ở lớp - Xem ti vi - 14 giờ - 11 giờ đêm - 6 giờ chiều - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo phiếu - 5 em trình bày - nhận xét - Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. - Mẹ em đi làm về lúc11giờ trưa. - Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều. - Lúc 8 giờ tối em xem phim truyền hình. - Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ. - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày cách làm của mình. - Nhận xét. - Về nhà làm bài ở vở bài tập, xem đồng hồ thường xuyên để thực hiện đảm bảo thời gian học tập, vui chơi. TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu bít đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Gần gũi, đáng yêu của các con vật nuôi trong đời sống tình cảm của bạn nhỏ. * Giáo dục hoạc sinh biết chăm sóc và quý trọng vật nuôi trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ (5') - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu, ghi đề (1') b) Luyện đọc (14') - Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc từ khó Đọc mẫu c) Luyện đọc đoạn (15') - Chia làm 5 đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài. "Bé rất thích nuôi chó........con nào" Giới thiệu: tung tăng Giới thiệu: mắt cá Hướng dẫn đọc câu dài:" Cún...búp bê. Nhìn ... mau lành" * Luyện đọc nhóm: - Nhận xét, biểu dương Tiết 2: d)Tìm hiểu bài (18') - Bạn của Bé ở nhà là ai? - Vì sao bé bị thương ? - Khi Bé bị thương Cún giúp Bé như thế nào? - Khi Bé bị thương ai đến thăm Bé? - Vì sao bé vẵn buồn? - Khi Bé đau Cún đã làm gì giúp Bé? - Bác sĩ nghĩ rằng: Bé mau lành là nhờ ai? * Giáo dục học sinh phải biết yêu thương các con vật nuôi trong nhà. e)Luyện đọc lại (12') - Nhận xét bài đọc của học sinh. 3.Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét chung - 2 học sinh đọc bài" Bé Hoa " và trả lời câu hỏi 2, 3( sgk) - Nhận xét - Mỗi em đọc mỗi câu đến hết bài - Đọc: nhảy nhót, tung tăng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng. Đọc (cá nhân, đt) - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Luyện đọc câu dài: "Bé rất thích nuôi chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào”// - 1 em đọc đoạn 1 - 2 em đọc nhận xét - 2 em đọc toàn đoạn - 1 em đọc đoạn 2 - 2 em đọc lại - 3 em đọc toàn đoạn *Tương tự đọc doạn 3, 4 - HS đọc câu dài (Đọc cá nhân, đt) - Đọc theo nhóm (4 em) mỗi nhóm *Thi đọc giã các nhóm - Nhận xét - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc - Đọc đồng thanh - 1 em đọc đoạn 1- Nêu câu hỏi - Cún Bông - 1 em đọc đoạn 2 - Mãi chạy với Cún nên vấp ngã. - Cún chạy tìm mẹ của Bé để cứu Bé - 1 em đọc đoạn 3 - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà - Vì nhớ Cún - 1 em đọc đoạn 4 - Lấy báo, bút.... - 1 em đọc đoạn 5 - Nhờ cún mà bé mau lành bệnh. - Học sinh trả lời: Biết yêu thương, chăm sóc con vật nuôi trong nhà. - Học sinh đọc phân vai. + phân vai đọc lại câu chuyện. - Nhận xét cách đọc của các bạn - Học sinh về nhà đọc lại toàn bài và tìm hiểu lại một số nội dung của bài. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, trưa, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ. Nhận biết các hoạt đong sinh hoạt học tập hằng ngày có liên quan đến thời gian. * Làm bài tập 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 5 phút ) Giáo viên quay kim đồng hồ. 2. Bài mới: a)Giới thiệu, ghi đề (1') b)Thực hành (24') Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với bức tranh? + Nhận xét bài làm của học sinh. - Củng cố lại xem đồng hồ. Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai? - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ. - Giáo viên quay đồng hồ, học sinh nêu số giwof chỉ trên đồng hồ. 3.Củng cố, dặn dò (5') -Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu số giờ . - Nhận xét . - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét . - Làm phiếu học tập các câu đúng b, d, e. - Đại diện 3 em trình bày , nhận xét . - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. - Trình bày. + Em đi học muộn giờ. + Cửa hàng đã đóng cửa. + Lan tập đàn lúc 20 giờ. * Giải thích vì sao mình điền như vậy - Nhận xét. - Học sinh nói lên giờ trên đồng hồ giáo viên quay. - Tuyên dương các bạn nói đúng. - Học sinh về nhà thực hành xem đồng hồ. - Lấy lịch ra và xem ngày, tháng. KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Dựa thao tramh kể lại từng đoạn câu chuyện. * Học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 5 phút ) - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Ghi điểm, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề:(2') b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Kể lai từng đoạn theo tranh *Kể toàn bộ câu chuyện 3 Củng cố dặn dò (5') - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Tập kể cho người thân nghe - Nhận xét tiết học - 2em kể chuyện "Hai anh em " - Là anh em ta phải yêu thương đầm bọc lẫn nhau - Nhận xét - 1em nêu yêu cầu 1 Tranh 1:Bé cùng Cún nhảy tung tăng Tranh 2:Bé vấp ngã,bị thương, Cún chạy đi tìm người giúp Tranh 3:Bạn bè đến thăm Bé Tranh 4:Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún *Thảo luận kể theo nhóm - Đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét các nhóm kể chuyện - Thi nhau kể toàn bộ câu chuyện - Chọn bạn kể hay nhất - Tình cảm thân thiết giữa con vật nuôi với người . - Lắng nghe - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. CHÍNH TẢ CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác,trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi - Làm đúng bài tập 2; bài 3 a/ b. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng viết bài mẫu. - Bút dạ: 3 cây III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 5phút ) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học (1phút) b. Hướng dẫn * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài - Đọc bài viết - Qua bài cho thấy Bé và Cún như thế nào ? - Vì sao chữ Bé và Cún viết hoa ? *Hướng dẫn viết từ khó: hàng xóm, cún bông, quấn quýt, bị thương, bất động, mau lành. - Sửa sai *Viết bài vào vở - Theo dõi hướng dẫn thêm - Đọc toàn bài viết *Thu vở chấm - Nhận xét -Tuyên dương c. Bài tập Bài 2: Tìm vần ui, uy - Hướng dẫn Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Làm mẫu . * Nhận xét bài làm của học sinh. 3.Củng cố -dặn dò:(5') - Viết lại các chữ còn sai - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung - 2 em viết bảng sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao - Nhận xét - Bé và Cún rất thân thiết - Vì tên riêng - 1 em viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: hàng xóm, cún bông, quấn quýt, bị thương, bất động, mau lành. - Nhận xét - Học sinh viết vào vở chính xác, đẹp. - Tự soát bài – chữa lỗi - Đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 - Trình bày: a. túi, núi, múi,. b. huy hiệu, nhụy hoa, thiêu hủy. - Nhận xét - Đọc yêu cầu + nhảy nhót mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn,.. + khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ - Lắng nghe. - Học sinh về nhà làm bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: - N êu đ ư ợc một số công việc của một số thành viên trong nhà tr ường. *Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK( trang 34,35 ). III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài (1') 2. Hoạt động1(10') + Làm việc với sách giáo khoa . - Theo dõi, hướng dẫn . 3.Họat động 2 (10') - Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình . - Theo dõi, hướng dẫn thêm . - Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô, các em cần làm gì? 4.Hoạt động 3: Trò chơi: Đó là ai? - Hướng dẫn cách chơi . - Nếu học sinh A nói không được sau 3 gợi ý thì bị phạt hát một bài hát . 3.Củng cố, dặn dò(3') - Học sinh nhớ lại các thành viên trong nhà trường của mình. - Chia 8 nhóm . - Quan sát các hình và gắn các tấm bìa cho phù hợp. - Đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét. - Thảo luận theo cặp . - Trường mình bạn biết những ai? - Cô hiệu trưởng, thầy hiệu phó và các thầy cô... - Bạn thích ai nhất? - Học sinh trả lời . - Để kính trọng các thầy cô.....lễ phép, ngoan ngoãn . - Đại diện các nhóm trình bày . - Nhận xét. - Bạn A quay lưng lại và mang một tấm bìa . Ví dụ:Bác lao công . Học sinh 1:Làm cho trường sạch . Học sinh 2:Thường làm sạch sân trương , vườn hoa. Học sinh 3:Dọn trước và sau buổi học . Học sinh :Bác lao cô ... ọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 10 dưới đây. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 10 1 2 7 12 13 16 27 28 31 b. Xem tờ lịch trên rồi viết tiếp vào chỗ chấm. - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng 10 là ngày thứ mấy? - Các ngày chủ nhật trong các tuần là các ngày nào? - Thứ năm tuần này là ngày 3 tháng 10, thứ năm tuần sau sẽ là ngày Bài 3: viết tiếp vào chỗ chấm. - Nhận xét và ôn cho học sinh biết một tuần sẽ có 7 ngày. Bài 4: nối đồng hồ đúng. Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s Biết ngày 30 tháng 8 là ngày thứ năm trong tuần, 5 tháng 9 là ngày thứ mấy? - Nhận xét và củng cố các ngày trong tháng. 2. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu và làm tiếp bài tập + Những tháng có 30 ngày: Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 + Những tháng có 28, 29 ngày là: Tháng 2 + Những tháng có 31 ngày: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi. - Đọc các ngày còn thiếu. - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ năm - Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ thứ sáu - Ngày đầu tiên của tháng 10 là ngày thứ ba - Các ngày chủ nhật trong các tuần là các ngày 6, 13, 20, 27. - Thứ năm tuần này là ngày 3 tháng 10, thứ năm tuần sau sẽ là ngày 10 - Học sinh làm bài và nêu cho cả lớp cùng nghe. - Nhận xét. - Học sinh nối đồng hồ theo nhóm, sau đó nêu cho cả lớp cách nối của mình. - Thứ tư. - Về nhà làm bài ở vở bài tập. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 2. I/ Mục tiêu: Học sinh tìm được tiếng mang vần ui, uy. Tìm trong truyện “ Chó cứu hỏa” 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã. Điền được ch, tr; Nối những cặp từ trái nghĩa nhau. Đặt câu với cặp từ trái nghĩa vừa nối xong ở bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy học: Vở thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tìm 3 tiếng có vần ui, 3 tiếng có vần uy. - Giáo viên lần lượt ghi vào bảng lớp - nhận xét Bài 2: Tìm trong truyện “ Chú chó cứu hỏa” - 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Nối các từ trái nghĩa. Bài 4: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3, đặt câu mỗi từ theo mẫu. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chấm bài cho học sinh. 2. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập ở vở bài tập và tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm tiếng, ghi vào nháp và trình bày trước lớp.( các nhóm thi nhau trình bày) Ui: Vui vẻ, bụi phấn, lúi húi, cặm cụi. Uy: huy hiệu, khuy áo, tàu thủy thủy lợi. - Học sinh đọc lại bài và tìm theo cặp, ghi vào vở nháp của mình sau đó trình bày cho lớp nghe. + Hỏa, lửa, xảy, ở. + vẫn, hãi, chỗ. - Nhận xét các bạn. - Học sinh đọc yêu cầu làm bài, trình bày trước lớp. + Dũng cảm – hèn nhát + Đen sì – trắng muốt + Thông minh – ngốc nghếch. + Hiền lành – dữ tợn. - Học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài và chữa bài. + Làn da cô ấy trắng muốt/ Nước da của ông Năm đen sì. + Mẹ em rất hiền lành./ ông ấy rất dữ tợn. + Bạn Nam rất thông minh./ cô bé ấy rất ngốc nghếch. + Chú chó này rất dũng cảm./ chú mèo con này thì rất hèn nhát. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 3 I/ Mục tiêu: Học sinh biết tên các con vật có trong tranh. Viết được 3 – 4 câu về con vật ở trên. II/ Đồ dùng dạy học: Vở thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết tên con vật dưới tấm ảnh. ( Hoạt động theo nhóm đôi) - Giáo viên nhận xét và ghi tên các con vật lên bảng theo thứ tự. Bài 2: Viết 3 – 4 câu về con vật ở trên. Gợi ý: Em thích con vật nào? Ở nhà em có nuôi con vật đó không? Trông nó thế nào (Mắt, màu sắc, tiếng kêu.) - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh một số từ ngữ. * Chấm bài cho học sinh. 2. Nhận xét, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà tả về một con vật khác ngoài con vật vừa tả trên. - Học sinh hoạt động nhóm đôi và viết tên các con vật có trong tranh. + Chó cứu hỏa, co mèo, con lợn, chuột, sáo, chuột Mích – ki, vượn hươu, nai, rùa. - Nhận xét - Học sinh viết vào nháp.- trình bày cho cả lớp nghe. - Viết vào vở - Học sinh về nhà thực hiện theo lời dặn dò của giáo viên. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ TRÂU ƠI I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. - Làm được bài tập 2, 3 a / b. II/ Đồ dùng dạy học: - Hai bảng quay nhỏ . - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ:(5') - Ghi điểm, nhận xét . 2. Bài mới: a) Giới thiệu, ghi đề (1') b) Hướng dẫn viết:(7') - Đọc bài ca dao - Bài ca dao là lời của ai ? - Bài ca dao cho thấy nguười nông dân có tình cảm gì với con trâu? - Bài ca dao viết theo thể thơ gì ? - Hướng dẫn viết bảng con . ngoài ruộng, quản công, bao giờ . c) Luyện viết (8') - Đọc bài - Đọc toàn bài d) Thu bài chấm. - Nhận xét, biểu dương g) Bài tập (5') Bài 2:Tìm tiếng mang vần ao, au. Bài 3: Điền dấu hỏi hay dấu ngã. 3. Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng -Lớp lấybảng con : Múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo, cái chăn, suy nghĩ - Nhận xét - 3 em đọc . - Lời người nông dân nói về con trâu như nói với người bạn thân thiết . - Yêu quý con trâu . - Nhận xét . - Lục bát - Viết bảng con : ngoài ruộng, quản công, bao giờ . - Nhận xét . - Viết vở. - Soát bài - Tự sửa bài - Đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm 2-TB - Mào, máu - cao, cau - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập. - 2 em bảng – bảng lớp. b, mở cửa - thịt mỡ ngã mũ -ngã ba nghỉ ngơi - suy nghĩ đổ rác - đỗ xanh vẩycá - vẫy tay - Nhận xét - Lắng nghe. - Về nhà làm lại một số bài tập trong vở bài tập của mình. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Củng cố ,nhận biết các đơn vị đo thời gian , ngày giờ, ngày tháng. - Biết xem lịch. II/ Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 5có cấu trúc tương ứng như SGK - Mô hình đồng hồ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 5 phút) - Ngày 14 tháng 4 là thứ mấy ? - Tháng tư có mấy ngày chủ nhật ? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu ( 1phút) b.Thưc hành:(24phút) Bài 1: - Đồng hồ nào ứng với mỗi tranh sau? Bài 2: - Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch ? - Ngày 1/5 là thứ mấy ? - Các ngày thứ bảy là ngày nào ? - Thứ tư là ngày 12/5,thứ tư tuần sau là ngày mấy ? Bài 3: - Quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ . 3. Củng cố - dặn dò :(5phút) - Tập xem lịch nhiều hơn - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung - Thứ tư - Có 4 ngày chủ nhật - Nhận xét - Đọc y/c - Thảo luận nhóm 2-trình bày - Đọc y/c 1em bảng – cả lớp làm bảng con. - Thứ bảy - 1; 8; 15; 22; 29 - Nhận xét - Ngày 18 - Đọc y/c 8 giờ, 2 giờ chiều, 9 giờ 20 giờ, 21giờ, 14 giờ - Thảo luận mhóm -Đại diện mhóm trình bày. - Nhận xét TẬP LÀM VĂN KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT – LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen - Kể được câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. - Biết được thời gian biểu một buổi tối trong ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh 1 số con vật . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: (5phút) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu ( 2phút ) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Thực hành (23phút) Bài 1: - Hướng dẫn và làm mẫu + Chú Cường mới khoẻ làm sao! - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Theo dõi -hướng dẫn thêm *Gợi ý : - Gíơi thiệu con vật định tả - Nêu các đặc điểm nổi bậc - Nêu cảm nghĩ của em về con vật Bài 3: -Lập thời gian biểu 3.Củng cố, dặn dò: (5phút) - Tập viết cho hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhận xét tiết học - 1 số em đọc đoạn văn đã viết tuần trứơc nói về anh chị em. - Nhận xét - Nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 2-Đại diện các nhóm trình bày + Lớp chúng ta hôm nay sạch sẽ quá ! - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2-Kể tên các con vật *Tự viết bài vào vở - 1 số em đọc bài viết - Nhận xét - Tự làm bài -1 số em đọc thời gian biểu của mình. - Học sinh về nhà tập tả một số con vật quen thuộc của em. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 16 - Kế hoạch tuần 17. II Nội dung:. 1 Đánh giá công tác tuần 16 a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 16 b. Giáo viên tổng kết : - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép - Xây dựng nề nếp rất tốt Tuần 16 không có lỗi nào lớn,( Mắc 3 lỗi) đa số các em chăm ngoan - Có hai bạn còn yếu ( Kiều, Hằng - Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, tươm tất, đồng phục tốt. * Học tập: - Một số em có nhiều học sinh đã tiến bộ trong học tập: Hằng, Tường, Tám, Kiều. - Có Thuận, Thủ, Anh, Tuấn đã giải toán tới vòng 7. * Hạn chế : - Nhiều học sinh chưa tập trung trong giờ dò bài, còn ăn quà vặt. Luân, Thuận - Nói chuyện riêng quá nhiều ; Phê bình nhắc nhở 1 số em : Tám, Tuấn, Huân, Thuận, Luân. 2.Kế hoạch tuần 17: - Học chương trình tuần 17 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình, Kiểm tra giữa học kì 1 cho tốt. - Kèm cặp cho các em yếu: Tám, Hằng, Tường, Kiều * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục * Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm. - Đi học đúng giờ, chuyên cần. - Học tập tốt để hướng tới ngày quốc phòng toàn dân 22- 12. - Phòng tránh tai nạn thương tích. - Thực hiện tốt các nội quy của lớp. 3. Văn nghệ: - Thi hát đơn ca theo nhóm. .
Tài liệu đính kèm: