TẬP ĐỌC
TIẾT 79: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T1)
ĐỌC THÊM: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ (tr 7)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc)
- Biết đặt & TLCH “khi nào?”. Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1trong 3 tình huống ở BT4)
* Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy- học:
TẬP ĐỌC TIẾT 79: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T1) ĐỌC THÊM: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ (tr 7) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc) - Biết đặt & TLCH “khi nào?”. Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1trong 3 tình huống ở BT4) * Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ -Đọc bài Sông Hương và TLCH -GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng. v HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: 7-8 em -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. -Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS. v HĐ 2: Ôn về câu hỏi “Khi nào?” Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào? (v) -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? -Hãy đọc câu văn trong phần a. -Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? -BP câu nào TL cho câu hỏi “Khi nào?” +Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (v) - Gọi HS đọc câu a,b. -Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? -Những từ in đậm là những từ chỉ gì ? -Vậy ta chọn câu hỏi nào cho BP này ? -Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp. -Yc từng cặp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. +KL: Cụm từ khi nào có thể đứng đầu hoặc cuối câu. v HĐ 3: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn Bài 4: Nói lời đáp lại của em: (m) - Yc hs đọc 3 tình huống a, b, c. -Bài tập yc các em đáp lại lời nói gì? -Khi đáp lời cảm ơn, ta cần có thái độ ntn? -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp rồi đóng vai trước lớp. -Nhận xét và cho điểm từng cặp HS. *Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ (tr 7): - GV đọc mẫu - HD hs luyện đọc - HD tìm hiểu bài +Nêu ND bài? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ? -Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? +BT: -Tập đặt & TL câu hỏi Khi nào?, đáp lời cảm ơn. Chuẩn bị: Tiết 2. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc bài và TLCH - HS nêu tên bài học, ghi vở. -Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. Bài 2: HS đọc yc & câu a,b. -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian, điều kiện. - HS đọc câu a. -Mùa hè. -HS suy nghĩ và trả lời: Mùa hè. + b, khi hè về Bài 3: HS đọc yc. - HS đọc. - “Những đêm trăng sáng”, “suốt cả mùa hè” - chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào? a, Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? b, Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Bài 4: HS đọc yc. -HS đọc 3 tình huống. - Đáp lại lời cảm ơn. - lịch sự, chân thành. Đáp án: a) Có gì đâu./ Không có gì./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại để cháu trông em cho./ -HS đọc thầm theo -HS đọc từng đoạn, cả bài. - HS trả lời các câu hỏi trong sgk. + Không được bóc thư, xem trộm thư của người khác. - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. - Chúng ta thể hiện thái độ lịch sự, đúng mực. - HS học bài ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: TẬP ĐỌC TIẾT 80: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T2) ĐỌC THÊM: MÙA NƯỚC NỔI (tr19) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc). - Nắm được 1 số từ ngữ về 4 mùa. - Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. * Đọc thêm: Mùa nước nổi II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng. 2. HD ôn tập: HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL: -Gọi HS lên gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. -Yc HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. HĐ2:Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa (m) - Chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi đội 1 phiếu học tập. Sau 10 phút, đội nào điền xong trước là đội thắng cuộc. -Tuyên dương các nhóm nêu được đầy đủ, nhanh. HĐ3: Ôn cách dùng dấu chấm câu: Bài 3: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu & chép vào vở (v) -HD: Ta phải điền thêm mấy dấu chấm câu? -Yc hs đọc thầm, tìm chỗ ngắt hơi thích hợp rồi điền dấu chấm câu. - Gọi HS đọc bài làm (đọc cả dấu chấm) - Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. * Đọc thêm: Mùa nước nổi (tr 19) - GV đọc mẫu. - HD hs luyện đọc - HD tìm hiểu bài: + Nêu ND bài? 3. Củng cố – Dặn dò - Kể tên các mùa trong năm? - Nhớ chấm câu khi viết bài. - BT: Tập kể những điều em biết về bốn mùa. Chuẩn bị: ôn tiết 3 - Nhận xét tiết học. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - 6-7 HS lên gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. - HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập - Đáp án: Xuân Hạ Thu Đông Thời gian Từ th 1 đến th 3 Từ th 4 đến th 6 Từ th7 đến t 9 Từ th 10 đến t 12 Các loài hoa Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, Hoa cúc Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa, Các loại quả Quýt, vú sữa, táo, Nhãn, sấu, vải, xoài, Bưởi, na, hồng, cam, Me, dưa hấu, lê, Thời tiết Ấm áp, , Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt, Mát mẻ, se se lạnh,.. Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh, Bài 3: HS đọc yc. - HS đọc thầm đoạn văn - Điền thêm 4 dấu chấm (vì đã có 1 dấu chấm ở cuối đoạn văn) - HS đọc rồi điền dấu chấm vào sgk (chì) - HS làm bài vào vở. +Đáp án: Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. - HS nối nhau đọc từng đoạn, cả bài. - HS đọc chú giải & TLCH trong sgk. + ND: Ở Nam Bộ hằng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hòa lẫn với nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng. - HS kể. - HS học bài ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 TOÁN Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Chuẩn bị: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 4 (y/c hs làm tính nhân) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mđ/ yc giờ học, ghi bảng. 2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1+1+1+1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 - Yc hs nhận xét về TS thứ 2 & tích? + KL: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b)Trong các bảng nhân đã học đều có: 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4x1=4 -Yc hs nhận xét về TS thứ 1 & tích ? + KL: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. 3. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) -Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 -Yc HS nhận xét về SBC & SC ? +KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. 4. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm (m) Bài 2: Số ? (v) -HD: Dựa vào 3 KL vừa học để điền số. Bài 3: Tính (HSKG- b) - HD: nhẩm từ trái sang phải, ghi kq từng bước: M: a) 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: - Yc HS nhắc lại 3 KL. - Nêu nhanh kq: 9x1; 1x20; 25:1; +BT: -Làm lại bài 1,2 vào vở. - Học thuộc 3 KL. - Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng sửa bài 4. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau: -NX: thừa số thứ 2 & tích bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. - HS đọc các phép tính. -NX: TS thứ nhất & tích bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. -Hs đọc các phép tính. -NX: SBC & SC bằng nhau. -Vài HS lặp lại KL. Bài 1: HS đọc yc. -HS nối nhau nêu kq’từng cột. Đáp án: 1x2=2 1x3=3 1x5=5 2x1=2 3x1=3 5x1=5 1x1=1 2:1=2 3:1=3 5:1=5 1:1=1 Bài 2: HS nêu yc. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 Bài 3: HS đọc yc. - HS làm bài vào bảng con, 2 HSG lên bảng chữa bài. b) 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - HS nêu 3 KL. - HS nêu nhanh kq’ -HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: KỂ CHUYỆN TIẾT 27: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 (T 3) ĐỌC THÊM: THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM (tr 26) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu ND của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về ND đoạn đọc). - Biết cách đặt và trả lời c ... vị đo đại lượng & cách thực hiện dãy tính. +BT: - Ôn bảng nhân, chia để chuẩn bị KTĐK lần 3. Làm lại bài 1b (tr136). -Nhận xét tiết học. - HS đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS nêu tên bài học, ghi vở. Bài 1: HS đọc yc. - HS tìm kq. - lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia. - Tương tự, HS nhẩm rồi nối nhau nêu KQ từng cột: 3x5=15 4x3=12 5x2=10 15:3=5 12:4=3 10:5=2 15:5=3 12:3=4 10:2=5 -Các phép tính trên đều có đơn vị đo độ dài đi kèm. - ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả. - HS làm bảng con, 4 hs lên bảng: 5dm x3=15dm 12cm:4=3cm 4 l x 5=20 l 18 l : 3=6 l .. - Nhận xét bài của bạn. Bài 2: HS đọc yc. - Mỗi dãy tính có 2 phép tính, ta thực hiện từ trái sang phải. -HS trả lời, bạn nhận xét. -Lớp làm vở, 4 hs lên bảng chữa bài: a, 3x4+8=12+8 b, 2:2x0 = 1x0 =20 = 0 3x10-14=30-14 0:4+6=0+6 = 16 =6 Bài 3: HS đọc đề 2 bài toán a, b. -HS nêu BT cho biết , BT hỏi . -HS nhận xét về đơn vị của mỗi phép tính. -Lớp làm bài 3b vào vở. - 2 HS lên chữa bài: Bài giải a, Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh Bài giải b, Chia được thành số nhóm là: 2 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. - HS lắng nghe. - HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu: - Biết được động vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - HSKG: nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của 1 số động vật. * GDBVMT: Biết các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới nước, trên không./ Nhận ra sự phong phú của con vật./ Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ; -Nêu tên một số cây sống dưới nước & ích lợi của cây mà em biết? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Khởi động: -Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật nào đó. - GV khen các tổ. 2. Giới thiệu: Ghi bảng. v Hoạt động1: Làm việc với SGK: +Hình nào cho biết: .. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2: quan sát các hình trong SGK và TLCH. - GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn. -GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa, con sò, +Hỏi thêm: Con hãy kể tên các con vật mà con biết & nói nơi sống của chúng? -Vậy loài vật sống ở những đâu? vHĐ 2: Trả lời câu hỏi: -Loài vật có thể sống ở đâu? *GDBVMT: Trong thiên nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý & bảo vệ chúng. vHĐ 3: Triển lãm tranh ảnh các con vật. -GV chia lớp thành 3 nhóm. -Yc các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm về các con vật. 3. Củng cố – Dặn dò: -Loài vật có thể sống ở đâu? -Trò chơi: Thi hát về loài vật + Mỗi tổ cử 3 người lên tham gia thi hát về loài vật. +Tổ hát được bài cuối cùng là tổ thắng cuộc. -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh loài vật sống trên cạn. - Nhận xét giờ học. -VD: Hoa sen để làm thuốc; rau cần, rau rút để ăn; bèo để cho lợn ăn; +T1: Con voi (Chú voi con ở bản Đôn) +T2: Con chim (Con chim non ) +Tổ 3: Con vịt (Một con vịt ) +Tổ 4: Con mèo (Meo meo rửa mặt ) - HS nhắc lại tên bài học, ghi vở. - HS đọc yc. -HS quan sát hình 1,2,3,4,5; rồi thảo luận theo cặp. Đáp án: - Loài vật sống trên mặt đất: H2(voi) - Loài vật sống dưới nước: H5(cá, tôm, sò, ) -Loài vật bay lượn trên không: H1 (chim) -Loài vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: H4 (rắn, vịt) -VD: Mèo, chó, khỉ, voi, hươu, nai, hổ, báo, lợn, gà, vịt,/ chim./ cá, tôm, cua, ốc, lươn, trạch, hến, - HS trả lời theo cách hiểu của mình. - Loài vật sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. - Các nhóm thực hiện theo yc: B1: Dán những con vật sưu tầm được lên 1 tấm bìa. B2: Cử 1 bạn lên giới thiệu về tên & nơi sống của các con vật. B3: Lớp bình chọn nhóm chiến thắng (Y/c: nhiều tranh ảnh, đẹp, sắp xếp khoa học, lời giới thiệu hay,) - Loài vật sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. - HS tham gia chơi. - HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy: CHÍNH TẢ TIẾT 54: KIỂM TRA ĐỌC: (Đọc hiểu + Luyện từ & câu) (Tiết 9) I. Mục tiêu: *Điều chỉnh: Bỏ tiết 8. +KT đánh giá KQ’ học tập môn Tiếng Việt của HS qua một nửa học kỳ 2: - Đọc hiểu & làm bài tập: “Cá rô lội nước” - Rèn thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác. II. Các hoạt động dạy- học: * Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học. Đề bài: A, Đọc thầm mẩu chuyện sau: “Cá rô lội nước” (tr 80) B, Dựa theo ND của bài, chon câu trả lời đúng: 1. Cá rô có màu ntn? a. Giống màu đất. b. Giống màu bùn. c. Giống màu nước. 2. mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu? a. Ơû các sông. b. Trong đất. c. Trong bùn ao. 3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động ntn? a. Như cóc nhảy. b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh. c.Nô nức lội ngược trong mưa. 4. Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì ? a. Cá rô. b. Lội ngược. c. Nô nức. 5. Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao ? b. Như thế nào ? c. Khi nào ? *HD chữa bài : Đáp án: Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu 3: ý b Câu 4: ý a Câu 5: ý b *Củng cố - Dặn dò: - Cần suy nghĩ kỹ trước khi lựa chọn đáp án. TẬP LÀM VĂN TIẾT 27: KIỂM TRA VIẾT (Chính tả + Tập làm văn) (Tiết 10) I. Mục tiêu: + KT đánh giá KQ’ học tập môn Tiếng Việt của học sinh qua một nửa học kì 2: -Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ 45 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ 4 chữ. - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4,5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về 1 con vật yêu thích. -Rèn thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác. * Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học. Đề bài: A, Chính tả (5đ) (N-V): Con Vện (tr 81) - GV đọc cho HS viết trong khoảng 15 phút. B, Tập làm văn (5đ) : Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) để nói về một con vật mà em thích. Đó là con gì, ở đâu? Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ? Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ? Học sinh làm bài khoảng 25 phút. Thu bài Nhận xét bài KT. Rút kinh nghiệm bài dạy: ĐẠO ĐỨC TIẾT 27: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T 2) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người quen, bạn bè. - HSKG: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Chuẩn bị: Vở BT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: -Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác ? -Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mđ/yc tiết học, ghi bảng. 2. Nội dung bài học: a. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến (BT3) * Đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. - Yc hs thảo luận nhóm 2. b. HĐ 2: Ứng xử tình huống: (BT4): Em sẽ ứng sử ntn trong mỗi tình huống sau? Vì sao? - Yc hs thảo luận theo nhóm tổ. -Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Yc 1 số hs K-G lên đóng vai. c. HĐ 3: Trò chơi “Đố vui” + GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. - 1 nhóm đọc câu đố, 2 nhóm còn lại giải đố. Nhóm nào giơ tay trước nhóm đó được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Trả lời sai bị trừ 1 điểm. - Cử 3 bạn làm trọng tài. +Tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét, đánh giá. * KL chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. 2. Củng cố- dặn dò: + GV nhấn mạnh: Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. +BT : - Thực hành theo bài học. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. - Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. -Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc muốn xem đồ dùng trong nhà. + HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS đọc yc. - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày trước lớp: + Đáp án: ý a, ý c. - HS đọc yêu cầu; đọc các tình huống a, b, c. - HS thảo luận treo 3 tổ. - Đại diện các tổ lên trình bày: VD: a, Em sẽ xin phép chủ nhà cho mượn, nếu chủ nhà cho phép em mới lấy ra chơi & phải giữ gìn cẩn thận. b, Em sẽ bảo chủ nhà bật ti vi cho xem, không tự ý bật. c, Em phải đi lại nhẹ nhàng, nói khẽ hoặc ra về (lúc khác sang chơi). - 3 cặp HS lên đóng vai 3 tình huống. - Lớp bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. -Các nhóm chuẩn bị câu đố. -Từng nhóm lên đố: VD: 1, Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? 2, Vì sao bạn cần lịch sự khi đến nhà người khác? 3, Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác? 4, Tí tự ý lấy đồ chơi nhà bạn, chơi xong Tí lại đặt đúng vị trí cũ thì có lịch sự không? - HS nhắc lại KL. - HS lắng nghe. - HS thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tài liệu đính kèm: